Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
344 KB
Nội dung
mục lục
mục lục 1
Lời mở đầu 2
Chơng I 4
Tổng quan về vốn trong sảnxuấtkinhdoanh 4
của doanh nghiệp 4
1.1. Vốn và vai trò củavốn trong hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh 4
1.1.1. Khái niệm: 4
1.1.2. Phân loại và đặc điểm vốn trong doanh nghiệp 5
1.1.2.1. Căn cứ theo hình thái củavốn 5
1.1.2.2. Căn cứ theo nguồn hình thành củavốn đầu t 6
1.1.2.3. Căn cứ vào phạm vi hoạtđộng 7
1.2. Vai trò củavốn đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 7
1.2.1. Vốnkinhdoanhcủadoanh nghiệp có vai trò quyết định trong việc thành lập
hoạt động và phát triển của từng loại hình doanh nghiệp 7
1.2.2. Vốn là một yếu tố cơ bản trong các nguồn lực đầu vào của quá trình sảnxuất
kinh doanh 8
1.2.3. Các hình thức và điều kiện huy độngvốn : 10
1.2.3.1. Các hình thức huy độngvốn đối với doanh nghiệp công nghiệp 10
Chơng II 22
thực trạng huy độngvốn ở côngty 22
cổ phầnxâydựngmiềntây 22
II.Giới thiệu chung: 22
2.1. Tổ chức bộ máy Quản lý và hoạtđộngcủacôngty 23
2.2. Thực trạng huy độngvốn ở côngty 37
A.TSLĐ và đầu t ngắn hạn 38
Chơng III 56
một số kiến nghị nhằm huy độngvốn đáp ứng 56
nhu cầu SXKD củacôngty 56
3.1. Nhu cầu vốncủacôngty trong thời gian tới và khó khăn, thuận lợi trong việc
huy độngvốncủacôngty : 56
3.1.1. Nhu cầu vốncủacôngty trong thời gian tới 56
3.1.2. Khó khăn, thuận lợi trong việc huy độngvốncủacôngty : 59
3.2.Biện pháp huy độngvốn : 65
3.2.1 Về phía côngty : 65
3.2.2 Về phía Tổng côngty : 71
3.2.3 Về phía Nhà Nớc : 73
Kết luận 78
Tài liệu tham khảo 79
1
Lời mở đầu
Từ năm 1986, khi Đảng và Nhà nớc quyết định chuyển đổi nền kinh tế n-
ớc ta từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng Xã Hội Chủ
Nghĩa có sự quản lý của nhà nớc, thì cơ hội và thách thức đặt ra cho các doanh
nghiệp ngày càng lớn hơn. Để có thể tồn tại trong một môi trờng mà cạnh
tranh là một qui luật phổ biến đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tạo cho mình
tiềm lực và thế mạnh để tham gia và chiến thắng trong cạnh tranh, tồn tại và
tiếp tục phát triển. Để giải quyết những vấn đề đó một trong các nguồn lực đó
là vốn. Kinh tế thị trờng càng phát triển, hoạtđộngkinhdoanhcủa các doanh
nghiệp càng đợc đẩy mạnh thì nhu cầu về vốncho đầu t càng tăng lên mạnh
mẽ. Có thể nói, với những áp lực của xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới và
sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, vốnkinhdoanh đã trở thành
vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và đi lên trong môi
trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần huy
động vốn từ những nguồn nào để vừa đáp ứng đợc nhu cầu đầu t của mình cả
về quy mô và thời gian cung ứng vốn đảm bảo hiệu quả sử dụng cao nhất cho
số vốn đã huy động. Giải quyết vấn đề này chính là nhiệm vụ trớc mắt cũng
nh lâu dài của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp.
Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực. Các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phầnkinh tế đã tăng nhanh cả số lợng lẫn chất lợng. Song do
nền kinh tế nớc ta còn khó khăn, khả năng tích luỹ từ nội bộ còn thấp, trừ một
số doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài là có qui
2
mô lớn, còn lại các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ chiếm phần lớn trong
hệ thống các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt nam. Do qui mô nhỏ và các khó
khăn của nền kinh tế cho nên các doanh nghiệp ở nớc ta thờng xuyên bị thiếu
vốn để hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh, trong khi đó đã xảy ra một nghịch lý là
vốn ứ đọng ở các Ngân hàng thơng mại tới hàng ngàn tỉ đồng. Rõ ràng doanh
nghiệp thiếu vốn không phải do Ngân hàng thiếu vốn mà là do doanh nghiệp
cha có các giảiphápkhaithác các nguồn và huy độngvốn một cách hợp lý.
