1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc

61 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

@ 2012 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Ảnh: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Trình bày: UNDP/Phan Hương Giang In Việt Nam Chương trình lãnh đạo nữ Cambridge – Việt Nam: “Nâng cao lực lãnh đạo cho phụ nữ khu vực Nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam hướng tới tương lai Lời tựa Báo cáo tài trợ Chương trình Lãnh đạo nữ Cambridge-Việt Nam: Nâng cao lực lãnh đạo cho phụ nữ khu vực Nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (EOWP) - Dự án UNDP tài trợ Hai nhà tư vấn độc lập tiến hành nghiên cứu viết báo cáo Anita Vandenbelt Hà Hoa Lý Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người dành thời gian quý báu cho chúng tơi thực vấn để hồn thành nghiên cứu Danh sách đầy đủ nằm Phụ lục Bà Jean Munro UNDP người chủ trì nghiên cứu với giúp đỡ chuyên gia Frank Feulner, Bùi Phương Trà Trần Mỹ Hạnh UNDP, Vũ Phương Ly UN Women, Nguyễn Minh Hằng Bộ Ngoại giao, Lương Thu Hiền Học viện Chính trị, Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Tơn Nữ Thị Ninh Trung tâm nghiên cứu xã hội giáo dục Trí Việt Nhân viên Dự án EOWP - Phạm Phương Thảo hỗ trợ cơng việc hậu cần q trình tiến hành nghiên cứu Các quan điểm báo cáo tác giả quan điểm Liên hợp quốc, bao gồm UNDP thành viên Liên Hợp Quốc Các khái niệm CEDAW Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ EOWP Chương trình lãnh đạo nữ Cambridge-Việt Nam: Nâng cao lực lãnh đạo cho phụ nữ khu vực nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế FF Mặt trận Tổ quốc Việt Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội MDG Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ MOHA Bộ Nội vụ MOLISA Bộ Lao động, Thương binh Xã hội MP Đại biểu quốc hội NA Quốc hội NCFAW Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam NGO Tổ chức phi Chính phủ SCNA Ủy ban thường vụ Quốc hội VWU Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Mục lục Lời tựa Các khái niệm Tóm tắt Giới thiệu Bối cảnh 2.1 Các số 2.2 Các hiệp ước quốc tế 2.3 Bối cảnh trị kinh tế 2.4 Khn khổ luật pháp sách 2.5 Thực thi luật sách 4 7 Quá trình: phụ nữ bị rơi rụng giai đoạn nào? 3.1 Quá trình lựa chọn giới thiệu ứng cử viên Việt Nam 3.2 Người có nguyện vọng 3.3 Người giới thiệu 3.4 Ứng cử viên 9 11 17 19 Trách nhiệm – hành động? 4.1 Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 4.3 Quốc hội 4.4 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ 4.5 Bộ Nội vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư 4.6 Mặt trận Tổ quốc 4.7 Ủy ban bầu cử hội đồng bầu cử cấp tỉnh 4.8 Các tổ chức xã hội 25 25 25 25 26 26 26 26 26 Khuyến nghị – Những việc cần làm 5.1 Các khuyến nghị chung 5.2 Danh sách đề xuất 27 27 28 Kết luận 32 PHỤ LỤC – Phạm vi nghiên cứu, Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp luận 33 PHỤ LỤC – Danh sách đối tượng vấn câu hỏi 35 PHỤ LỤC – Sứ mạng Đề xuất tổ chức thể chế 38 PHỤ LỤC – Khuôn khổ pháp lý 45 PHỤ LỤC – Quy trình lựa chọn ứng cử viên 48 PHỤ LỤC – Mẫu Kế hoạch hành động 50 PHỤ LỤC – Danh mục thuật ngữ 51 PHỤ LỤC – Tham khảo 53 Tóm tắt Việt Nam vốn ln quan tâm tới bình đẳng giới Điều thể thành tựu quan trọng tỷ lệ tử vong bà mẹ thấp trình độ học vấn cao nữ giới Việt Nam có tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động thuộc hàng cao giới Trong hầu hết bảng xếp hạng quốc tế số giới, Việt Nam có vị trí tốt, đặc biệt so với quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mặc dù Việt Nam trở thành nước có Ủy ban Thường vụ kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII thu nhập trung bình tiến trình đại hóa số lượng đại biểu nữ Quốc hội lại giảm dần mười năm qua Năm 1997, Việt Nam thuộc nhóm mười nước đứng đầu giới tỷ lệ nữ Quốc hội Đến năm 2012, xếp hạng Việt Nam giảm xuống thứ 44 giới, với tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội 24,4% Tuy nhiên, Việt Nam có tảng tốt đảm bảo nữ quyền cho lãnh đạo nữ như: Việt Nam ký kết hiệp ước quốc tế quan trọng bình đẳng giới, có hệ thống pháp lý mạnh mẽ, có tổ chức xã hội toàn quốc chuyên trách bình đẳng giới (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) Đồng thời, Việt Nam ngày có nhiều đại biểu nữ bầu vào quan quyền cấp tỉnh địa phương Trong khứ, số lượng nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam thường dao động vào giai đoạn chuyển đổi kinh tế xã hội Trên giới, nơi có nhiều lãnh đạo trị nữ tỷ lệ hồn thành Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs) lại thường cao Nếu số lượng phụ nữ tham gia Quốc hội lãnh đạo Việt Nam tiếp tục giảm, phát triển kinh tế xã hội Việt Nam có nguy rơi vào tình trạng trì trệ Mặc dù ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực thi sách mạnh mẽ Việt Nam chưa đạt mục tiêu số lượng phụ nữ quan dân cử Nghiên cứu phần lớn dựa vấn với cựu nữ đại biểu Quốc hội nữ đại biểu đương nhiệm, với đại diện Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức xã hội quan chức Chính phủ Nghiên cứu cho thấy có số cách cải tiến q trình bầu cử nhằm tăng số lượng phụ nữ thắng cử Hệ thống trị Việt Nam coi trọng yếu tố “cơ cấu” trình bầu cử Bỏ phiếu kỳ họp thứ Các cấp quyền cao định nhóm xã hội cần đại diện Quốc hội, “cơ cấu” chuyển địa phương địa phương tìm ứng cử viên thỏa mãn tiêu chí Các tiêu chí u cầu có tham gia phụ nữ lĩnh vực vốn có phụ nữ, ví dụ phải nắm vị trí cao cấp máy quyền địa phương, doanh nghiệp