II. Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong
1.1.3. Khả năng đáp ứng của công ty
Nguyên vật liệu mà công ty sử dụng trong quá trình sản xuất là bông xơ. Công ty phải tự tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu. Các nguồn bông xơ trong nớc chỉ đáp ứng đợc 10% của quá trình sản xuất của công ty còn lại phaỉ nhập ngoại. Thời gian đầu công ty nhập chủ yếu từ Liên Xô sau đó do sự phát triển của công ty nên đòi hỏi nguyên liệu tăng công ty phải khai thác thêm nguồn cung ứng từ các nớc Mỹ, Nam Phi, Đài Loan Tuy nhiên trong thời gian qua… giá bông có nhiều biến động làm ảnh hởng tới tiến độ sản xuất của công ty, vì nhập ngoại nên phải phụ thuộc vào phía nớc ngoài làm giảm uy tín của công ty và hạn chế việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
* Ưu điểm: u điểm nổi bật nhất của công ty dệt may Huy Hoàng là đã nhanh nhạy kịp thời thích nghi với cơ chế mới của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy mà công ty đã có những quan niệm đúng đắn, những việc làm đúng đắn trong công tác tiêu thụ sản phẩm . Công ty duy trì những khách hàng thờng xuyên giữ vững thị trờng đã có, liên tục thăm dò và mở rông thị trờng mới. Do đó công ty đã đem lại một hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
Công ty đã quan tâm mạnh vào quá trình đầu t nâng cấp thiết bị nâng cấp dây truyền sản xuất, phần nào góp phần duy trì chất lợng thiết bị, chất lợng sản phẩm . Công ty liên tục mở rộng sản xuất đa dạng hoá sản phẩm liên tục thay đổi mẫu mã thay đổi chủng loại kích cỡ sản phẩm để liên tục đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhờ đó sản phẩm của công ty đã có sức cạnh tranh mạnh trên thị trờng góp phần vợt lên trên các đối thủ cạnh tranh, giữ vững sản xuất.
Chính sách làm vừa lòng khách hàng coi khách hàng nh thợng đế đợc công ty nhất quán thực hiện. Điều này đợc thể hiện qua cách thức ký kết hợp đồng và lựa chọn hợp đồng, qua tác phong phục vụ khách của nhân viên các cửa hàng thơng mại dịch vụ các cơ sở cắt may trực tiếp của công ty. Do đó công ty đã giữ vững đợc thị trờng, tạo uy tín cao đối với các khách hàng sợi và tạo đợc những thị trờng hàng may, hàng khăn mặc dù sản phẩm của công ty trên thị tr- ờng vẫn còn là mới và non trẻ.
Với các sản phẩm của công ty sản xuất kinh doanh công ty đã phân biệt một cách rõ rệt, từ đó có những phơng pháp nghiên cứu, áp dụng sản xuất kinh 33
doanh khác nhau nhằm tối đa hoá các nghiệp vụ kinh tế cũng nh các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm .
Quá trình quản lý công nghệ, thiết bị, quản lao động, tổ chức sản xuất đ- ợc công ty thực hiện với hiệu quả cao góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ đợc giá bán sản phẩm từ đó tăng đợc tính cạnh tranh của các sản phẩm của công ty.
Quá trình lập kế hoạch sản xuất đợc thực hiện một cách có khoa học và hợp lý. Các chủng loại mặt hàng đợc quyết định sản xuất, quyết định đa vào phân phối với số lợng bao nhiêu chất lợng nh thế nào đợc tính toán cụ thể, qua số liệu nhiều năm và qua khách hàng yêu cầu. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để công ty thực hiện tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả nhất.
Các dịch vụ tiêu thụ sản phẩm mà công ty áp dụng thực hiện đem lại những hiệu quả rất cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Các nghiệp vụ phục vụ tốt cho quá trình tiêu thụ sản phẩm nh : đóng gói, bảo quản mẫu mã , nhãn hiệu hàng hoá và đặc biệt là khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc công ty đánh giá cao đảm bảo sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng sẽ làm hài lòng và yên tâm về mọi yêu cầu đòi hỏi.
Đó là những u điểm chính nổi bật của công ty dệt may Huy Hoàng trong công tác tiêu thụ sản phẩm . Những u điểm này chính là những yếu tố quan trọng góp phần để công ty tồn tại và phát triển trong cơ chế hiện nay.