Do đó, việc tìm ra các giảipháp huy độngvốncho các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phầnkinh tế nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng đã trở
nên cấp thiết ! Thực tế cho thấy, để cung và cầu về vốn gặp nhau trên thị tr-
ờng, cả hai phía ngời cung ứng vốn và ngời có nhu cầu về vốn đều phải cố
gắng tìm đến nhau, đồng thời cần có sự hỗ trợ tích cực của nhà nớc trong việc
tạo điều kiện , môi trờng thuận lợi cho các luồng vốn đến đúng địa chỉ ngời
nhận. Về phía doanh nghiệp, họ khkông thể cứ ngồi đợi tình trạng thiếu vốn
mà trớc hết phải dựa vào năng lực bản thân để tự tìm kiếm và khaithác có
hiệu quả các nguồn vốn hiện đang tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau trên
thị trờng. Đây cũng là mục tiêu đợc côngtyCổphầnxâydựngMiềnTây đặt
ra và quyết tâm thực hiện trong thời gian tới. Vì thế, sau một thời gian thực tập
và tìm hiểu tình hình, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc
tăng cờngkhaithác các nguồn vốn phục vụ nhu cầu kinhdoanhcủacông ty,
em đã chọn đề tài:
Giải phápkhaithácvốnchohoạtđộngsảnxuất kinh
doanh củacôngtycổphầnxâydựngMiền Tây
làm đề tài chuyên đề thực
tập tốt nghiệp cho mình.
3
Chơng I
Tổng quan về vốn trong sảnxuấtkinhdoanh
của doanh nghiệp
1.1. Vốn và vai trò củavốn trong hoạtđộngsản xuất
kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm:
Có rất nhiều quan niệm khác nhau khi nói về vốncủa một doanh nghiệp.
Tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau mà có nhận định về vốn khác nhau.
K-Marx cho rằng vốn là một trong ba yếu tố củasản xuất: đất đai, lao
động và vốn, là giá trị đem lại giá trị thặng d. Quan điểm này hạn chế ở chỗ
cho rằng chỉ có khu vực trực tiếp sảnxuất ra của cải vật chất mới tạo ra đợc
giá trị thặng d.
Theo trờng phái tân cổ điển, Paul A.SamuPson lại cho rằng vốn là hàng
hoá đợc sảnxuất ra để phục vụ cho quá trình sảnxuất mới: là đầu vào cho
hoạt độngsảnxuấtcủa mỗi doanh nghiệp nh: máy móc, vật t, trang thiết bị,
nguyên vật liệu Quan điểm này lại không bao gồm các tài sản chính, các
giấy tờ có giá có thể đem lại lợi nhuận chodoanh nghiệp.
Vậy có thể nói một cách tổng quát về khái niệm củavốn đó là: Vốn là
toàn bộ giá trị tài sảncủadoanh nghiệp đợc dùng vào sảnxuấtkinh doanh, số
vốn này đợc hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp và đợc bổ xung trong
suốt quá trình hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp.
Nh vậy, vốn là tiền vì muốn cóvốn thì phải có tiền song cha hẳn tiền là
vốn. Tiền chỉ có thể trở thành vốn khi nó hoạtđộng trong lĩnh vực sảnxuất lu
thông. Tức là nó phải kèm theo các điều kiện:
-Tiền phải đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định.
-Tiền phải đợc tích tụ vốn và tập trung đến một lợng hàng hoá nhất định.
- Khi đã có đủ về phơng tiện phải nhằm đợc mục đích sinh lời:
Một doanh nghiệp dùng để sảnxuấtkinhdoanh thì đòi hỏi có các yếu tố
đầu vào. Đó là tiền dùng để xâydựng nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị và
nguyên vật liệu cũng nh trả lơng chocông nhân. Sau quá trình kinh doanh,
doanh nghiệp thu đợc các hình thái vật chất khác nhau và nó lại đợc chuyển
hoá về hình thái tiền tệ ban đầu. Số tiền thu đợc này một phần đợc dùng cho
tiêu dùng cá nhân, nộp thuế và còn lại tiếp tục chuyển hoá thành các điều kiện
sản xuấtcho các chu kỳ sảnxuất tiếp theo. Nh vậy, toàn bộ giá trị ứng ra ban
4
đầu và các quá trình tiếp theo chosảnxuấtkinhdoanh đợc gọi là vốn. Vốn đ-
ợc biểu hiện bằng cả tiền mặt lẫn giá trị các vật t, tài sản và hàng hoá.
