PHỤ LỤC 2– Danh sách đối tượng phỏng vấn và câu hỏi Danh sách đối tượng phỏng vấn

Một phần của tài liệu Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc (Trang 42 - 43)

Danh sách đối tượng phỏng vấn

Họ Tên Chức vụ

Bà Phạm Thị Vân Lan Cựu đại biểu Quốc hội, Khóa XI (đại biểu chuyên trách) Ông Nguyễn Thanh Quang Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố Đà Nẵng

Bà Đỗ thị Kim Lĩnh Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Đà Nẵng Bà Nguyễn Thị Kiều Trưởng Ban Tuyên truyền và Giáo dục

Bà Nguyễn Thị Nhung Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (tỉnh Khánh Hòa), đại biểu Quốc hội, thành viên kiêm nhiệm của Ủy ban Quốc phòng của Quốc hội

Ông Robert Mellor Tư vấn, Cố vấn xây dựng năng lực và chính sách, cựu cố vấn kĩ thuật cao cấp của Quốc hội Việt Nam Bà Tôn Nữ Thị Ninh Cựu đại biểu Quốc hội, Khóa XI

Bà Vũ Ngọc Thủy Phó Vụ trưởng Vụ Bình đẳng giới, MOLISA

Bà Dương Thị Xuân Trưởng Ban luật và chính sách - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bà Trần Thị Lan Trưởng Ban Tổ chức Cán bộ - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bà Nguyễn Thúy Anh Đại biểu Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội Bà Ngô Thị Minh Đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội Ông Nguyễn Văn Pha Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc

Bà Nguyễn Thị Kỳ Cựu Giám đốc, Trung tâm đào tạo đại biểu Quốc hội Bà Bùi Thị An Đại biểu Quốc hội, Khóa XIII

Bà Vương Thị Hanh Giám đốc, Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và trao quyền cho phụ nữ Bà Nguyễn Thị Hằng Nga Cựu Trưởng Ban Biên tập, Tờ báo Công nhân, Chủ tịch Hội Nhà báo thành phố Hồ Chí Minh, Cựu đại biểu Quốc hội, Khóa XI

Bà Nguyễn Thị Hoài Thu Cựu chủ tịch Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội, Cựu đại biểu Quốc hội, Khóa VI-XI Bà Nguyễn Thị Hồng Đào Cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ An Giang, Cựu đại biểu Quốc hội, Khóa XI Bà Phạm Phương Thảo Cựu Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Cựu đại biểu Quốc hội, Khóa XI-XII Ông Vũ Tuấn Minh Cán bộ Chương trình cao cấp, Phân ban chính sách của UNDP

Bà Vũ Phương Trà UNDP

Câu hỏi phỏng vấn3

Câu hỏi dành cho các nữ đại biểu và nữ ứng cử viên

 Tại sao bà quyết định tranh cử?

 Ai là người đầu tiên nói với bà về việc tranh cử?  Theo bà, tại sao họ lại tiếp cận bà?

 Bà có bày tỏ với những người khác về nguyện vọng trở thành đại biểu dân bầu không?

 Trở thành đảng viên có quan trọng đối với việc bà được chọn là ứng cử viên tiềm năng không?

 Bà có đại diện cho các nhóm thiểu số khác như thanh niên, dân tộc thiểu số, tôn giáo không? Đó có phải là yếu tố quan trọng khi xem xét giới thiệu bà không?  Trình độ chuyên môn của bà là gì và điều đó có giúp bà trở thành đại biểu dân bầu

không?

 Xin bà hãy mô tả quá trình bà đã trải qua cho đến khi được bầu?  Bà có thể giải thích các bước trong quá trình bầu cử không?

 Theo bà, quá trình này có khác đối với một số người không? Nếu có, khác như thế nào?

 Bằng cách nào mà bà biết được các bước cần thiết để tiến hành tranh cử?  Phần nào trong giai đoạn giới thiệu và bầu cử khiến bà cảm thấy khó nhất?  Phần nào khiến bà cảm thấy dễ dàng nhất?

 Bà có được gia đình động viên không?

 Bà có được những phụ nữ khác động viên không?

 Bà có được bồi dưỡng để chuẩn bị cho việc vận động ứng cử không? Việc bồi dưỡng có hữu ích không, nếu có, hữu ích như thế nào?

 Bà có nhận được sự hỗ trợ nào khác khi được giới thiệu ứng cử?

 Bà đã tổ chức vận động bầu cử như thế nào? Có khác với các ứng cử viên khác không? Có khác với các ứng cử viên nam không?

 Có bao nhiêu ứng cử viên trong danh sách bầu cử? Các ứng cử viên khác được lựa chọn như thế nào? Bà phải cạnh tranh với bao nhiêu nữ ứng cử viên trong quá trình tranh cử? Bao nhiêu người trong số họ đã thắng cử?

 Bà có đại diện cho các nhóm chỉ tiêu nào khác không như tôn giáo, dân tộc thiểu số, thanh niên, v.v.? Đây có phải là một trong những yếu tố quyết định việc giới thiệu bà là ứng cử viên không?

 Bà có chọn khu vực cử tri để tranh cử không? Bà có đại diện cho khu vực mà bà đã sống không? Nếu không, cộng đồng địa phương đã đón nhận bà như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Bà có làm việc với những phụ nữ khác về các vấn đề cụ thể trong Quốc hội không?  Bà có cảm thấy rằng đã đạt được những mục tiêu mình đề ra với tư cách là một đại biểu

của dân không? Nếu không thì tại sao?

 Bà sẽ nói gì với một phụ nữ trẻ bắt đầu dấn thân vào hoạt động chính trị về những điều mà bà ước giá như bà đã biết?

 Theo bà, tại sao số lượng nữ đại biểu dân bầu ở Việt Nam lại giảm xuống?

 Bà muốn đưa ra những khuyến nghị gì để tăng số lượng nữ đại biểu dân bầu trong tương lai?

 Bà muốn đưa thêm vào báo cáo những nhận xét gì?

Câu hỏi dành cho tất cả những người được phỏng vấn

 Vai trò và công việc hiện tại của ông/bà và cơ quan của ông/bà là gì?

 Phụ nữ có được khuyến khích tìm kiếm vị trí trong các cơ quan nhà nước không? Điều này thuộc trách nhiệm của ai?

 Quy trình và chính sách hiện hành nào có tác dụng khuyến khích phụ nữ tham gia các vị trí lãnh đạo?

 Những quy trình này có được công khai không??

 Nếu có, ông/bà tìm kiếm thông tin này ở đâu và như thế nào?

Một phần của tài liệu Tài liệu Nữ đại biểu quốc hội ở Việt Nam hướng tới tương lai doc (Trang 42 - 43)