Công ty dệt may Huy Hoàng luôn có những hợp đồng ký kết ổn định đôi khi quá tải trong khi các công ty khác không thu hút đợc một hợp đồng nào dù là những hợp đồng nhỏ. Tuy nhiên do những khách quan cũng nh những thay đổi về cách nghĩ còn chậm hơn sự vận động biến đổi của thực tại khách quan của nền kinh tế Việt Nam hiện nay nên công ty dệt may Huy Hoàng còn tồn tại những hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm.
* Nhợc điểm :
Khâu nghiên cứu thị trờng còn để ngỏ nhiều đoạn thị trờng và cha có đợc sự chủ động trên thị trờng. Thị trờng tiêu thụ sợi cha xâm nhập đợc một khối l- ợng lớn vào thị trờng Hà Nội, mặc dù tại đây có rất nhiều cơ sở dệt may có thể tiêu thụ một sản lợng sợi lớn. Thị trờng sợi cung cấp cho các doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã dệt may hầu nh cha có trong khi thời gian gần đây các cơ sở
này đang có xu hớng phát triển mạnh. Thị trờng may mặc, khăn bông còn tiêu thụ chậm với khối lợng nhỏ trên thị trờng nội địa. Mẫu mã sản phẩm cha đợc đa dạng hoá tối đa. Điều này thể hiện ở sản phẩm sợi, công ty còn sản xuất những loại sợi giá thành cao, không đáp ứng đợc nhu cầu về hàng rẻ của các cơ sở dệt may thủ công. Các sản phẩm may mặc vẫn còn sản xuất theo các mẫu mã thiết kế của các hợp đồng xuất khẩu nên cha phù hợp với thị hiếu của ngời Việt Nam . Dây truyền sợi còn chênh lệch nhau về trình độ công nghệ nên khó khăn trong việc điều hành các dây truyền này sản xuất với những mẫu mã chủng loại khác nhau.
Ngoài ra khâu ký kết hợp đồng đôi khi còn xảy ra những hạn chế dẫn tới những khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng nh: Không đảm bảo tiến độ giao hàng, không đảm bảo chất lợng hàng hoá.
Sở dĩ còn tồn tại những hạn chế trên là do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan sau:
+ Khách quan: Thị trờng tiêu thụ sợi tập chung ổn định. Số đơn đặt hàng cho sợi có đọ ổn định cao dẫn tới rất hiếm khi dây truyền phải ngừng sản xuất để tìm kiếm đơn hàng. Hơn nữa sợi của công ty có chất lợng cao, giá đắt hơn các cơ sở kéo sợi khác nên các công ty dệt may ở Hà Nội, các cơ sở t nhân, các hợp tác xã sản xuất hàng dệt may nội địa khó có thể chấp nhận giá này.
Thị trờng tiêu thụ hàng dệt kim xuất khẩu có khối lợng lớn phải căng tải liên tục mà cũng không đảm bảo hợp đồng nên có những thời kỳ phải đi gia công thuê. Do tranh thủ khách hàng, giữ vững thị trờng hàng may nên các đơn hàng đợc ký kết đôi khi còn chủ quan. Thị hiếu ngời tiêu dùng Việt Nam còn đang mải mê với các mặt hàng nhập ngoại của Trung Quốc, Thái Lan, nên cha tập chung nhiều đến hàng dệt kim nội địa. Các sản phẩm may mặc nhập khẩu Trung Quốc, Thái Lan tràn lan thị trờng Việt Nam đã gây khó khăn lớn cho sản phẩm dệt kim của công ty ở thị trờng nội địa.
+ Chủ quan: Công ty cha thành lập đợc một đội ngũ chuyên nghiệp cho công tác Maketing tiếp cận thị trờng. Hiện nay công việc này do hai phòng: Kinh doanh và xuất nhập khẩu thực hiện với hình thức kiêm nhiệm đã thể hiện rõ những bất hợp lý và những hạn chế nhất định.
Việc tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trớc một hợp đồng kinh tế còn thực hiện cha nhanh do phơng tiện và khả năng tin học còn kém . Thực ra đây là một hạn chế chung của cả nớc.
1.2.Phân tích các chính sách Maketing- mix trong tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may Huy Hoàng:
*Chính sách sản phẩm:
Trong những năm gần đây công ty đã có chính sách phát triển sản phẩm mới, đồng thời với việc cải tiến và đa dạng hoá mặt hàng truyền thống. Đối với mặt hàng truyền thống là sợi và dệt kim thì tình hình cu thể nh sau:
Đối với mặt hàng sợi: Công ty đã thực hiên đa dạng hoá mặt háng sợi do nhu cầu của thị trờng may mặc đòi hỏi phải có nhiều loại sợi khác nhau để dệt. Từ chỗ chỉ sản xuất các loại sợi ban đầu theo thiết kế là: Ne32cotton, Ne20 cotton, Ne8 cotton, Ne45 peco 65/35( 65% sợi PE, 35% sợi cotton), Ne40 Peco65/35, Ne60Peco 65/35. Cho đến hiện nay công ty công ty đã sản xuất đợc nhiều mặt hàng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau.