1.1.2. Phân loại và đặc điểm vốn trong doanh nghiệp.
1.1.2.1. Căn cứ theo hình thái của vốn.
Vốn đầu t là số tiền mà nhà đầu t phải bỏ ra để thực hiện các hoạt động
sản xuấtkinhdoanhcủa nhà đầu t. Vốn đầu t là một chỉ tiêu quan trọng phản
ánh quy mô củadoanh nghiệp. Những doanh nghiệp cóvốn đầu t lớn thờng có
khả năng cạnh tranh lớn, thị phần càng cao và có uy tín đáng kể trên thị trờng.
Những doanh nghiệp có số vốn nhỏ, quy mô sảnxuấtkinhdoanh bé dễ bị phá
sản. Trong mọi loại hình doanh nghiệp vốn đều bao gồm hai bộ phận: Vốn cố
định và vốn lu động, mỗi bộ phận này đợc chia nhỏ thành nhiều yếu tố hoặc
khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất của chúng. Tuy nhiên, các nguồn vốn
của doanh nghiệp không giống nhau do quá trình huy động và sử dụng vốn
phụ thuộc vào một loạt các yếu tố khác nhau.
1.1.2.1.1. Vốncố định.
a. Khái niệm.
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sảncố định
(1)
. Tài sản cố
định là những t liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào
nhiều quá trình sảnxuấtkinhdoanh và trong quá trình đó bị hao mòn dần. Giá
trị của tài sảncố định đợc chuyển dần vào giá trị củasản phẩm theo số năm sử
dụng tài sảncố định. Tài sảncố định tham gia nhiều lần vào chu kỳ sản xuất
kinh doanh và giữ nguyên hình thái giá trị ban đầu.
b.Đặc điểm củavốncố định
- Thời gian sử dụng ít nhất một năm
- Giá trị tối thiểu là năm triệu đồng.
Vốn cố định giữ vai trò quan trọng trong sảnxuấtkinh doanh, nó quyết
định trình độ trang thiết bị cơ sở kỹ thuật, quyết định thành tựu khoa học kỹ
thuật tiên tiến, là nhân tố quan trọng để đảm bảo tái sảnxuất mở rộng và nâng
cao đời sống cho ngời lao động. Tuỳ theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng
ngành, khả năng về vốnkinhdoanhcủa mỗi doanh nghiệp, trên cơ sở nhu cầu
thị trờng đối với từng sản phẩm trong từng thời kỳ trên cơ sở tiến bộ khoa học
của mỗi doanh nghiệp cần có kế hoạch đúng đắn cho việc mua sắm máy móc,
đảm bảo hiệu quả trong việc sử dụngvốncố định trong sản xuất.
Vốn cố định có hai mặt là mặt hiện vật và mặt giá trị vì thế khi quản lý
(
5
chúng ta cần phải chú ý đến cả hai mặt này. Về mặt hiện vật, vốncố định bao
gồm những tài sảncố định nh: Nhà cửa, thiết bị máy móc, phơng tiện vận tải
Tài sảncố định tham gia trực tiếp vào quá trình sảnxuấtkinhdoanh về hình
thái hiện vật thì không thay đổi, xong về mặt giá trị thì giảm dần sau mỗi chu
kỳ sảnxuất do giá trị của nó đợc chuyển dần vào gía trị sản phẩm qua hình
thái khấu hao.
1.1.2.1.2. Vốn lu động.
a. Khái niệm.
Vốn lu độngcủadoanh nghiệp là một bộ phậncủavốn đầu t đợc ứng ra
để mua sắm các tàI sản lu độngsảnxuất và tàI sản lu thông nhằm phục vụ
cho quá trình sảnxuấtkinh doanh
(2)
.