nhà nước, cơng đồn, cơng an, qn đội lĩnh vực xã hội khác Vì vậy, đề mục tiêu 30-35%, địa phương thường gặp khó khăn tìm đủ số lượng đại biểu nữ đáp ứng tiêu chí đặt Kết là, chỗ “trống” lấp cá nhân đáp ứng lúc nhiều “tiêu chí”, ví dụ phụ nữ trẻ người dân tộc thiểu số Ngay từ đầu trình bầu cử, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đề xuất 45-50% ứng cử viên nữ Tuy nhiên năm 2011, sau xem xét nhiều yếu tố áp dụng “cơ cấu”, số lượng ứng viên nữ lại 37% Nguyên nhân tỉ lệ phần phần ba số ứng cử viên Trung ương đề cử, bao gồm đại biểu Quốc hội đương nhiệm, cán cao cấp, vốn vị trí có tỷ lệ đại diện nữ cịn thấp Đã có số trường hợp ứng viên tự đề cử thắng cử Vị trí tương đối ứng viên nữ danh sách bầu cử có ý nghĩa | quan trọng Nếu phụ nữ xếp với nam giới có trình độ ngang cao hơn, thông thường nam trúng cử Đây hệ tư tưởng trọng nam gia đình xã hội Vì vậy, có 24,4% ứng viên nữ trúng cử bầu cử vừa qua Các khuyến nghị báo cáo bao gồm: nâng cao nhận thức lợi ích việc bỏ phiếu cho phụ nữ; tăng cường trách nhiệm giải trình chế giám sát đảm bảo thực sách quốc gia giới; đề bạt nhiều phụ nữ vào vị trí cao cấp để giới thiệu ứng cử xóa bỏ phân biệt tuổi nghỉ hưu nữ Dựa kết vấn, báo cáo đưa danh sách đề xuất theo chủ đề thực cách dễ dàng Những đề xuất bao gồm giải pháp cải thiện nguồn ứng viên đủ tiêu chuẩn cách giảm định kiến xã hội, đề bạt nhiều phụ nữ vào vị trí cao cấp xóa bỏ rào cản phát triển phụ nữ Bên cạnh đó, có đề xuất cách thức nâng cao lực phụ nữ để vận động bầu cử hiệu xếp cách có chiến lược vị trí phụ nữ danh sách bầu cử Phần phụ lục đưa đề xuất cụ thể cho tổ chức tham gia vào trình bầu cử, bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc, Bộ đối tượng khác Việc thực khuyến nghị đề xuất có tác động trực tiếp đảo ngược xu suy giảm đảm bảo Việt Nam lại trở thành quốc gia hàng đầu giới tham gia phụ nữ vào vị trí đại biểu dân cử vị trí lãnh đạo | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai Giới thiệu Chính phủ Việt Nam xem giai đoạn thời kì đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Năm 2010, Việt Nam xếp hạng nước có thu nhập trung bình Cải cách kinh tế giúp biến Việt Nam thành nước có mức tăng trưởng GDP cao giới Những biến đổi nhìn chung nên tương xứng với cải thiện lĩnh vực bình đẳng giới tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí lãnh đạo Tuy nhiên, Việt Nam thật ngược lại Mặc dù Việt Nam nước đầu châu Á giới bình đẳng giới tham gia phụ nữ lại giảm sút Năm 2007, Việt Nam xếp hạng thứ 42 giới số khoảng cách giới, sau Thụy Sĩ cách xa Băng-la-đét, Trung Quốc, Thái Lan, Pháp Liên bang Nga Đến năm 2011, nước vượt Việt Nam Việt Nam trượt xuống thứ hạng 71 giới (xem Bảng 1) So sánh số khoảng cách giới 2007 2008 2009 2010 2011 Xếp hạng giới 20 40 thứ 42 Việt Nam Băng-la-đét Trung Quốc 60 thứ 71 80 thứ 68 thứ 72 thứ 79 Thái lan 100 120 BẢNG 1: Nguồn: Diễn đàn Kinh tế giới Báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu 2011 Để làm rõ nghịch lí này, báo cáo tập trung vào lĩnh vực liên quan mà số lượng lãnh đạo nữ mười năm qua sụt giảm – số lượng nữ đại biểu Quốc hội Báo cáo soạn thảo dựa nghiên cứu tài liệu, phân tích khn khổ luật pháp sách chuyến khảo sát thực tế chuyên gia quốc tế tư vấn độc lập nước Các vấn tiến hành thời gian tuần tháng - 2012 (xem Phụ lục Danh sách vấn câu hỏi vấn) Nhóm nghiên cứu vấn:       đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đương nhiệm 12 đại biểu Quốc hội nghỉ hưu cán Nhà nước (BLĐTBXH) cán Hội Liên hiệp Phụ nữ (cấp Trung ương cấp tỉnh) cán Mặt trận Tổ quốc (cấp Trung ương cấp tỉnh) tổ chức phi Chính phủ nước (Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho Phụ nữ  đại diện tổ chức quốc tế (UNWomen - Cơ quan Liên hợp quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ)  ứng viên khơng trúng cử Sau vấn, nhóm tổ chức lấy ý kiến phản hồi 11 đại biểu Quốc hội nghỉ hưu nhà vận động sách nữ Các chị em tham gia buổi trao đổi cho ý kiến kết sơ báo cáo đưa khuyến nghị | Quốc hội Sứ mạng: Quốc hội Việt Nam quan cao theo Hiến pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội (SCNA) quan định Quốc hội, có trách nhiệm lựa chọn chủ tịch phó chủ tịch ủy ban khác Quốc hội định đại biểu đương nhiệm tái tranh cử SCNA có tiếng nói ảnh hưởng làm việc với Đảng để xây dựng “cơ cấu” tiêu chí lựa chọn đại biểu để Mặt trận Tổ quốc gửi tới tỉnh trước kì bầu cử nhằm định hướng việc giới thiệu ứng cử viên Quốc hội có số ủy ban sau:  Ủy ban Luật pháp;  Ủy ban Tư pháp;  Ủy ban Kinh tế;  Ủy ban Ngân sách Tài chính;  Ủy ban Quốc phịng An ninh;  Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên Nhi đồng;  Ủy ban vấn đề xã hội;  Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường;  Ủy ban Đối ngoại Ủy ban vấn đề xã hội chịu trách nhiệm trực tiếp việc thúc đẩy tham gia tiến phụ nữ Ủy ban vấn đề xã hội chịu trách nhiệm lĩnh vực sau:  Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác liên quan đến lĩnh vực xã hội  Giám sát việc thực thi luật pháp, pháp lệnh, nghị Quốc hội liên quan đến lĩnh vực xã hội  Giám sát việc thực sách xã hội, phát triển kinh tế xã hội đất nước, khoản thu chi ngân sách liên quan  Kiến nghị với Quốc hội giải pháp cho vấn đề xã hội Nhóm nữ đại biểu Quốc hội nhóm gồm nữ đại biểu Quốc hội trực thuộc Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội Việt Nam Ngày 15-5-2008, Nghị số 620/2008/NQ-UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nhóm nữ đại biểu Quốc hội thành lập Nhóm tái thành lập kì họp Quốc hội khóa vào 20-10- 2011 có 100 thành viên nữ đại biểu Quốc hội tham gia sở tự nguyện Mục đích nhóm tạo diễn đàn cho phụ nữ có hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm kĩ hoạt động đại biểu tìm kiếm học từ nhóm nữ nghị sĩ quốc tế, cuối nhằm nâng cao hoạt động Quốc hội Nhóm tạo diễn đàn cho nữ đại biểu Quốc hội thống tiếng nói chung hoạt động có liên quan Quốc hội, đồng thời hỗ trợ thành viên hoạt động hiệu vai trị đại diện Các hoạt động Nhóm Nữ đại biểu Quốc hội bao gồm:  Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm;  Nâng cao kiến thức cho nữ đại biểu vấn đề liên quan đến nội dung hoạt động Quốc hội, đặc biệt việc thực mục tiêu bình đẳng giới;  Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới quy trình lập pháp;  Đóng góp thơng tin đầu vào để xây dựng sách liên quan đến bình đẳng giới phịng, chống bạo lực gia đình;  Tham gia diễn đàn đa phương song phương làm việc với đồn đại biểu nữ nghị sĩ nước Nhóm nữ Đại biểu Quốc hội Việt Nam tham gia cơng tác xã hội thăm gia đình sách, trung tâm điều dưỡng, trao tặng học bổng cho học sinh, sinh viên người khuyết tật Đề xuất :  Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần tận dụng ảnh hưởng để đề xuất hướng dẫn thay đổi “cơ cấu”, giúp nâng cao số lượng ứng cử viên nữ trúng cử 40 | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai         Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần đề xuất để Ủy ban vấn đề xã hội rà soát nhiều quy định pháp luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần đề bạt phụ nữ vào vị trí chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm ủy ban Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần tiến cử nữ đại biểu đương nhiệm tham gia tái tranh cử Ủy ban vấn đề xã hội cần phối hợp với nhóm nữ đại biểu Quốc hội nhằm tiếp tục cung cấp chương trình bồi dưỡng định hướng cho nữ đại biểu Quốc hội đắc cử mở rộng chương trình bồi dưỡng thích hợp Ủy ban vấn đề xã hội cần rà soát nhiều quy định pháp luật sở phân tích bình đẳng giới tác động văn tới tham gia phụ nữ Ủy ban vấn đề xã hội Nhóm nữ nghị sĩ Quốc hội cần làm việc để phối hợp hoạt động đại biểu nữ, tổ chức vận động thay mặt cho lãnh đạo nữ cung cấp hội tập huấn cho nữ đại biểu Quốc hội Nhóm nữ đại biểu Quốc hội, với tổ chức phi Chính phủ quốc tế nhà tài trợ, cần thực nghiên cứu đối chiếu quốc tế hoạt động hàng ngày nhóm nữ nghị sĩ hợp tác với đối tác quốc tế việc xây dựng chương trình tham quan học tập và/hoặc chia sẻ kiến thức với quốc gia khác việc tạo ảnh hưởng nhóm nữ nghị sĩ Cần thành lập nhóm nữ đại biểu Quốc hội nghỉ hưu để vận động sách đề đạt kiến nghị việc nâng cao tham gia phụ nữ Bộ Lao động, thương binh xã hội Việt Nam (MOLISA) Sứ mạng: Vụ Bình đẳng giới trực thuộc MOLISA chịu trách nhiệm giám sát việc thực Kế hoạch hành động Bình đẳng giới (2011-2015) bộ, ngành quyền địa phương MOLISA giám sát tổng hợp kết thực mục tiêu tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới (NSGE) 2011-2020 xây dựng tiêu chí giám sát đánh giá kết thực Chương trình quốc gia bình đẳng giới (NPGE) 2011-2015 MOLISA thực nhiệm vụ thông qua hoạt động sau:  Hợp tác với Bộ Tài xây dựng ban hành Thơng tư hướng dẫn chế quản lí phân bổ ngân sách thực NPGE cho giai đoạn 2011–2015;  Hướng dẫn quyền địa phương thực dự án giao khuôn khổ NPGE;  Tổ chức đánh giá kết năm thực Luật Bình đẳng giới  Đánh giá kết năm thực Nghị Chính phủ số 57/NQ-CP ngày 01-12- 2009 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27-4-2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ giai đoạn thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước  Xây dựng thực kế hoạch tuyên truyền giáo dục Luật Bình đẳng giới;  Hướng dẫn thực chiến dịch truyền thông năm ngày Luật Bình đẳng giới có hiệu lực  Xây dựng thực kế hoạch đào tạo nâng cao lực cho cán phụ trách bình đẳng giới tiến phụ nữ bộ, ngành quyền địa phương  Xây dựng sở liệu giới Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ (NCFAW) trực thuộc Bộ Lao động, thương binh xã hội (MOLISA) tổ chức phối hợp liên ngành, có nhiệm vụ sau:  Giúp Thủ tướng Chính phủ giải vấn đề liên quan đến tiến phụ nữ toàn quốc  Nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ phương hướng giải pháp để giải vấn đề liên quan đến tiến phụ nữ  Giúp Thủ tướng Chính phủ phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp đoàn thể nhằm tuyên truyền, phổ biến vận động nhân dân thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến tiến phụ nữ  Giúp Thủ tướng Chính phủ đôn đốc Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc phối hợp thực mục tiêu quốc gia tiến phụ nữ | 41   Báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ tháng theo yêu cầu tình hình hoạt động Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Thực nhiệm vụ khác liên quan đến tiến phụ nữ Thủ tướng Chính phủ giao phó Đề xuất:  MOLISA cần giữ vai trò lãnh đạo việc thúc đẩy Quốc hội, Hội đồng Nhân dân tổ chức liên quan trọng nâng cao tham gia phụ nữ  MOLISA cần tiến hành xây dựng tài liệu bồi dưỡng nâng cao nhận thức tiêu tham gia phụ nữ nêu Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới (NSGE) phổ biến rộng rãi tới Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh Ủy ban bầu cử  MOLISA cần tiến hành giám sát ngành khác việc thực thi Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới đưa khuyến nghị mang tính xây dựng cho quan cần phải hoàn thiện  MOLISA cần phân bổ nguồn ngân sách hiệu để đảm bảo Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới thực thi đầy đủ  Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ (NCFAW) cần khôi phục hoạt động độc lập với cán mẫn cán nguồn lực thích đáng  MOLISA cần thực chiến lược theo dõi số liệu quy mô lớn, thu thập đối chiếu tất liệu liên quan đến việc tham gia tranh cử phụ nữ, tiến hành phân tích xu hướng thay đổi số lượng để xác định khu vực yếu cần khắc phục  MOLISA cần hoạt động quan điều phối chủ thể liên quan đến việc tham phụ nữ Bộ Nội vụ Việt Nam Sứ mạng: Bộ Nội vụ hướng dẫn bộ, ngành, tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương xác định bố trí đủ số lượng cơng chức phụ trách bình đẳng giới quy định Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới 2011–2020 Để làm điều đó, thực nhiệm vụ sau:  Xây dựng trình Chính phủ ban hành hướng dẫn thực quy định quy hoạch xây dựng nguồn cán nữ, đề tỉ lệ cán nữ bổ nhiệm vào vị trí khác quan nhà nước;  Rà soát đưa khuyến nghị tới quan có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực quy định khung tuổi cho việc đề bạt, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nữ;  Đảm nhiệm cơng tác quản lí thực dự án nâng cao lực nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp, nữ cán lãnh đạo quản lí cấp, nữ ứng cử viên Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp cho nhiệm kì 2016 – 2020, nữ cán diện quy hoạch (Dự án 3) hoạt động giao; Đề xuất:  Tăng cường đề bạt nhiều cán nữ vào vị trí cấp cao cơng ty Nhà nước quan hành  “Quy hoạch” nhiều nữ cán cho chức vụ quản lí cấp cao  Tạo hội bình đẳng đào tạo, cấp học bổng thăng tiến nam nữ không phân biệt tuổi tác  Đưa nữ cán có lực vào vị trí giúp họ có hội học hỏi Ví dụ, Ủy ban bầu cử địa phương tuyển dụng nhiều cán nữ hơn, tuyển phụ nữ vào số vị trí văn phịng Hội đồng Nhân dân địa phương mà phụ nữ học hỏi nâng cao kĩ  Xóa bỏ khác biệt độ tuổi nghỉ hưu nam nữ đảm bảo tính linh hoạt phụ nữ phải làm công việc nặng nhọc, mong muốn nghỉ hưu sớm với phụ nữ muốn tiếp tục làm việc 42 | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Sứ mạng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhóm “phong trào đồn thể” ủng hộ Chính phủ Việt Nam Mặt trận Tổ quốc có quan hệ chặt chẽ với Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ Việt Nam Đây tập hợp nhiều nhóm nhỏ hơn, bao gồm Đảng Cộng sản Là “cơ sở trị quyền nhân dân”, Mặt trận Tổ quốc có vai trị quan trọng xã hội, thúc đẩy “đồn kết dân tộc” “sự trí trị tinh thần” Nhiều chương trình xã hội Chính phủ thực thông qua Mặt trận Tổ quốc Mặt trận Tổ quốc có nhiệm vụ giám sát hoạt động Chính phủ quan Chính phủ Do Mặt trận hoạt động dựa tham gia đơng đảo quần chúng huy động tồn dân nên coi đại diện nhân dân Hiến pháp pháp luật Việt Nam trao cho Mặt trận vai trò đặc biệt Mặt trận Tổ quốc có vai trị đặc biệt quan trọng bầu cử Cụ thể, để trở thành ứng viên tranh cử phải có ủng hộ Mặt trận (trên thực tế, chí lí thuyết) Hầu hết tất ứng cử viên Mặt trận (và thành viên Mặt trận) giới thiệu, ứng cử viên “tự ứng cử” tránh quyền phủ Mặt trận Vai trò Mặt trận Tổ quốc việc giới thiệu ứng cử viên pháp luật quy định Đề xuất:  Khi Mặt Trận Tổ Quốc gửi tiêu chí (cơ cấu) ứng cử viên tới tỉnh thành Thay cụ thể hóa xác số lượng đại diện khối doanh nghiệp Nhà nước, Đại học hay Cơng đồn, Mặt trận nên tạo linh hoạt cách đưa tỉ lệ phần trăm (Ví dụ: 20% từ khối doanh nghiệp) Điều cho phép lãnh đạo địa phương linh động việc lựa chọn nữ cán đủ lực thay giới hạn tìm kiếm nữ cán phù hợp với tiêu chí cấu cịn lại khơng phải người có lực  Mặt Trận Tổ Quốc cần thận trọng việc đảm bảo đủ vị trí cho đại biểu nữ để gộp phụ nữ với nhóm tiêu khác niên dân tộc thiểu số Nếu không, điều dẫn đến việc nhóm nữ trẻ nữ dân tộc thiểu số có nhiều đại diện, gây ảnh hưởng tiêu cực tới nữ ứng cử viên khơng thuộc nhóm làm giảm mức tiêu chuẩn thâm niên đại biểu bầu  Lựa chọn nhiều đại diện từ lĩnh vực mạnh phụ nữ y tế, giáo dục cần tìm kiếm đại biểu nữ từ lĩnh vực chuyên mơn khơng mang tính truyền thống  Phân cơng nữ đại biểu đương nhiệm nữ ứng cử viên Trung ương giới thiệu đơn vị bỏ phiếu quen thuộc họ nơi họ có mạng lưới quan hệ  Minh bạch hóa trình giới thiệu, đặc biệt ứng cử viên tự ứng cử  Tìm kiếm cán nữ có hiểu biết kĩ để tham gia tự ứng cử giúp họ hiểu rõ hệ thống trị, cấu quy trình bầu cử  Đảm bảo nữ ứng cử viên giới thiệu có đầy đủ kĩ hiểu biết cần thiết để trở thành đại biểu Quốc hội tốt Hội đồng bầu cử Ủy ban bầu cử tỉnh Sứ mạng: Sứ mạng Hội đồng bầu cử cấp Trung ương đạo việc tổ chức bầu cử nước; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành quy định pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Ủy ban bầu cử tỉnh có trách nhiệm ban hành hướng dẫn chuẩn bị tổ chức bầu cử đơn vị bầu cử; kiểm tra, đôn đốc Ban bầu cử, Tổ bầu cử thi hành hướng dẫn Ban bầu cử phụ trách công tác bầu cử đơn vị bầu cử Tổ bầu cử phụ trách công tác bầu cử khu vực bỏ phiếu Đề xuất:  Hội đồng bầu cử cần xây dựng chiến lược hướng dẫn Ủy ban bầu cử hoàn thành tiêu 35-40% số ứng viên trúng cử nữ kì bầu cử  Hội Liên hiệp Phụ nữ cần phải có vị trí thức tất Ủy ban bầu cử địa phương cấu Ủy ban bầu cử cần phải hướng tới cân nam nữ | 43   Các thành viên Ủy ban bầu cử cần tham gia tập huấn bắt buộc nhận thức giới kiến thức Luật Bình đẳng giới, Nghị 11, Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới sách ảnh hưởng tới tham gia phụ nữ Ủy ban bầu cử cần đảm bảo nữ ứng cử viên danh sách bầu cử có thâm niên cao nghề nghiệp biết đến địa phương 44 | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai PHỤ LỤC – Khuôn khổ pháp lý Tên luật Thời gian Nội dung Chương 5, Điều 63: Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Hiến pháp Luật Bầu cử Quốc hội Luật Bầu cử Hội đồng Nhân dân số 12/2003 QH11/26/11/2003 Thông qua 1992, sửa đổi 2001 Chương 5, Điều 54: Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân theo quy định pháp luật Thông qua 1997, sửa đổi 2010 Chương 1, Điều 2: Công dân nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân theo quy định pháp luật (quy định quyền phụ nữ tham gia bầu cử ứng cử chế đảm bảo phụ nữ thực quyền này) Thơng qua 2003, sửa đổi 2010 Chương 2, Điều 14: Thường trực Hội đồng Nhân dân (ở cấp: tỉnh, huyện xã) dự kiến cấu, thành phần, số lượng đại biểu bầu tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang quan nhà nước cấp đơn vị hành cấp dưới, bảo đảm số lượng thích đáng đại biểu Hội đồng Nhân dân phụ nữ người dân tộc thiểu số Chương 2, Điều 11 Bình đẳng giới lĩnh vực trị Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11, 29-11-2006, áp dụng từ tháng 72007 Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức | 45 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị bao gồm: a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Nghị số 11NQ/TW Bộ Chính trị phụ nữ 27-4-2007 Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp từ 35% đến 40% Các quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Ðảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới Các nguyên tắc bình đẳng giới (khơng có khác biệt) nam nữ phải tuân thủ, đặc biệt độ tuổi đào tạo đề bạt Quyết định Chính phủ số 70/NĐ-CP – số hướng dẫn thực Luật Bình đẳng giới Nghị Chính phủ số 57/NQ-CP – Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 11NQ/TW ngày 27 -42007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ 04-6-2008 Xác định trách nhiệm Chính phủ quan Chính phủ việc thực thi Luật Bình đẳng giới Chính phủ chịu trách nhiệm tồn bộ, MOLISA quan chủ trì điều phối (phối hợp với quan Chính phủ khác) thực bình đẳng giới; cấp địa phương, Ủy ban Nhân dân ba cấp chịu trách nhiệm thực thi Luật Bình đẳng giới Các vấn đề bình đẳng giới bao gồm chương trình bình đẳng giới cấp quốc gia địa phương, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới quy trình luật pháp, chương trình khác, giám sát, tổng hợp kết thực tiêu mục tiêu Luật Bình đẳng giới, củng cố đổi hoạt động truyền thông giáo dục sách pháp luật bình đẳng giới 01-7- 2009 Trao quyền cho phụ nữ lĩnh vực đời sống thông qua việc tăng cường tham gia trị phụ nữ, đặc biệt vị trí quản lí lãnh đạo Nguyên tắc bình đẳng giới độ tuổi đào tạo đề bạt phải tuân thủ Thiết lập chế đảm bảo tham gia ngày tăng phụ nữ q trình hoạch định sách tăng tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội nữ đại biểu Hội đồng Nhân dân ba cấp Xác định trách nhiệm quan hành pháp cấp Trung ương địa phương số lượng cơng chức nữ giữ vị trí quản lí 46 | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19-5-2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành giải pháp đảm bảo bình đẳng giới Quyết định số 56/2011/QĐ-TTg ngày 14-10-2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia 19-5-2009 Giải yêu cầu thông tin, giáo dục, truyền thơng nhằm phổ biến pháp luật sách giới bình đẳng giới, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng sách chương trình khác, hỗ trợ nữ cán bộ, thực bình đẳng giới vùng sâu vùng xa vùng nghèo khó 14-10- 2011 Đánh giá báo cáo đặn Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia, có tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân (ở ba cấp), lãnh đạo ngành, Ủy ban Nhân dân (ở ba cấp), cán ban thường vụ Đảng; Xác định quan chịu trách nhiệm đánh giá báo cáo tiêu Đề mục tiêu tăng tỉ lệ nữ ban Đảng 30% giai đoạn 2011-2016 35% giai đoạn 2016-2020 Chiến lược quốc gia bình đẳng giới (NSGE) giai đoạn 2011 - 2020 Chương trình quốc gia bình đẳng giới (NPGE) giai đoạn 2011 - 2015 – Quyết định số 1241/ QĐ-Ttg Thơng cáo báo chí Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ 11 Đến 2020, 95% bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp 100% quan Đảng nhà nước tổ chức trị-xã hội có phụ nữ giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt 22-7- 2011 Một mục tiêu chương trình nâng cao lực cho phụ nữ, đặc biệt nữ lãnh đạo nữ đại biểu hệ thống trị (bao gồm Quốc hội, Hội đồng Nhân dân, quyền cấp Trung ương, tỉnh địa phương), tạo nguồn nữ lãnh đạo nữ đại biểu cho tương lai Các hoạt động chính: rà soát văn pháp lý, đánh giá lực, nghiên cứu khảo sát, khóa bồi dưỡng, diễn đàn xây dựng mạng lưới 14-3- 2012 Chú trọng tới thơng tin tun truyền phổ biến sách/ pháp luật hoạt động phát triển kinh tế; 80% phụ nữ Hội Phụ nữ phổ biến tuyên truyền; 700.000 hộ gia đình nghèo phụ nữ làm chủ hộ vay vốn nhận hỗ trợ từ Hội Phụ nữ; thông tin quan điểm Đảng, luật pháp sách nhà nước (không đề cập đến tham phụ nữ) | 47 PHỤ LỤC – Quy trình lựa chọn ứng cử viên Giai đoạn bầu cử Chính sách Thời gian Quy trình thủ tục Chuẩn bị bầu cử Chỉ thị số 50-CT Bộ Chính trị 05/01/ 2011 Hướng dẫn bầu cử Quốc hội/ không phổ biến công khai Nghị chung Ủy ban Thường vụ Quốc hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam số 01/2011 Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 1020//2011/UBTVQH12 08/01/ 2011 Hướng dẫn trình hiệp thương (chi tiết bước đây) 14/01/ 2011 Hướng dẫn bầu cử/ vận động bầu cử vào Quốc hội/ Điều 12: - Không lạm dụng quyền hạn quản lí phương tiện thơng tin đại chúng để vận động bầu cử - Không nhận tài trợ quyên góp từ tổ chức, cá nhân nước nước để phục vụ chiến dịch tranh cử Không sử dụng tiền, tài sản nhà nước, tập thể cá nhân để lôi kéo, mua chuộc cử tri Hiệp thương Mặt trận Tổ quốc Bước Quá trình hiệp thương/ ban hành với Nghị chung số 01 (phía trên) Tiến hành Hội nghị hiệp thương lần thứ thỏa thuận “cơ cấu”, thành phần, số lượng ứng cử viên giới thiệu Khóa 13 21/0226/02 Thỏa thuận “cơ cấu”, thành phần, số lượng người giới thiệu định tổ chức đại diện Quốc hội sở đề xuất (bao gồm tự ứng cử) Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ở cấp Trung ương: Hội nghị lần thứ nhất: (1) thành viên: Ủy ban Thường trực Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (NFF), thành viên NFF (trong có VWU), Hội đồng bầu cử, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (SCNA), Chính phủ Ở cấp địa phương: Hội nghị lần thứ nhất: (1) thành viên: Ủy ban Thường trực Mặt trận Tổ quốc tỉnh (PFF), thành viên Mặt trận Tổ quốc tỉnh (trong có Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh), đại diện Mặt trận Tổ quốc huyện (DFF), Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng Nhân dân Ủy ban nhân dân Bước Các tổ chức (được chấp thuận sau Hội nghị lần thứ nhất) giới thiệu đại diện tổ chức ứng cử đại biểu Quốc hội (NA) 04/3 16/03 Các tổ chức đề xuất tên ứng cử viên nhằm thu thập ý kiến tín nhiệm tổ chức nơi người công tác thống giới thiệu người tổ chức ứng cử Tổ chức gửi hồ sơ lí lịch người giới thiệu tới Ủy ban bầu cử 48 | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai Bước Tiến hành Hội nghị hiệp thương lần thứ hai để thống danh sách sơ ứng cử viên 21-0323/03 Các hội nghị tiến hành cấp Trung ương địa phương để điều chỉnh danh sách ứng cử viên theo hướng dẫn Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cở sở nhận xét tổ chức nơi ứng cử viên công tác Danh sách ứng cử viên gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Thường trực Mặt trận Tổ quốc Ủy ban bầu cử Bước Tổ chức họp địa phương lấy ý kiến phản hồi cử tri nơi ứng viên cư trú công tác 24/331/03 Cuộc họp lấy ý kiến cử tri tổ chức địa phương nơi ứng cử viên thường trú Bước Tiến hành Hội nghị hiệp thương lần thứ ba để hoàn chỉnh danh sách ứng cử viên 13/417/04 Hội nghị hiệp thương lần thứ ba tương tự lần thứ nhất, nhằm hoàn chỉnh danh sách ứng cử viên Vận động bầu cử Mặt trận Tổ quốc địa phương xếp tiếp xúc gặp gỡ người ứng cử với cử tri giám sát chiến dịch vận động cử tri | 49 PHỤ LỤC – Mẫu Kế hoạch hành động Bà Âu Thị Mai, thành viên Ủy ban dân tộc Quốc hội, phó phịng hành - Sở Văn hóa, thể thao du lịch - tỉnh Tuyên Quang (Bà thắng cử trở thành đại biểu Quốc hội khóa XIII) Tên: Âu Thị Mai Ngày sinh: 25/3/1978 Dân tộc: Sán Chay Nơi sinh: Xã Vân Sơn, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Trình độ giáo dục: Cử nhân – chun ngành: Quản lí văn hóa dân tộc Tơi cảm thấy vô tự hào giới thiệu ứng cử đại biểu Bà Âu Thị Mai Quốc hội (NA) khóa 13; trách nhiệm vơ lớn lao Tôi nâng cao lực nỗ lực hồn thành chức nhiệm vụ đại diện nhân dân, đáp ứng yêu cầu cử tri, người yêu quí tin tưởng Nếu thắng cử, tập trung vào hoạt động sau:  Tôi giữ liên lạc thường xuyên với người dân, lắng nghe chia sẻ ý kiến, nhận xét kiến nghị họ Tôi thảo luận kiến nghị kỳ họp Quốc hội, chuyển câu hỏi chất vấn tới quan Chính phủ có liên quan Tơi tham gia tích cực tranh luận Quốc hội Tôi gặp gỡ với cử tri trước sau kì họp Quốc hội để lấy ý kiến cung cấp thông tin phản hồi  Tôi phối hợp chặt chẽ với Đoàn đại điểu Quốc hội Tuyên Quang thực nghiên cứu khảo sát đưa khuyến nghị sách vấn đề như: đào tạo nghề; tạo việc làm, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa dân tộc thiểu số; xây dựng lực chế độ tiền lương cán quyền địa phương nói chung, đặc biệt trọng tới cơng chức xã; chăm sóc sức khỏe người có cơng với nước, người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn Là cơng chức làm việc vấn đề văn hóa, giáo dục du lịch, quan tâm nhiều tới đầu tư vào hoạt động văn hóa để tạo khơng gian thoải mái, nơi dân tộc thiểu số, đặc biệt trẻ em, niên, người già sáng tạo trao đổi hoạt động văn hóa chơi thể thao; Tơi xây dựng sách bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số địa phương sách đầu tư cho phát triển du lịch  Là người dân tộc thiểu số, sinh vùng nông thôn nghèo, vận dụng kinh nghiệm cơng tác việc hợp tác với đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đề xuất sách đầu tư cho người dân tộc thiểu số vùng nông thôn nhằm nâng cao đời sống họ, trọng tới hạ tầng sở nông thôn giao thông, thủy lợi, điện, trường, y tế, v.v  Là ứng cử viên nữ, nhận trách nhiệm thúc đẩy thực quyền trẻ em phụ nữ, đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng miền núi Điều quan trọng họ thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực đời sống Các khuyến nghị sách bao gồm đào tạo nghề tạo việc làm huyện nơng thơn Khi đó, phụ nữ khơng phải bỏ làng quê gia đình tìm việc, điều thường gây ảnh hưởng tiêu cực đến gia đình họ Các mối quan tâm khác tơi cịn bao gồm luật bảo vệ trẻ em – tơi tham gia tích cực để đảm bảo tất trẻ em chăm sóc điều kiện mơi trường tốt 50 | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai PHỤ LỤC – Danh mục thuật ngữ Người có nguyện vọng: Cá nhân có đủ tiêu chuẩn quan tâm tới ứng cử đại biểu dân bầu chưa thực bước để tham gia tranh cử Ứng cử viên: Cá nhân có tên danh sách bỏ phiếu bầu cử CEDAW: Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào tháng 12 năm 1979 Ứng cử viên Trung ương giới thiệu: Ứng cử viên bầu cử Trung ương giới thiệu thay quyền địa phương giới thiệu Đổi mới: Cải cách kinh tế khởi xướng vào 1986 cho phép công ty tư nhân tham gia sản xuất hàng hóa xóa bỏ nỗ lực tập thể hóa khu vực nông nghiệp công nghiệp Ủy ban bầu cử: Cơ quan quốc gia chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử Việt Nam Hội đồng bầu cử: Cơ quan cấp tỉnh, huyện xã có trách nhiệm tổ chức bầu cử Việt Nam EOWP: Nâng cao lực phụ nữ khu vực nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Dự án Bộ Ngoại giao Chương trình phát triển Liên hợp quốc FF: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam GDP: Tổng sản phẩm quốc nội Giới: Thuộc tính, hoạt động, hành vi, vai trị xã hội xây dựng coi phù hợp nam nữ Bình đẳng giới: Đề cập đến quyền bình đẳng, trách nhiệm hội phụ nữ nam giới bé gái bé trai Bình đẳng khơng có nghĩa phụ nữ nam giới trở nên mà quyền, trách nhiệm hội phụ nữ nam giới không phụ thuộc vào việc họ sinh nam hay nữ Bình đẳng giới - lợi ích, nhu cầu ưu tiên phụ nữ nam giới xem xét thừa nhận đa dạng khác nhóm phụ nữ nam giới Bình đẳng giới vấn đề riêng phụ nữ mà cần quan tâm tham gia đầy đủ nam giới phụ nữ Bình đẳng nam nữ nhìn nhận vấn đề nhân quyền, điều kiện tiên số phát triển hướng tới người cách bền vững (Nguồn: Cơ quan Phụ nữ UN) MDG: Vào năm 2000, 189 quốc gia cam kết giải phóng người khỏi nghèo khổ đói nghèo cực Cam kết cụ thể hóa thành tám Mục tiêu Phát triển thiên niên kỉ cần phải đạt vào năm 2015 Vào tháng năm 2010, giới tái cam kết việc thúc đẩy tiến độ thực mục tiêu Mục tiêu thứ (MDG3) thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ (Nguồn: UNDP) MOHA: Bộ Nội vụ Việt Nam MOLISA: Bộ Lao động, thương binh xã hội Việt Nam MP: Đại biểu Quốc hội (Nghị sĩ) NA: Quốc hội (Nghị viện) NCFAW: Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ NGO: Tổ chức phi Chính phủ (các tổ chức xã hội) | 51 Người giới thiệu/ Ứng viên giới thiệu: Cá nhân giới thiệu trở thành ứng cử viên tranh cử chưa đến giai đoạn có tên danh sách bầu cử Ủy ban nhân dân: quan quyền địa phương cấp tỉnh, huyện xã Hội đồng Nhân dân: Tổ chức đại diện dân (lập pháp) cấp tỉnh, huyện xã Bỏ phiếu thay: Cử tri có đủ lực hành vi lập pháp định cử tri khác bỏ phiếu thay cho họ Bỏ phiếu thay thực cử tri đến điểm bỏ phiếu ốm yếu, yêu cầu công việc, vắng ngày bầu cử - cử tri có lực hành vi lập pháp tương tự bỏ phiếu qua thư điện tử (Nguồn: ACE Network) SCNA: Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ứng cử viên tự ứng cử: Ứng cử viên không Trung ương hay tổ chức giới thiệu, tự định tham gia tranh cử Cơ cấu: Bộ tiêu chí thảo luận cấp Trung ương tổ chức nhóm xã hội có đại diện tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội VWU: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 52 | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai PHỤ LỤC – Tham khảo Augustiana, Endah Trista (2010) Nâng cao lực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới quan dân cử Việt Nam Hà Nội: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Duong, Cathy (2012) Học thuyết đại hóa Sự tham phụ nữ: Nghiên cứu tình Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ottawa Trích dẫn từ http://www.ruor.uottawa.ca/en/bitstream/handle/10393/22853/Duong_Cathy_2012_researchpaper pdf?sequence=1 Nâng cao lực phụ nữ khu vực nhà nước Việt Nam (EOWP) (2012) Phụ nữ vai trò lãnh đạo khu vực nhà nước Việt Nam, báo cáo xuất Hà Nội: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Nâng cao lực phụ nữ khu vực nhà nước Việt Nam (EOWP) (2009) Nghiên cứu định lượng vai trò lãnh đạo phụ nữ khu vực nhà nước Việt Nam, chưa xuất Hà Nội: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Nâng cao lực phụ nữ khu vực nhà nước Việt Nam (EOWP) (2009) Báo cáo hiểu biết vai trò lãnh đạo phụ nữ khu vực nhà nước Việt Nam: Các trở ngại giải pháp, chưa xuất Hà Nội: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Fforde, Adam (2011), Việt Nam 2011: Câu hỏi chủ quyền nước trích dẫn từ http://eu-asiacentre.eu/pub_details.php?pub_id=57 Hausmann, Ricardo, Laura D Tyson Saadia Zahidi (2011) Báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu 2011 Geneva, Thụy sĩ: Diễn đàn Kinh tế giới Mitchell, Suzette (2000) Lãnh đạo phụ nữ Việt Nam Hà Nội: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Trích dẫn từ http://devnet.anu.edu.au/online%20versions%20pdfs/51/8mitchell51.pdf Norlund, Irene (2007) Thu hẹp khoảng cách: Xã hội dân Việt Nam Hà Nội: Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Trích dẫn từ http://www.snvworld.org/sites/www.snvworld.org/files/publications/filling_the_gap_cs.pdf Palmieri, Sonia (2010) Đại diện từ cấp cao: Dân tộc thiểu số Quốc hội Việt Nam Mê hi cô: Liên minh Nghị viện giới Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Cơ quan Phát triển quốc tế Tây ban nha (AECID) (2012) Nghiên cứu tài liệu công tác cán từ quan điểm giới Hà Nội: AECID Hội Hịa bình phát triển Tây ban (PyD) Việt Nam (2011) Báo cáo cuối phân tích nhu cầu đào tạo bình đẳng giới Quảng Nam Đà Nẵng Hà Nội: AECID Tuminez, Astrid S (2012) Vươn tới đỉnh cao: Báo cáo lãnh đạo nữ châu Á Trường Chính sách cơng Lý Quang Diệu, trường Đại học quốc gia Singapore (Xã hội châu Á) Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2011) Báo cáo phát triển người 2011: Sự bền vững công – tương lai tốt cho tất (HDR 2011) New York: UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2010) Báo cáo 2010 Sự đại diện phụ nữ quyền địa phương châu Á – Thái bình dương Trích dẫn từ http://www.undp.mn/publications/WomenInLocalGovernmentStatusReport2010.pdf Báo cáo thảo luận Liên hợp quốc: CEDAW, tuổi nghỉ hưu quyền phụ nữ Việt Nam, trích dẫn từ http://www.un.org.vn/en/publications/un-wide-publications/doc_details/276-un-discussionpaper-cedaw-Women’s-rights-and-retirement-age-in-viet-nam.html | 53 Ủy ban Kinh tế xã hội khu vực châu Á – Thái bình dương Liên hợp quốc (UNESCAP) (2002) Báo cáo vị phụ nữ quyền địa phương thị Việt Nam Trích dẫn từ http://www.unescap.org/huset/women/reports/vietnam.pdf Vương Thị Hanh and Đồn Thuy Dung (2007), Phụ nữ tham Việt Nam trích dẫn từ www.wedo.org/wp-content/uploads/vietnam.doc Ngân hàng Thế giới (2009) Tuổi nghỉ hưu phụ nữ Việt Nam: bình đẳng giới bền vững quỹ bảo hiểm xã hội Trích dẫn từ https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/3139 Các tài liệu thức Chính phủ Việt Nam: Cục Thống kê mơi trường – xã hội Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) (2010) Dữ liệu thống kê giới Việt Nam 2000-2010 Quyết định phê duyệt Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015 (22/7/2011), số: 1241/QĐ-TTg Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Nghị số 57/NQ-CP ngày 1/12/2009 Nghị định quy định biện pháp đảm bảo bình đẳng giới số 48/2009/ND-CP ngày 19/5/2009 Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ giai đoạn thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa Chương trình hành động Chính phủ đến 2020 thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ giai đoạn thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước (căn Nghị số 57/NQ-CP ngày 01/12/ 2009 Chính phủ) Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11 Kì họp lần thứ 10, Quốc hội khóa XI, 29/11/2006 Ban Thường trực Mặt trận Tổ quốc, số: 150/MTTW-BTT, ban hành ngày 26 tháng 4, 2011 Tình hình kết hội nghị hiệp thương lần thứ bầu cử đại biểu quốc hội khóa 13 bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh nhiệm kỳ 2011-2016 *Tất trang mạng trích dẫn kiểm chứng vào ngày 20/6/2012 54 | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai ... hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, bảo đảm tỉ lệ nữ thích đáng.” (Phỏng vấn cán TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai Trong vấn với... sớm, thật nhiều phụ nữ có viên ngọc quý Không phải tất họ trở thành Bộ trưởng xã hội hưởng lợi.” – đại biểu Quốc hội nghỉ hưu 24 | Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam - Hướng tới Tương lai Trách nhiệm... trước, Quốc hội mang tính hình thức, dấu, khơng có tranh luận thực Các đại biểu Quốc hội đại biểu chuyên nghiệp vững vàng Ngày nay, Quốc hội cởi mở hơn.” - đại biểu Quốc hội nghỉ hưu 16 | Nữ đại biểu

Ngày đăng: 19/02/2014, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1: Nguồn: Diễn đàn Kinh tế thế giới Báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu 2011 - Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc
BẢNG 1 Nguồn: Diễn đàn Kinh tế thế giới Báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu 2011 (Trang 10)
BẢNG 2: Nguồn: Liên minh Nghị viện - Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc
BẢNG 2 Nguồn: Liên minh Nghị viện (Trang 11)
BẢNG 3: Nguồn: Văn phòng Quốc hội, 2011. Trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, 2012 - Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc
BẢNG 3 Nguồn: Văn phòng Quốc hội, 2011. Trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, 2012 (Trang 12)
BẢNG 5: Nguồn: Văn phòng Quốc hội, 2011. Trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, 2012 - Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc
BẢNG 5 Nguồn: Văn phòng Quốc hội, 2011. Trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, 2012 (Trang 13)
BẢNG 4: Nguồn: Văn phòng Quốc hội, 2011. Trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, 2012 - Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc
BẢNG 4 Nguồn: Văn phòng Quốc hội, 2011. Trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, 2012 (Trang 13)
BẢNG 6: Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2011 trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, 2012 - Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc
BẢNG 6 Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2011 trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, 2012 (Trang 16)
BẢNG 7: Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2011 trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, 2012   - Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc
BẢNG 7 Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2011 trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam, 2012 (Trang 22)
BẢNG 8: Nguồn: Bộ Nội vụ, 2011 trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý - Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc
BẢNG 8 Nguồn: Bộ Nội vụ, 2011 trích dẫn từ báo cáo Sự tham gia của phụ nữ trong vai trò lãnh đạo và quản lý (Trang 22)
BẢNG 9: Nguồn: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc
BẢNG 9 Nguồn: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Trang 26)
BẢNG 10: Nguồn: Hội Phụ nữ, 2012 - Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc
BẢNG 10 Nguồn: Hội Phụ nữ, 2012 (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w