Bảng 14 : Bảng một số mặt hàng sợi chính của công ty.
STT Tên sản phẩm sợi STT Tên sản phẩm sợi
1 Ne45 Pe 13 NePE100%
2 Ne40Pe 14 Ne45 83/14 chải thô
3 Ne30 cotton 15 Ne30 83/17 chải thô
4 Ne32 cotton chải kỹ 16 Ne30 65/35 chải thô 5 Ne32 cotton chải thô 17 Ne20 65/35 chải thô
6 Ne20 cotton chải thô 18 Ne10 OE
7 Ne30 cotton chải kỹ 19 Ne32/2 65/35
8 Ne23 cotton chải thô 20 Ne42/2 65/35 dệt kim 9 Ne60 65/35 chải kỹ 21 Ne40/2 cotton chải kỹ 10 Ne45 65/35 chải kỹ 22 Ne60/2 65/35dệt kim 11 Ne32 65/35 chải kỹ 23 Ne32/2 cotton chải thô 12 Ne30 65/35 chải kỹ 24 Ne20/2 cotton chải thô
Từ sáu mặt hàng truyền thống ban đầu hiện nay công ty đã sản xuất đợc 24 mặt hàng sợi để đáp ứng nhu đa dạng hoá hàng hoá của khách hàng, một mặt công ty sản xuất các mặt hàng thuộc về thế mạnh của mình, mặt khác công ty đã nghiên cứu sự phát triển mạnh của sản phẩm dệt kim để sản xuất các loại sợi dùng làm nguyên liệu sản xuất vải dệt kim. Đây cũng chính là các loại sợi mà công ty đang có u thế trên thị trờng, đó là những loại sợi chải kỹ và Peco chải kỹ
có chuốt Paraphin với nhiều tỷ lệ pha trộn khác nhau. Những loại sợi này chủ yế tiêu thụ ở TP Hồ Chí Minh.
Nhờ mở rộng mặt hàng sợi tiêu thụ công ty đã từng bớc tăng đợc doanh thu của sản phẩm sợi. Bình quân hàng tháng doanh thu của sản phẩm sợi đạt khoảng 30 tỷ đồng với sản lợng tiêu thụ bình quân khoảng 95 tấn sợi. Hiện nay công ty đang nghiên cứu một số loại sợi mới để tung ra thị trờng đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.
Mặc dù chiếm u thế ở thị trờng trong nớc nhng số lợng sản phẩm sợi của công ty đợc xuất khẩu cha nhiều. Nguyên nhân chính là do chất lợng sợi của công ty cha đạt tiêu chuẩn quốc tế( ISO 9000), đây là một vấn đề nan giải đối với công ty.
Đối với sản phẩm dệt kim: Hiện nay công ty cũng đang thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dệt kim để thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng. Từ chỗ chỉ sản xuất các mặt hàng làm theo yêu cầu của khách hàng nớc ngoài cho đến nay công ty đã sản xuất một số sản phẩm sau: áo Polo shirt, áo Hineck+ T shirt, bộ thể thao bộ, quần áo xuân thu v..v. Trong đó hai loại xuất khẩu chính của công ty là áo Polo shirt và áo Hineck+ T shirt.
Một số nguyên nhân khiến cho vài năm trớc đây sản phẩm dệt kim không đợc ngời tiêu dùng trong nớc chấp nhận là do sản phẩm dệt kim làm theo đơn đặt hàng từ phía nớc ngoài cả về kiểu dáng lẫn chất lợng, một số sản phẩm không đạt tiêu chuẩn của họ thì đợc đem bán ở trong nớc. Do đó kích thớc không phù hợp với ngời Việt Nam, giá cả quá cao, mẫu mã mầu sắc không phù hợp với thị hiếu của ngời dân. Hiện nay chính sách sản phẩm của công ty là chủ yếu vẫn sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng ngoài ra sản xuất với số l- ợng nhỏ vài mặt hàng mà công ty có thế mạnh.
Nghiên cứu mốt trên thế giới, dựa vào kiểu dáng của các nhà tạo mẫu nớc ngoài để chọn ra những mẫu phù hợp với công ty là một biên pháp phát triển sản phẩm của công ty. Những năm gần đây công ty đã đa ra vài kiểu áo mang nhãn hiệu nớc ngoài nh: Adidad, Mike... Đây là biện pháp khá đơn giản và tiết kiệm tuy vậy nó không mang tính chiến lợc lâu dài.
Bằng cách sản xuất thử các kiểu mẫu thêu, mẫu áo sau đó tung ra thị tr- ờng. Mỗi lô sản xuất thử 5200 sản phẩm. Sau đó công ty đo lờng phản hồi từ phía khách hàng và đa ra quyết định cũng là một biện pháp phát triển sản phẩm của công ty.
Một biện pháp phát triển sản phẩn mới mà công ty đang sử dụng đó là sao chép sản phẩm xuất khẩu để bán trong nớc. Ưu điểm của biện pháp này là tiết kiệm chi phí thiết kế sản phẩm mới, có thể sản xuất đợc hàng loạt nhng hiệu quả biện pháp này không cao.
* Chính sách giá :
Mặc dù trọng tâm của cạnh tranh hiện nay đã chuyển sang chất lợng sản phẩm nhng việc cân nhắc định giá vẫn ảnh hởng rất lớn đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ. Công ty dệt may Hà Nội áp dụng một chính sách giá cả linh hoạt dựa trên yếu tố chính là chi phí sản xuất và những yếu tố ảnh hởng của thị trờng.
Bảng 15 :Bảng giá bán một số sản phẩm sợi chính của công ty.
Tên sản phẩm sợi Đơn vị tính Giá bán
Ne30 65/35 Kg 31.000 VNĐ Ne45 65/35 Kg 35.000 VNĐ Ne8 OE Kg 26.000 VNĐ Ne11 OE Kg 28.000 VNĐ Ne20 cotton Kg 30.000 VNĐ Ne45 83/17 Kg 29.000 VNĐ Ne32 cotton Kg 36.000 VNĐ Ne CK Kg 4 USD Ne CK Kg 3,9 USD Ne CK Kg 3,7 USD (Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trờng ). Bảng16: Bảng giá bán sản phẩm dệt kim.
Tên sản phẩm Đơn vị tính Giá bán
Hàng xuất khẩu
- áo Polo shirt vải Lacost Sản phẩm 3,5 USD - áo Hineck+ Tshirt Sản phẩm 1,59 USD - Bộ thể thao vải Interlock Bộ 10,5 USD Hàng nội địa
- áo Polo shirt ngắn tay Sản phẩm 30.000 VNĐ - áo Polo shirt dài tay Sản phẩm 32.000 VNĐ
- áo T Shirt Sản phẩm 26.000 VNĐ
- áo Hineck Sản phẩm 34.000 VNĐ
Giá bán các sản phẩm của công ty hiện nay tơng đơng với giá bán của các đối thủ cạnh tranh nhng do đã có uy tín lâu năm trên thị trờng về chất lợng sản phẩm nên giá bán của các công ty hoàn toàn có khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng. Với chủng loại hàng hoá đa dạng nên công ty có nhiều cách định giá khác nhau đối với từng loại mặt hàng.Ta có thể tập hợp thành các bớc sau:
+ Xác định mục tiêu đặt giá.
+ Xác định nhu cầu đối với sản phẩm. + Xác định chi phí.
+ Xác định giá, chất lợng của các đối thủ cạnh tranh. + Lựa chọn phơng pháp thuế đặt giá.
Công ty áp dụng cho các đại lý của mình nh sau:
Các đại lý phải bán đúng giá quy định của công ty và giá bán sản phẩm sẽ thay đổi phù hợp theo từng thời điểm. Cuối mỗi tháng công ty và đại lý đối chiéu lợng hàng hoá đại lý nhận bán và lợng tiền bán hàng đại lý đã nộp trả để công ty sẽ trích trả cho đại lý tiền hoa hồng là:
1/ Tỷ lệ hoa hồng cho mùa hè( từ 01/3 đến 30/9) : 8% trên doanh thu trớc thuế.
Nếu doanh thu một tháng đạt hơn hoặc bằng80 triệu đồng thì đợc cộng thêm 2% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vợt.
Nếu doanh thu 1tháng đạt hơn hoặc bằng100 triệu đồng thì đợc cộng thêm 2,2% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vợt.
Nếu doanh thu một tháng đạt hơn hoặc bằng150 triệu đồng thì đợc cộng thêm 2,5% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vợt.