Để tiến hành sản xuất, ngoài tài sảncố định doanh nghiệp còn phảI có
tàI sản lu động. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu tàI sản lu động
cũng khác nhau. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp sảnxuấtkinhdoanh thì tài
sản lu động thờng đợc cấu tạo bởi hai phần là tài sản lu độngsảnxuất và tài
sản lu thông.
b.Đặc điểm vốn lu động
Vốn lu động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, qua mỗi chu kỳ
sản xuấtvốn lu động chuyển qua nhiều hình thái khác nhau nh: Tiền tệ, đối t-
ợng lao động, sản phẩm dở dang, thành phẩm, nguyên vật liệu và chở lại
hình thái tiền tệ sau khi tiêu thụ sản phẩm. Khác với vốncố định, vốn lu động
chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất. Sự lu thông về
mặt giá trị đợc biểu hiện bằng công thức:
T H S X H T
Trong quá trình vận động, vốn lu động biến đổi từ hình thái này sang
hình thái khác sau đó trở về hình thái ban đầu. Một vòng khép kín đó là chu
kỳ vận độngcủavốn lu động.
1.1.2.2. Căn cứ theo nguồn hình thành củavốn đầu t.
Nếu phân phối theo nguồn hình thành, vốn đầu t trong doanh nghiệp đợc
chia thành vốn chủ sở hữu và vốn đi vay.
1.1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu.
Là số tiền vốncủa các chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng góp. Tuỳ theo loại
hình củadoanh nghiệp, vốn chủ sở hữu đợc hình thành theo những cách thức
khác nhau. Thông thờng vốn chủ sở hữu bao gồm:
(
6
- Vốn góp: Là số vốncủa các bên tham gia thành lập liên doanh tiến
hành đóng góp và đợc sử dụng vào mục đích kinh doanh
(3)
. Số vốn này có thể
đợc bổ sung thêm hoặc bớt trong quá trình sảnxuấtkinh doanh.
- Lãi cha phân phối: Lãi là một phần chênh lệch giữa một bên là toàn bộ
doanh thu của các hoạtđộngkinh doanh, hoạtđộng tài chính và các khoản thu
nhập bất thờng với một bên là toàn bộ chi phí kinh doanh, chi phí tài chính.
Chi phí bất thờng, số lãi này khi cha phân phối cho lĩnh vực đợc sử dụng cho
kinh doanh sẽ đợc coi nh vốn chủ sở hữu.
1.1.2.2.2. Vốn vay.
Là số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụngcủa các tổ chức,
đơn vị, cá nhân. Bởi vậy, doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả. Phầnvốn này
doanh nghiệp đợc sử dụng với những điều kiện nhất định (thời hạn sử dụng, lãi
suất) nhng không thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp.
Vốn vay có thể huy động từ hai nguồn chính: vay các tổ chức tài chính (ở
Việt Nam chủ yếu là ngân hàng, một phần vay dới dạng tài trợ phát triển và
phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
1.1.2.3. Căn cứ vào phạm vi hoạt động.
1.1.2.3.1. Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp.
Là nguồn vốncó thể huy động đợc từ hoạtđộngcủa bản thân doanh
nghiệp bao gồm tiền khấu hao tài sảncố định, lợi nhuận để lại, các khoản dự
trữ, dự phòng các khoản thu từ nhợng bán, thanh lý tài sảncố định.
1.1.2.3.2. Nguồn vốn ay từ bên ngoài doanh nghiệp.
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động đợc từ bên ngoài để đáp
ứng yêu cầu sảnxuấtkinhdoanhcủa mình bao gồm: Vay vốncủa ngân hàng
và các tổ chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu, nợ ngời cung cấp và các
khoản nợ khác.
1.2. Vai trò củavốn đối với doanh nghiệp trong nền kinh
tế quốc dân.
1.2.1. Vốnkinhdoanhcủadoanh nghiệp có vai trò quyết định trong
việc thành lập hoạtđộng và phát triển của từng loại hình doanh nghiệp.
Vốn kinhdoanhcủadoanh nghiệp lớn hay nhỏ là một trong những điều
quan trọng nhất để xếp loại hình doanh nghiệp vào quy mô lớn, trung bình hay
nhỏ và cũng là điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện có và tơng lai
về sức lao động, nguồn hàng hoá, thị trờng.
(
7
Để tiến hành bất kỳ hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh nào cũng cần phải có
vốn. Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết
định tới các bớc tiếp theo của quá trình sảnxuấtkinh doanh, sau đó đợc sử
dụng vào kinh doanh, và sau một chu kỳ hoạtđộng nó đợc thu về để tiếp ứng
cho chu kỳ hoạtđộng sau. Vốncủadoanh nghiệp không thể bị mất đi vì đồng
nghĩa với mất vốn là nguy cơ phá sản.
Tại bất kỳ một Côngty nào, ba vấn đề quan trọng đầu tiên cần giải quyết
đó là: xác định đợc mục tiêu cho đầu t dài hạn, tìm đợc nguồn tài trợ cho đầu
t đó và đa ra các quyết định tài chính ngắn hạn nh thế nào cho hợp lý: Nh vậy,
các vấn đề quan trọng này đều gắn liền với các hoạtđộng liên quan tới vốn.
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh các Côngty muốn tồn tại phải có đợc
các bí quyết, các công nghệ tiên tiến để sảnxuất ra các sản phẩm có chất lợng
cao, tăng năng suất, mở rộng quy mô sảnxuất Để thực hiện đợc điều đó thì
họ cần đến vấn đề hoạtđộng và đầu t.
1.2.2. Vốn là một yếu tố cơ bản trong các nguồn lực đầu vào của quá
trình sảnxuấtkinh doanh.
Trong quá trình sảnxuấtkinh doanh, vốn là một điều kiện sản xuất
không thể thiếu cho mọi hoạt động. Vốn là một trong những điều kiện tiên
quyết để sử dụng nguồn lực hiện có và trong tơng lai sẽ có nh: sức lao động,
nguồn hàng hoá, kiến thức khoa học kỹ thuật, tài nguyên Côngty muốn sử
dụng hiệu quả các yếu tố trên thì không thể thiếu yếu tố vốn, vốn ở đây gồm
cả hình thái vật chất và hình thái giá trị. Nói cách khác muốn hoạtđộng sản
xuất kinhdoanh thì điều đầu tiên cần phải có là vốn và đi liền với nó là các
yếu tố đầu vào khác.
Doanh nghiệp là một tổ chức đợc thành lập chủ yếu nhằm mục đích kinh
doanh. Đối với doanh nghiệp, vai trò củavốn đợc thể hiện chủ yếu dới những
khía cạnh chính sau đây:
- Trớc hết, vốn là điều kiện cho sự ra đời và tồn tại củadoanh nghiệp.
Theo qui định củapháp luật của tất cả các nớc trên thế giới thì điều kiện để
thành lập doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp phải có một mức vốn tối thiểu
theo quy định củapháp luật đối với mỗi ngành nghề kinh doanh. Trong quá
trình kinh doanh, vốncủa chủ doanh nghiệp có thể tăng, có thể giảm nhng
8
không đợc giảm xuống dới mức vốnpháp định. Trong trờng hợp vốncủa chủ
doanh nghiệp giảm xuống dới mức tối thiểu hoặc là không đủ khả năng thanh
toán nợ đến hạn mà chủ sở hữu không tăng đợc mức vốn chủ sở hữu để đảm
bảo mức vốnpháp định hoặc đảm bảo khả năng thanh toán nợ tới hạn thì
doanh nghiệp bị giải thể (lâm vào tình trạng phá sản).
- Thứ hai, vốn là đầu vào không thể thiếu đợc củasản xuất. Trong quá
trình hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh, vốn đợc sử dụng để trang trải các khoản
chi phí nh mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng công nhân, mua sắm trang thiết
bị và các chi phí khác. Kết thúc một chu kì sản xuất, vốn đó lại tiếp tục đợc sử
dụng để tái sảnxuất và tái sảnxuất mở rộng củadoanh nghiệp. Các chu kì vận
động này củavốn đợc thực hiện trong suốt vòng đời củadoanh nghiệp.
- Trên góc độ quản trị thì vốn là điều kiện tiền đề để thực hiện các quyết
định kinhdoanh mà quan trọng nhất là các quyết định đầu t. Vốn là điều kiện
để đảm bảo cho dự án có thể thực hiện đợc. Mọi quyết định đầu t đều phải dựa
trên tình hình tài chính củadoanh nghiệp. Nếu không thì quyết định đầu t đó
rất dễ rơi vào một trong hai trờng hợp sau: một là, dự án thực hiện sẽ hứa hẹn
đem lại hiệu quả rất tốt nhng doanh nghiệp không thực hiện đợc do vốn đầu t
đòi hỏi quá lớn, doanh nghiệp không có khả năng huy động đợc; hai là, dự án
lựa chọn có mức vốn đầu t quá nhỏ so với tình hình tài chính của doanh
nghiệp trong khi đó lại bỏ qua các dự án cần mức vốn đầu t cao hơn và đem lại
hiệu quả cao hơn. Ta thấy rằng, các quyết định đầu t rơi vào một trong hai tr-
ờng hợp trên đều không có tính hiệu quả. Vốn còn là điều kiện cho doanh
nghiệp thực hiện các chính sách cạnh tranh nh chính sách giá cả, chính sách
9
quảng cáo, xâm nhập thị trờng Thực tế cho thấy doanh nghiệp nào trờng vốn
hơn thì sẽ có u thế cạnh tranh hơn. Qui mô củavốn cũng ảnh hởng tới lợi nhuận
của doanh nghiệp; tuy vốn không phải là yếu tố duy nhất đóng vai trò quyết
định nhng vốn lớn sẽ đem lại lợi nhuận lớn.
1.2.3. Các hình thức và điều kiện huy độngvốn :
1.2.3.1. Các hình thức huy độngvốn đối với doanh nghiệp công nghiệp.
Nh đã biết ở trên vốncho tăng trởng và phát triển đã trở thành vấn đề thời
sự đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, trớc những cơn đói vốn triền miên nếu
doanh nghiệp tích cực, chủ động tìm nguồn thì hoàn toàn vẫn có thể thu hút đ-
ợc một lợng vốn đáng kể chosảnxuấtkinh doanh. Sảnxuấtkinhdoanh trong
nề kinh tế thị trờng đòi hỏi sự tồn tại một lợng tiền tệ nh là một tiền đề bắt
buộc. Không cóvốn sẽ không có bất kỳ một hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh
nào. Một lợng tiền vốn nh thế chỉ có thể có đợc thông qua con đờng ghép
nhiều nguồn vốn mà thành. Đó chính là quá trình huy động, tập trung vốn
trong sảnxuấtkinh doanh.
Quá trình này có thể tiến hành bằng một số hình thức sau :
a.Vốn do ngân sách cấp
:
Vốn ngân sách cấp cho các doanh nghiệp Nhà Nớc có ý nghĩa vô cùng
to lớn, nó thờng đợc sử dụngcho đầu t dài hạn, mở rộng doanh nghiệp. Tuy
nhiên thực tế hiện nay nguồn vốn này đang có chiều hớng giảm.
b. Vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Trong thực tế nền kinh tế thị trờng không một doanh nghiệp nào hoạt
động mà không vay vốn ngân hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. Tất
nhiên nhu cầu vốn vay đối với mỗi doanh nghiệp là khác nhau, tuỳ thuộc vào
10
[...]... bộ công nhân viên nhng cha đến kỳ cha trả - Các khoản đặt cọc của khách hàng 20 - Phải trả cho các đơn vị nội bộ 21 Chơng II thực trạng huy độngvốn ở côngtycổphầnxâydựngmiềntây II.Giới thiệu chung: CôngtycổphầnxâydựngMiềnTây đã chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc sang Côngtycổphần theo quyết định số 999/QĐ-BGTVT ngày 16/04/2004 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải và bắt đầu hoạt động. .. nớc, ngày 23/03/2004 Côngty chính thức đổi thành côngtycổphầnxâydựngMiềnTây trực thuộc của Tông côngtycông trình giao thông 8 của Bộ giao thông vận tải Côngty đã chính thức có con dấu riêng và là một pháp nhân độc lập Côngty : cổphầnxâydựngmiềntây Trụ sở : Mã số thuế : 0100109081-1 Văn phòng đại diện : Tại Lai Châu : 2 ngời Tại ban điều hành ở Sơn La: 2 ngời Côngtycó chức năng và nhiệm... côngxây các công trình dân dụng, xâydựng các loại công trình giao thông nh: làm nền, mặt đờng bộ, các loại cầu vừa và nhỏ, các công trình thoát nớc 2.1 Tổ chức bộ máy Quản lý và hoạtđộngcủacôngty 2.1.1 Đặc điểm về cơ cấu bộ máy Căn cứ vào nhiệm vụ chức năng, đặc điểm của quá trình sảnxuấtkinh doanh, tính phức tạp của kỹ thuật cũng nh tiêu chuẩn của quá trình thi công mà côngty CPXD Miền Tây. .. bộ, tiền lơng, đề xuất phơng án tách nhập, giải thể các đơn vị sảnxuất phù hợp với yêu cầu sản xuấtkinhdoanh và sự phát triển chung trong toàn công ty, tổng côngty và xã hội - Xâydựng chiến lợc phát triển chung và dài hạn về công tác cán bộ và lao động 26 - Nghiên cứu các văn bản, qui phạm pháp luật, luật, điều lệ quản lý đầu t và xâydựng ể đa ra các mô hình sản xuất, cơ cấu sảnxuất phù hợp, hợp... tài khoản mới Côngty CPXD MiềnTây tiền thân là CôngtyxâydựngMiềnTây đợc thành lập theo quyết định số 2409/QD-GTVT của Bộ giao thông vận tải 10 năm qua là trang sử đẹp với côngty CPXD Miền Tây, sự hình thành và duy trì phát triển cũng mang đậm nét riêng của Ban xâydựng 64 nay là Tổng côngty XDCTGT 8 Bộ Giao thông vận tải Vùng đất Tây Bắc do điều kiện địa hình và xa các trung tâm kinh tế văn... giám đốc: - Giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt độngsảnxuấtkinhdoanh của công ty, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Giám đốc phâncông thực hiện - Thay mặt Giám đốc giải quyết các công việc đợc Giám đốc giao và ủy quyền - Chịu trách nhiệm về công tác điều hành và hiệu quả sảnxuấtkinhdoanhcủacông ty, hợp đồngkinh tế và hợp đồng giao nhận khoán * Trách nhiệm... vào quá trình sảnxuất trực tiếp mang lại lợi nhuận mới chodoanh nghiệp Tựu chung lại, một doanh nghiệp nếu muốn huy độngvốn theo phơng thức này phải thực sự làm ăn có lãi, đạt đến mức lợi nhuận để lại cao Lợi nhuận thể hiện kết quả hoạt độngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp đồng thời là cơ hội chodoanh nghiệp tái đầu t mở rộng hoạtđộngcủa mình trong thời gian tới d Huy độngvốn bằng cách... liên kết hoặc sát nhập các doanh nghiệp nhỏ thành một doanh nghiệp lớn: Liên doanh là một hoạtđộng mà trong đó hai hay nhiều bên cùng góp vốn để kinhdoanh và thu lợi nhuận và chịu trách nhiệm, rủi ro trong phạm vi góp vốn Huy độngvốn bằng hai hình thức này có u điểm giúp chodoanh nghiệp tranh thủ đợc vốn, nhân công, kinh nghiệm của các đối tác để thực hiện sản xuất, kinhdoanh nhng có nhợc điểm là... chức lại doanh nghiệp nhà nớc thành các loại hình doanh nghiệp khác chỉ giữ lại một số DN lớn thuộc ngành chủ chốt với mục đích tăng hiệu quả hoạtđộng và khẳng định vị trí then chốt của thành phầnkinh tế nhà nớc.Đồng thời huy động các nguồn lực đang nằm trong dân để nâng cao sự phát triển của nền kinh tế xã hội Hởng ứng sự đổi mới này côngty chính thức chuyển côngtycổphầnxâydựngMiềnTây Đây... 2.2.1.Ban Giám đốc: a, Giám đốc côngty - Chịu trách nhiệm toàn diện về kết quả các mặt hoạt độngsảnxuấtkinhdoanh của côngty theo quy định củapháp luật - Trực tiếp phụ trách các công tác sau: + Tổ chức cán bộ Lao động, Kế hoạch Kỹ thuật, Tài chính Kế toán, Vật t Thiết bị + Phụ trách khối cơ quan văn phòng côngty b, Các Phó giám đốc côngty * Nhiệm vụ chung của các Phó giám đốc: - Giúp giám . cờng khai thác các nguồn vốn phục vụ nhu cầu kinh doanh của công ty,
em đã chọn đề tài:
Giải pháp khai thác vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của công. 2
Chơng I 4
Tổng quan về vốn trong sản xuất kinh doanh 4
của doanh nghiệp 4
1.1. Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh 4
1.1.1. Khái niệm: