Trong quátrình thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm -TULTRACO cũng cho thấy rằng những vấn đề nan giải, những vớng mắc đợc đalên giải quyết hàng đầu chính
Trang 1lời nói đầu
Đã từ lâu hoạt động của ngành xuất nhập khẩu đã trở nên quan trọng đốivới nền kinh tế nớc ta Nhất là giai đoạn đất nớc ta đang trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, chúng ta cần phải mở rộng quan hệ với nhiều nớc trên thế giới.Quan hệ ở đây không dừng lai ở mức chính trị- xã hội mà quan hệ ở đây còn cả
về nhiều mặt, trong đó có quan hệ kinh tế Hiện nay do đòi hỏi ngày càng caocủa ngời tiêu dùng và sự phát triển khoa học công nghệ rất cần cho quá trìnhphát triển đất nớc, chính vì vậy mà vấn đề xuất nhập khẩu đợc quan tâm hơn baogiờ hết Trong cuộc sống cũng nh trong kinh doanh không ai có thể mời phânvẹn mời, một nớc có nhiều điểm mạnh nhng cũng không tránh nổi không có
điểm yếu, có nghĩa là không có quốc gia nào tự túc đợc các tất cả các mặt hàng,chính vì thế vấn đề xuất khẩu và nhập khẩu là cụm từ cần đợc nhắc đến thờngxuyên trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia
Nhận thấy đây là một vấn đề rất quan trọng trong xu thế hội nhập kinh tếquốc tế, Vì vậy tìm hiểu về hoạt động XNK trong cơ chế thị trờng tại các doanhnghiệp XNK để nhận thức một cách đầy đủ, từ đó rút ra những luận chứng hữuích là công việc hàng ngày hàng giờ hết sức cần thiết và cấp bách Trong quátrình thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm -TULTRACO cũng cho thấy rằng những vấn đề nan giải, những vớng mắc đợc đalên giải quyết hàng đầu chính là việc làm sao nắm bắt đợc một cách đầy đủ,thuần thục mọi khía cạnh của nghiệp vụ kinh doanh của chính mình, từ đó quản
lý và áp dụng hoạt động nghiệp vụ một cách linh hoạt , sáng tạo, có hiệu quảnhất trên cơ sở Pháp luật Nhà nớc Chính vì lẽ đó mà em đã quyết định chon đề
tài cho chuyên đề thực tập của bản thân là “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm- TULTRACO” Với những kiến thức đã đợc trang bị tại trờng
vận dụng vào thực tế ở nơi em thực tập, với mong muốn tìm hiểu để củng cố,nắm vững kiến thức và mở mang tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình trong lĩnh vựcnày
Trang 2Chơng I Cơ sở lý luận chung về hoạt động sản xuất kinh doanh
xuất nhập khẩu
I Một số khái niệm
1 Khái niệm, bản chất của hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1 Định nghĩa
Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là những hoạt động sử dung các yếu
tố sản xuất, giao dịch kinh doanh mua- bán trong và ngoài nớc, nhằm mục đích
đáp ứng nhu cầu thị trờng và nhu cầu xã hội, đợc thực hiện với chi phí thấp nhấtsao cho sản phẩm sản xuất ra hay kinh doanh tiêu thụ đợc với giá hợp lý, bù đắp
đợc chi phí và có lợi nhuận
Các yếu tố của sản xuất bao gồm:
2 Khái niệm thơng mại và kinh doanh thơng mại
2.1 Khái niệm về thơng mại
Từ xa đến nay cụm từ thơng mại có rất nhiều định nghĩa khác nhau, chủyếu là do ý kiến chủ quan nhìn nhận trên nhiều góc độ khác nhau.Nhng chungquy lại thì thơng mại đợc hiểu ngắn gọn là một quá trình trung gian diễn ra hìnhthức trao đổi mua và bán, nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định nào đó của ngờimua, ngời bán và cả ngời tiêu dùng
2.2 Khái niệm về kinh doanh thơng mại
Khái niệm về kinh doanh thơng mại thực chất nó cũng gần giống với kháiniệm về thơng mại song kinh doanh thơng mại là quá trình diễn ra vì lợinhuận.Kinh doanh thơng mại bao gồm việc thực hiện một, một số hoặc tất cả cáccông đoạn từ quá trình đầu tiên sản xuất, sản xuất trong lu thông, bao gói sảnphẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích cuối cùng là sinh lợinhuận.Lợi nhuận này càng nhiều thì càng tốt và họ tính toán tìm mọi cách thứcsao cho đảm bảo càng tốt hai vấn đề họ quan tâm:vừa đảm bảo chất lợng sản
Trang 3phẩm vừa tạo ra lợi nhuận tối đa.Tuy nhiên để đạt đợc lợi nhuận tối đa cần rấtnhiều yếu tố nh: Điều kiện kinh doanh, nghệ thuật lãnh đạo kinh doanh
3 Khái niệm, bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu
3.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu
Hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay, mỗi một doanhnghiệp đều có một cách kinh doanh riêng cho mình nh: nhằm mục đích chiếmlĩnh thị trờng, giảm chi phí Nhng do sự tồn tại của doanh nghiệp, nên bất kỳmột doanh nghiệp kinh doanh nào cũng chú ý đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.Vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là phần lợi nhuận đem lại chodoanh nghiệp sau quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu
3.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là việc nhìnnhận, đánh giá lại quá trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Nó phản ánhchất lợng, trình độ quản lý và năng lực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Quátrình đánh giá lại hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là một quá trìnhrất quan trọng, vì nó cho thấy đợc phần lợi nhuận sau quá trình kinh doanh, từ đóchung ta có thể rút kinh nghiệm để quá trình sản xuất kinh doanh lần sau có hiệuquả hơn
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theoquy định của pháp luật về chứng khoán
Công ty cổ phần có t cách pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệmhữu hạn, cổ đông của công ty chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sảncủa công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty
II Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu
1 Công ty XNK và hoạt động kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế quốc dân
1.1 Vai trò của hoạt động kinh doanh XNK trong nền kinh tế quốc dân 1.1.1 Vai trò của kinh doanh nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng đối với các nớc đang phát triển
nh nớc ta, khi mà khoa hoc cũng nh cơ sở vật chất của nớc ta đang chậm pháttriển thì chúng ta cần phải nhập khẩu một số mặt hàng nh:máy móc, khoa học kỹ
Trang 4thuật tiên tiến hiện đại mà nền khoa học kỹ thuật công nghiệp nớc ta đang cần
để phát triển đất nớc, đây là điều kiện cần để sau này ta có thể sản xuất đợcnhiều mặt hàng xuất khẩu ra nớc ngoài Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp
và quyết định đến sản xuất và đời sống.Làm đợc nh vậy sẽ tác động tích cực đến
sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân
về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, vai trò nhập khẩu đợc thể hiện ở các khíacạnh sau:
- Tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân để đảm bảo thêm cho quá trìnhxây dựng cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật, thúc đẩy cho quá trình công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nớc nh Đảng và Nhà nớc ta đã xác định
- Góp phần làm cho phát triển kinh tế đất nớc phát triển cân đối hơn, ổn
định hơn
- Tận dụng tối đa nguồn lực và khả năng của đất nớc để phát triển kinh tế
đất nớc theo định hơng xã hội chủ nghĩa
- Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng caochất lợng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàngViệt Nam ra nớc ngoài, đặc biệt là nớc nhập khẩu
1.1.2 Tầm quan trọng của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế
Xuất khẩu là một vấn đề đất nớc nào cũng quan tâm hàng đầu, vì nó đemlại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế quốc dân, đây là phơng tiện đem đến sự pháttriển cho đất nớc.Ngoài ra xuất khẩu cũng đem đến sự chủ động cho đất nớc hơntrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao thơng hiệu và tiếng nói trên tr-ờng quốc tế Nhà nớc ta luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theoxuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giảiquyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ
Tầm quan trọng của xuất khẩu đợc thể hiện nh sau:
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu
- Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớngngoại
- Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạicủa nớc ta
1.2 Vị trí của công ty XNK trong nền Kinh Tế Quốc Dân
1.2.1 Khái niệm hoạt động xuất nhập khẩu
Là việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ của một nớc đối với một nớckhác và dùng ngoại tệ làm phơng tiện trao đổi Sự trao đổi này là một hình thức
Trang 5của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa nhữngngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.
1.2.2 Vị trí của công ty XNK trong nền kinh tế quốc dân
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là một điều kiện quan trọng để thúc
đẩy phát triển đất nớc.Nó khai thác đợc nhiều lợi thế cho nớc xuất khẩu, ngợc lại
nó lại mở rộng quá trình tiêu dùng cho cả nớc nhập khẩu.Một thực tế cho thấykhông có một tổ chức, cá nhân hay đất nớc nào có thể phát triển đợc mà khôngcần giao lu, hội nhập kinh tế thế giới.Tính chất thơng mại kinh tế quốc tế mangtính sống còn đối với tất cả các quốc gia nó cho phép đa dạng hoá các mặthàng.Trong tình hình hiện nay, nhu cầu tiêu dùng của con ngời ngày càngcao,trong khi cha có nớc nào thực hiện đợc hình thức tự cung tự cấp mà chỉchuyên môn hoá đợc một số mặt hàng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, điều đóchứng tỏ trong bất kỳ nền kinh tế quốc dân nào cũng cần phải có cả xuất khẩulẫn nhập khẩu, nghĩa là cần hình thức trao đổi hàng hoá- công nghệ giữa các n-
ớc trên thế giới.Ngoài ra, xuất nhập khẩu góp phần tăng thêm quan hệ giữa cácquốc gia trên trờng quốc tế trên nhiều mặt Hoạt động XNK đối với nớc ta làvấn đề quan trọng hàng đầu Do vậy Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng vàphát triển kinh tế đối ngoại, trong đó lĩnh vực quan trọng là vật t và thơng mạihàng hoá, dịch vụ với nớc ngoài Đó là chủ trơng hoàn toàn đúng đắn phù hợpvới thời đại, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới trong những năm gần đây.Một quốc gia không thể xây dựng nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính tự cung, tựcấp ngay cả đối với một quốc gia hùng mạnh vì nó đòi hỏi rất tốn kém cả về vậtchất và thời gian Vì lẽ đó cần phải đa dạng hoá và phát triển hoạt động XNK,
mở rộng ngoại thơng trên cơ sở hợp tác, bình đẳng, không phân biệt thể chế côngtác và đôi bên cùng có lợi trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại và đã đợc Đại hội
Đảng VII khẳng định tính đúng đắn trong hớng đi đó
2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu
2.1 Nhóm nhân tố khách quan.
2.1.1 Nhân tố kinh tế - xã hội
Theo cơ chế mở cửa hiện nay của nhà nớc ta, cho kinh doanh tất cả cácloại mặt hàng dới bất kỳ hình thức nào mà pháp luật nớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam không cấm, trong đó việc sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩucũng không phải là ngoại lệ Trong thời đại nền kinh tế thị trờng hàng hoá nhiềuthành phần nh hiện nay, việc cạnh tranh trong kinh doanh đã và đang diễn rakhốc liệt, chính vì vấn đề đó đã đẩy các doanh nghiệp đứng trớc những khó khăn
và thách thức trong kinh doanh.Yếu tố này đã buộc các doanh nghiệp phải năng
động hơn, phải nắm bắt nhanh nhẹn trớc các biến động của thị trờng thế giới,phải chịu khó tìm tòi và thuyết phục với các đối tác, có vậy mới có cơ may dành
Trang 6phần thắng trớc các đối thủ Ngoài ra yếu tố tỷ giá hối đoái cũng tác động mạnhtới việc kinh doanh xuất nhập khẩu, do tỷ giá hối đoái có thể biến động bất th-ờng, nó có thể tác động theo hớng tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình kìnhdoanh xuất nhập khẩu.Môi trờng văn hoá - xã hội cũng có tác động trực tiếphoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Hoạt động kinh doanh
nó vừa là một nghề nhng nó cũng là một nghệ thuật, do đó hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu thành công hay không còn phụ thuộc vào trình độ văn hoá của ngờiquản lý, đội ngũ cán bộ công nhân viên và công nhân Doanh nghiệp chỉ có thể thu
đợc lợi nhuận cao nếu sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị hiếu khách hàng mà thịhiếu của khách hàng chịu ảnh hởng to lớn bởi phong cách, lối sống, phong tụctruyền thống của họ…
2.1.2 Luật pháp kinh doanh
Các luật điều chỉnh các quan hệ trong thơng mại quốc tế tạo thành hành
lang pháp lý cho các đơn vị ngoại thơng vừa phải tuân theo luật thơng mại trongnớc, vừa phải tuân theo luật thơng mại quốc tế Những điều luật Nhà nớc quy
định sẽ có tác dụng khuyến khích hoặc hạn chế công tác XNK thông qua luậtthuế, các mức thuế cụ thể, hạn ngạch là những căn cứ để doanh nghiệp có nêntiến hành XK, hoặc NK hay không
2.1.3 Nhân tố công nghệ
Yếu tố công nghệ luôn ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh xuấtnhập khẩu, công nghệ luôn đợc chú trọng vì hiệu quả nó mang lại cho công ty làrất lớn.Nhờ có khoa hoc công nghệ mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhtrên thế giới có thể ký kết, thảo luận, mua bán một cách dễ dàng,hiệu quả, nhanhchóng, chi phí ít qua điện thoại, fax Ngoài ra công nghệ còn giúp việc nâng caonăng xuất, sản phẩm đạt chất lợng cao, chi phí giá thành giảm Tình hình pháttriển khoa học công nghệ ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển công nghệ của mỗidoanh nghiệp Do đó, nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
2.1.4 Nhân tố môi trờng pháp lý
Bất kỳ một hoạt động nào cũng phải tuân thủ theo pháp luật, môi trờngpháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luật, các quy phạm kỹ thuật sản xuất….Môi trờng pháp luật tạo sân chơi lành mạnh cho các doanh nghiệp kinh doanh,pháp luật luôn đảm bảo lợi ích cho các đơn vị kinh doanh và ngời tiêu dùng,pháp luật điều chỉnh mọi hành vi của các doanh nghiệp Do đó, mỗi doanhnghiệp có nghĩa vụ chấp hành mọi quy định của luật pháp Đồng thời với cáchoạt động liên quan đến thị trờng ngoài nớc doanh nghiệp cần nắm chắc, tôntrọng luật pháp của các nớc sở tại
2.1.5 Nhân tố môi trờng chính trị
Trang 7Môi trờng chính trị luôn là một trong những lựa chọn hàng đầu của cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Vì nó là điều kiện ban đầu cuốn hút đợc sựchú ý của các nhà đầu t.Môi trờng chính trị ổn định tạo điều kiện cho các nhà
đầu t sản xuất kinh doanh yên tâm hơn.Đợc nh vậy, sẽ tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp kinh doanh trong nớc giao lu hợp tác với các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh nớc ngoài Nếu việc chính trị bất ổn thì không thể thu hút đợcnhiều nhà đầu t nớc ngoài, khi đó nhà nớc ta không thể thu hút đợc vốn đầu t nớcngoài, các doanh nghiệp Việt Nam khó khăn hơn trong việc tìm đối tác kinhdoanh ở nớc ngoài.Vì vậy, môi trờng chính trị là một nhân tố có tác động lớn đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.6 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng có tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh và thờigian vận chuyển hàng hoá nên nó tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Thực tế cho thấy nơi nào cơ sở hạ tầng phát triển thìnơi đó sẽ thu hút đợc nhiều hoạt động đầu t Cơ sở hạ tầng thấp kém ảnh hởngtrực tiếp đến chi phí đầu t, gây khó khăn trong hoạt động cung ứng vật t, kỹthuật, nguyên vật liệu, mua bán hàng hoá nên tác động không tốt đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.7 Môi trờng kinh tế
Mức tăng trởng của nền kinh tế quốc dân, các chính sách phát triển kinh tếcủa đất nớc, tình trạng lạm phát, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh….tác độngmạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi nền kinh tếtăng trởng, thu nhập quốc dân cao thì sức mua của ngời dân sẽ cao hơn Nóichung tốc độ tăng trởng kinh tế, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, tình trạnglạm phát… tác động trực tiếp đến quyết định cung cầu của doanh nghiệp Do đó,chúng tác động trực tiếp đến kết quả cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
2.1.8 Các nhân tố khác
Giá cả: giá cả luôn biến đổi theo quy luật cung cầu, do đó cần phải ra giá
cho các mặt hàng phù hợp với chất lợng hàng hoá, thị hiếu ngời tiêu dùng
Do đó cần phải tính toán xem mặt hàng nào phù hợp cho việc xuất nhậpkhẩu nhất
Sự biến động thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc:
Xuất khẩu và nhập khẩu luôn có tác động qua lại lẫn nhau, chúng có thể sẽ tác
động tốt cho nhau và ngợc lại, nó sẽ tác động gián tiếp đến tăng trởng nền kinh
tế Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng, chúng ta tính toán nên xuất khẩu hay nhậpkhẩu, số lợng bao nhiêu, thị trờng xuất nhập khẩu ở đâu? là tối u nhất
Trang 8 ảnh hởng của nền sản xuất cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại trong và ngoài nớc:
Sự phát triển của sản xuất trong nớc cũng ảnh hởng rất lớn đến tình hìnhxuất nhập khẩu.Nếu các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phát triển,sản xuấthàng hoá với chất lợng cao, khi đó chúng ta có thể cạnh tranh đợc các mặt hàngtrên thị trờng, có đợc nh vậy mới nâng cao đợc thơng hiệu của doanh nghiệp trênthị trờng hàng hoá, từ đó chúng ta phát triển mạnh mẽ về xuất khẩu làm tăngthêm thu nhập quốc doanh.Bên cạnh đó, hàng hoá xuất khẩu còn thay thế đợcsản phẩm nhập khẩu, nên chúng ta có thể giảm đợc hàng hoá nhập khẩu Ngợclại, nếu sản xuất kém không thể thay thế đựơc các sản phẩm chất lợng cao, hiện
đại hơn thì đơng nhiên phải nhập khẩu của nớc ngoài, lúc đó ngân sách nhậpkhẩu lớn hơn, đây là yếu tố làm cho nền kinh tế đất nớc khó phát triển, lệ thuộcvào nền kinh tế t bản.Sự phát triển của sản xuất trong nớc đồng nghĩa với sự pháttriển của ngành xuất nhập khẩu, muốn vậy các doanh nghiệp thơng mại cần phải
tự chủ quan hệ và phát triển, sản xuất
2.2 Nhóm nhân tố chủ quan
2.2.1 Nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính
Trong một tổ chức yếu tố bộ máy quản lý luôn phải đợc coi trọng Để bộmáy hoạt động có hiệu quả, trớc hết cơ cấu bộ máy phải gọn nhẹ không cồngkềnh và không thiếu, bố trí nhân sự đúng với năng lực và trách nhiệm của bảnthân, ngời lãnh đạo phải gơng mẫu và có năng lực.Để quản lý tập trung thốngnhất cần sử dụng phơng pháp quản lý hành chính, nếu không sử dụng phơngpháp trên sẽ dẫn đến tình trạng lộn xộn về quản lý Do đó vấn đề quản lý con ng-
ời là rất quan trọng trong cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp.Ngoài ra, doanhnghiệp kinh doanh phải phân cấp quản lý phải phù hợp Nếu phân cấp quản lýkhông tốt sẽ dẫn đến tình trạng: Quản lý chồng chéo lên nhau, cơ chế quản lýkém hiệu quả
2.2.2 Nhân tố mạng lới kinh doanh
Trong thời đại ngày nay, mạng lới kinh doanh là thớc đo quan trọng cho
sự thành công trong kinh doanh.Hoạt động kinh tế thị trờng chứa đựng rất nhiềucạnh tranh, doanh nghiệp muốn có nhiều lợi nhuận cần phải mở rộng thị phầnkinh doanh Do vậy ,mạng lới kinh doanh của mỗi doanh nghiệp luôn phải mởrộng và mang tính chất lâu dài, vì mạng lơí kinh doanh dày đặc sẽ dẫn tới hiệuquả kinh doanh cao Còn nếu mạng lới kinh doanh không chính xác sẽ đem lạicho doanh nghiệp những tổn thơng trong kinh doanh.Trớc các tình hình đó,doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm thị trờng cho kinh doanh, tìm kiếm các thịtrờng tiềm năng phù hợp với khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
Trang 92.2.3 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật tiến
ra có sức cạnh tranh và ngợc lại.Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển
nh vũ bão hiện nay để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần đi tắt đón đầutrang bị cho mình những công nghệ hiện đại
2.2.4 Khả năng nhận biết, thu thập, xử lý thông tin
Đối với mỗi doanh nghiệp, để có thể thành công trong điều kiện cạnhtranh gay gắt hiện nay, họ rất cần có thông tin chính xác về thị trờng, thông tin
về khoa học công nghệ, thông tin về các khách hàng, thông tin về các đối thủcạnh tranh, thông tin về tình hình cung cầu hàng hoá, thông tin về tình hình kinh
tế, chính trị trong nớc, quốc tế… Đồng thời các doanh nghiệp cũng rất cần họchỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nớc cũng nh quốc tế, cần biết cácthông tin về những thay đổi trong chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc
Những thông tin kịp thời, chính xác sẽ giúp cho các doanh nghiệp xâydựng đợc chiến lợc kinh doanh dài hạn và hoạch định các chơng trình sản xuấtkinh doanh ngắn hạn Khi doanh nghiệp có đợc nhiều thông tin về thị trờng vàcác đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ có thể xây dựng đợc một chiến lợccạnh tranh hiệu quả, góp phần đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.Do đó,doanh nghiệp cần phải tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ, đáp ứng kịpthời nhu cầu thông tin với chi phí hợp lý nhất
2.2.5 Hệ thống tổ chức đảm bảo cung ứng vật t, nguyên liệu cho doanh nghiệp
Trong thời điểm nền kinh tế cạnh tranh nh hiện nay, việc đảm bảo đợchoạt động sản xuất kinh doanh thờng xuyên đợc các doanh nghiệp rất quantâm.Đặc biệt trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, việc đảm bảo
đợc vật t và nguyên vật liệu rất quan trọng Vì những yếu tố đó quyết định đếntiến độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có thể làm ảnh hởng đến kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.6 Nhân tố vận dụng các đòn bẩy kinh tế
Việc sử dụng các đòn bầy kinh tế:tiền lơng, chế độ khuyến khích phạt, các định mức kinh tế đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp khai thác tốt tiềm
Trang 10thởng-năng vốn có, tạo động lực thúc đẩy ngời lao động phát huy tối đa thởng-năng lực vốncó.
3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
3.1.1 Các chỉ tiêu doanh lợi
Đối với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào, họ luôn quan tâm hàng đầu
là lợi nhuận Nhng để có đợc lợi nhuận đó họ phải tính toán cẩn thận, họ phảidùng các chỉ tiêu để đánh giá mức độ lợi nhuận
- Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh
TR
DTR: Doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất định
TR: Doanh thu trong thời kỳ đó
3.1.2 Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh doanh theo chi phí
Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh
TRx100
H (%)CPKD=
TCKD
HCPKD : Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh
TCKD: Chi phí kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng(HTN)
TCKDTT x100
Trang 11H(%)TN =
TCKDPĐ
H(%)TN : Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng
TCKDTT : Chi phí kinh doanh thực tế: chi phí xác định trong quản trị doanhnghiệp
TCKDPĐ: Chi phí kinh doanh phải đạt: là chi phí kinh doanh trong điều kiện thuậnlợi nhất
Công thức này đợc sử dụng trong phân tích, đánh giá tính hiệu quả củatoàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh của bộ phận kinhdoanh riêng lẻ
3.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo lĩnh vực hoạt động
Trong kinh doanh các chỉ tiêu hiệu qủa kinh doanh đảm bảo hai vấn đề:+ Phân tích từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tố sản xuấtnhằm giúp tìm các biện pháp để tối đa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
+ Phân tích có tính chất bổ sung cho chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
3.2.1 Hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, là bộ phận cấu thành quan trọngtrong nguồn lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng lao
động biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của lao động và hiệu suất tiềnlơng
* Chỉ tiêu năng suất lao động
+ AL: Số lao động bình quân trong năm
Chỉ tiêu năng suất lao động ở công thức này cho biết số lợng sản phẩm,hoặc giá trị sản lợng do một lao động tạo ra trong năm
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động
R
BQ =
L
Trong đó:
+ BQ: lợi nhuận do một lao động tạo ra
+ L: số lao động tham gia
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động trong doanh nghiệp tạo ra đợc baonhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định
Trang 12* Chỉ tiêu hiệu suất tiền lơng (HW)
SVV càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn càng lớn
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định (HTSCĐ)
+ HTSCĐ: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
+ TSCĐG: Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ, đợc tính theo giá trịcòn lại của TSCĐ tính đến thời điểm lập báo cáo Ngoài ra còn có thể đợc cộngthêm chi phí xây dựng dở dang
Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ trong kỳ sản xuất ra bình quân baonhiêu đồng lãi, thể hiện trình độ sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh, khảnăng sinh lợi của TSCĐ
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động
Trang 13Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợinhuận trong kỳ
- Số vòng luân chuyển vốn lu động trong năm
TR
SVVLĐ =
VLĐ
Với: SV VLĐ là số vòng luân chuyển vốn lu động trong năm
Chỉ tiêu này cho biết trong một năm vốn lu động quay đợc bao nhiêu vòng SVVLĐ càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao
3.2.3 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
Để đánh giá hiệu quả của nguyên vật liệu ngời ta thờng dùng hai chỉ tiêu:
- Vòng luân chuyển nguyên vật liệu (SVNVL)
NVLSD
SVNVL =
NVLDT
Với:
+ SVNVL: Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu
+ NVLSD, NVLDT lần lợt là giá vốn nguyên vật liệu đã dùng và giá trịnguyên vật liệu dự trữ trong kỳ
- Vòng luân chuyển vật t trong sản phẩm dở dang (SVSPDD)
zHHCB
SVSPDD =
VTDT
+ zHHCB: Tổng giá thành hàng hoá đã chế biến
+ VTDT: Giá trị vật t dự trữ đa vào chế biến
Hai chỉ tiêu này cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên liệu và vật
t của doanh nghiệp Hai chỉ tiêu này mà cao thì cho thấy doanh nghiệp đã giảm
đợc chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ chuyển đổi nguyên vậtliệu thành thành phẩm, giảm bớt sự ứ đọng của nguyên vật liệu, tăng vòng quaycủa vốn lu động
III Nội dung cơ bản của hoạt động xuất nhập khẩu
Sự giao dịch mua bán hàng hoá và dịch vụ ngoại thơng bao giờ cũng phứctạp hơn trao đổi hàng hoá và dịch vụ ở trong nớc vì các bên xa nhau, đông tiềnthanh toán là ngoại tệ, hệ thống tiền tệ tài chính ở mỗi nớc khác nhau, chính sách
và luật lệ mỗi nớc mỗi khác Do đó, muốn tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu
có hiệu quả thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tuân thủ các bớc sau:
1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng xuất nhập khẩu.
Trang 14Việc kinh doanh mua bán hàng hóa và dịch vụ ngoại thơng luôn tiềm ẩnnhững rủi ro trong kinh doanh.Để việc rủi ro đó giảm xuống tối thiểu, điều đầutiên cần phải làm là: tìm hiểu, đánh giá thị trờng.Nghiên cứu và nắm vững đặc
điểm biến động của tình hình thị trờng và giá cả hàng hoá trên thế giới là nhữngtiền đề quan trọng, đảm bảo cho các tổ chức ngoại thơng hoạt động trên thị trờngthế giới tăng thu đợc ngoại tệ trong xuất khẩu và tiết kiệm đợc ngoại tệ trongnhập khẩu Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới phải bao gồm việc nghiên cứutoàn bộ qúa trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá cụ thể, tức làviệc nghiên cứu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lu thông mà cả lĩnh vực sản xuất,phân phối hàng hoá Nghiên cứu thị trờng hàng hoá nhằm hiểu biết về quy luậtvận động của chúng Mỗi thị trờng hàng hoá cụ thể có quy luật vận động riêngcủa nó đợc thể hiện qua những biến đổi về nhu cầu, cung cấp và giá cả hàng hoá
ấy trên thị trờng Nắm vững các quy luật của thị trờng hàng hoá để vận dụng giảiquyết hàng loạt các vấn đề của thực tiễn kinh doanh liên quan ít nhiều tới vấn đềthị trờng nh thái độ tiếp tục của ngời tiêu dùng, yêu cầu của thị trờng đối vớihàng hoá, các ngành tiêu thụ mới, khả năng tiêu thụ tiềm năng, năng lực cạnhtranh của hàng hoá, các hình thức và biện pháp thâm nhập thị trờng Khi nghiêncứu thị trờng phải tập trung trả lời các câu hỏi nh: Thị trờng cần gì? giá cả nh thếnao? dung lợng thị trờng la bao nhiêu? Lựa chọn thị trờng nào là tối u nhất
2 Xây dựng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh XNK
Quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng, doanh nghiệp đã thu đợc một sốkết quả nhất định Trên tinh thần ấy đơn vị kinh doanh lập phơng án hoạt độngnhằm đạt các mục tiêu xác định trong kinh doanh, phơng án này bao gồm các b-
ớc sau:
- Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân, phác họa bức tranh tổng quát
về hoạt động kinh doanh, những thuận lợi, khó khăn
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh Sự lựachọn này phải có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan
- Đề ra mục tiêu cụ thể nh bán đợc bao nhiêu hàng? giá cả nh thế nào? sẽthâm nhập thị trờng nào?
- Đề ra biện pháp thực hiện, những biện pháp này là công cụ để đạt đợcmục tiêu đề ra Những biện pháp này bao gồm các biện pháp trong nớc (nh đầu tvào sản xuất, cải tiến bao bì, ký kết hợp đồng kinh tế ) và các biện pháp ngoàinớc (quảng cáo, lập chi nhánh nớc ngoài, tham gia hội chợ )
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉtiêu:
+ Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ
+ Chỉ tiêu thời gian hoà vốn
Trang 15+ Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi.
+ Chỉ tiêu điểm hoà vốn
3 Tổ chức thực hiện chiến lợc - kế hoạch kinh doanh XNK
Sau khi hoàn tất các công việc trên chúng ta thực hiện tiếp một số việc sau
đây trong quá trình tổ chức thực hiện chiến lợc- kế hoạch kinh doanh XNK:
a Đàm phán và ký kết hợp đồng:
b Tổ chức thực hiện hợp đồng XNK hàng hoá
4 Đánh giá hoạt động kinh doanh XNK:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiều lúc khôngthể tránh đợc các sai lầm, có khi làm giảm doanh thu của công ty Để rút kinhnghiệm những sai lầm cũng nh nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh cho nhữnghoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu lần sau, chúng ta cần đánh giá lại hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu trong quá trình đánh giá hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu chúng ta có thể sử dụng các chi tiêu: Chỉ tiêu lợi nhuận XK và
NK, Chỉ tiêu so sánh giá xuất nhập khẩu so với giá quốc tế
Nh vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động rất quan trọng,bất kỳ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải thực hiện quan hệ
đối ngoại Nhng để có đối ngoại thì cần phải phát triển hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu, muốn vậy chúng ta phải nghiên cứu hoạt động để hớng nó đitheo một quỹ đạo có lợi cho nền kinh tế
5 Phơng hớng cơ bản nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của doanh nghiệp
Trớc hết mỗi doanh nghiệp phải tạo một môi trờng kinh doanh ổn định Vìmôi trờng kinh doanh là không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp , nó tạo ranhững tiền đề và thuận lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp Nhng đồngthời nó có thể có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Đặc biệt với các doanh nghiệp ngoại thơng,môi trờng kinh doanh lại đặcbiệt quan trọng hơn cả, bởi kinh doanh thơng mại quốc tế phức tạp và phong phúhơn hẳn thơng mại trong nớc Vì vậy, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi là hếtsức cần thiết đối với các doanh nghiệp kinh doanh XNK
Thứ hai, yêu cầu doanh nghiệp không ngừng đổi mới các mặt hàng kinhdoanh ngày càng phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng.Ngoài ra đối với hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu cần đòi hỏi một số yêu cầu sau:
Yêu cầu NK phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích xã hội vừa tạo ra lợinhuận các doanh nghiệp, chung và riêng phải hài hoà với nhau, hình thức nhậpkhẩu phải nhập khẩu các mặt hàng tiên tiến hiện đại, nhập khẩu phải chọn lọc,tránh tình trạng nhập khẩu công nghệ lạc hậu.Trong điều kiện chuyển sang cơchế thị trờng việc kinh doanh mua bán giữa các nớc đều phải tính theo thời giá
Trang 16quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do Do vậy, tất cả các hợp đồng
NK phải dựa trên lợi ích và hiệu quả Trong điều kiện nhu cầu NK để côngnghiệp hoá và phát triển kinh tế ngày càng lớn Trong điều kiện các ngành côngnghiệp còn non kém của Việt nam, giá hàng NK thờng rẻ hơn , phẩm chất tốthơn Nhng nếu chỉ NK không chú ý tới sản xuất sẽ “ bóp chết “sản xuất trong n-
ớc Vì vậy cần tính toán và tranh thủ các lợi thế của nớc ta trong từng thời kỳ đểbảo hộ và mở mang sản xuất trong nớc vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địavừa tạo ra đợc nguồn hàng XK mở rộng thị trờng ngoài nớc
Yêu cầu xuất khẩu phải chủ động hơn, tập trung xuất khẩu các mặt hàngchủ lực, mở rộng thị trờng xuất khẩu Đảng và nhà nớc ta cần quan tâm thúc đẩyngành xuất khẩu nhiều hơn nữa bằng cách tăng cờng các chính sách khuyếnkhích, u đãi, hộ trợ về vốn cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu Ngoài rachúng ta cần làm mạnh mẽ hơn nữa về cơ chế quản lý, bộ máy tổ chức phải gọnnhẹ nhng không thiếu, đội ngụ cán bộ phải nâng cao năng lực thờng xuyên
IV Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu
1 Đối với công ty
Quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu có ýnghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của công ty Nh ta đã biết,kinh doanh xuất nhập khẩu tạo ra lợi nhuận rất cao, từ đó công ty có điều kiệnchi trả các chi phí cho doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của mình Vì thếcông ty muốn phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn, ngày càng mở rộng thị trờngbuôn bán hơn thì cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất trong kinh doanh xuấtnhập khẩu, nhất là đối với công ty sản xuất kinh doanh và dịch vụ xuất nhậpkhẩu lại càng cần nh vậy Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu vừa nâng cao đợc đời sông cho công nhân viên, vừa đáp ứng đợc yêu cầu vànghĩa vụ của nhà nớc đề ra
2 Đối với việc kinh doanh của công ty
Đối với công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, việc đẩy mạnh nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu là một quá trình lâu dài.Nó có ý nghĩa
đến sự sinh tồn của cả công ty Hiệu quả mang lại rất lớn, nó đem lại cho công tythu nhập, đem đến cho công ty nhiều khách hàng hơn, mở rộng thị trờng kinhdoanh không chỉ trong nớc mà còn lan rộng ra nhiều nớc trên thế giới nữa.Do sự
đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng, nên yêu cầu các đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu phải năng động hơn trong quá trình mở rộng kinh doanh
3 Đối với Nhà nớc
Trong giai đoạn kinh tế thị trờng nh ngày nay, đối với các công ty sản xuấtkinh doanh xuất nhập khẩu thì việc bán đợc hàng- mua đợc hàng là một vấn đềquyết định cho sự tồn tại của công ty.Đồng thời nó góp phần tăng thu nhập cho
Trang 17nền kinh tế quốc dân, nâng cao đời sống của ngơi lao động, tăng các khoản thu,các khoản nộp ngân sách cho nhà nớc.Từ đó nhà nớc có điều kiện chi cho cáclĩnh vực khác: An ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội, y tế giáo dục và tác
động trở lại các công ty, doanh nghiệp tăng cờng hợp tác kinh tế với các nớc trênkhu vực và trên thế giới.Hiện nay việc kinh doanh rất khốc liệt, để đem lại lợinhuận cao cho công ty thì cần phải đẩy mạnh hoạt động nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu
Chơng II Thực trạng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty cổ phần sản xuất
dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm-TULTRACO
I Tóm lợc về tình hình chung của công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Sau khi nớc ta hoàn toàn giải phóng, để vực dậy nền kinh tế sau chiếntranh, Đảng và Nhà nớc ta đã đi theo con đờng phát triển nền kinh tế của Liên xô
đã đi.Trong các hình thức đó, có hình thức thành lập các hợp tác xã.Thành lậphợp tác xã đó là lựa chọn đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta cho đến tận ngàynay.Dới sự kêu gọi và chỉ đạo của Đảng và Nhà nứơc ta, Đảng uỷ và uỷ ban nhândân huyện Từ Liêm đã quyết định thành lập hợp tác xã, tháng 1 năm 1980 thànhlập hợp tác xã mua ban huyện Từ Liêm.Do bớc đầu thành lập đang còn gặp vô
số khó khăn về kinh tế và môi trờng kinh doanh ở nớc ta lúc bấy giờ cha pháttriển, nên ban đầu chỉ dừng lại ở việc tự tổ chức kinh doanh và quản lý 25 cơ sởHợp tác xã mua bán Cơ cấu tổ chức lúc bấy giờ nh sau:
+ Phòng chủ nhiệm hợp tác xã
+ Phòng nghiệp vụ kinh doanh
+ Phòng kế toán tài vụ
Trang 18Liêm và công ty kinh doanh Tổng hợp thành công ty sản xuất dịch vụ xuất nhậpkhẩu Từ Liêm, công ty này là một doanh nghiệp nhà nứơc với các phòng kinhdoanh nh sau:
+ Phòng kinh doanh 1: Kinh doanh hàng tiêu dùng
+ Phòng kinh doanh 2: Kinh doanh hàng điện máy và xe máy
+ Phòng kinh doanh 3: Kinh doanh hàng điện tử – điện lạnh
+ Phòng kinh doanh nội thơng: Kinh doanh tổng hợp
Do sự chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, để bắt kịp đợc bớc
đi của nền kinh tế thế giới và một phần nữa là để giảm tải sự can thiệp của nhànớc vào nền kinh tế quốc nội, đến ngày 12 tháng 10 năm 1999 sau khi Đại hội
đồng cổ đông chuyển thành Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu TừLiêm- TULTRACO
Sau một thời gian kinh doanh có lãi trớc đó, ngay sau khi thành lập Công
ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm- TULTRACO có số vốn
điều lệ của công ty là 4.251.000.000 đồng.Trong đó vốn nhà nớc là 828.500.000
đồng chiếm tỷ lệ 19,5% Vốn của các cổ đông là cán bộ công nhân viên chức là3.422.500.000 đồng chiếm tỷ lệ 80,5%
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm- TULTRACO
2.1 Chức năng của công ty
Do đây là Công ty xuất nhập khẩu nên đợc phép giao dịch với các đối táctrong nớc và nớc ngoài trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phùhợp với điều lệ công ty và luật pháp nớc cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt Nam
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp các loại vật t, thiết bị máymóc phục vụ cho sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, thiết bị vănphòng và những mặt hàng thiết yếu:
- Kinh doanh nội thơng tổng hợp
- Lắp ráp đồ gia dụng, điện lạnh, điện tử
- Đại lý bán hàng tổng hợp cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vật lý trị liệu, vũ trờng, khu vui chơigiải trí (sân Tennis)
- Kinh doanh bất động sản
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế để đầu t sản xuất kinh doanh
- Mua bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán theo quy định của Nhà ớc
n-2.2 Nhiệm vụ của công ty
- Sản xuất – kinh doanh theo đúng ngành nghề ghi trong giấy phép kinhdoanh
Trang 19- Bảo đảm quyền lợi, lợi ích của ngời lao động theo quy định của bộ luậtlao động.
- Bảo đảm chất lợng hàng hoá theo đúng quy định tiêu chuẩn
- Tuân theo chế độ hạch toán- kế toán – thống kê, chế độ báo cáo chịu sựthanh tra của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
- Thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác về tài chính theo quy địnhcủa pháp luật
- Chấp hành các quy định của nhà nớc về chế độ tuyển dụng, hợp đồngquản lý và thù lao lao động
- Tuân thủ các quy định bảo vệ môi trờng và các quy định về trật tự antoàn xã hội
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm thuộc sở hữucủa các cổ đông đợc thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.Công ty cổ phần hoạt động theo quy định của Luật công ty do Quốc hội nớcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ tám thông qua ngày
Trụ sở chính của công ty là: 97 đuờng 32A – Cầu giấy – Hà Nội
Phạm vi hoạt động của công ty : Công ty TULTRACO hoạt động trênphạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam Công ty có thể mở chi nhánh, văn phòng đạidiện trong và ngoài nớc theo quy định của Luật pháp nớc cộng hoà xã hội chủnghĩaViệt Nam
Thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kể từ ngày đợc Nhànớc cấp giấy phép thành lập công ty là 40 năm
Mô hình bộ máy tổ chức của công ty:
19 Hội đồng Quản trị
Ban giám đốc
Trang 20Trong hội đồng quản trị gồm 7 thành viên, trong đó chủ tịch hội đồngquản trị và phó chủ tịch hội đồng quản trị đồng thời là Giám đốc và Phó tổnggiám đốc Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền quyếtnhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủa công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội
đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
Ban kiểm soát của công ty có 3 ngời
Đảng bộ có bốn chi bộ tổ chức hành chính, chi bộ kế toán, chi bộ nghiệp
vụ kinh doanh và chi bộ kinh doanh nội thơng
Công đoàn có 88 ngời trong tổng số cổ đông là 108 ngời
Phòng tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm quản lý nhân lực trong công ty.Phòng kế toán: Quản lý về mặt tài chính của công ty, phân bổ nguồn vốn.Phòng kinh doanh gồm các phòng sau:
+ Phòng kinh doanh 1: Kinh doanh các thiết bị máy móc công việc+ Phòng kinh doanh 2: Kinh doanh về các mặt hàng xe máy
+ Phòng kinh daonh 3: Kinh doanh về các mặt hàng điện tử điệnlạnh
+ Phòng kinh doanh 4: Kinh doanh tổng hợp
+ Phòng kinh doanh 5 (Phòng A): Kinh doanh thuốc tân dợc
+ Phòng kinh doanh 6 (Phòng kinh doanh B): Kinh doanh thuốc tândợc
+ Phòng kinh doanh 7: Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
+ Phòng kinh doanh 8: Kinh doanh ăn uống đặc sản(335 Cầu giấy).+ Phòng kinh doanh 9: Kinh doanh bất động sản và sân tennis.+ Phòng kinh doanh 10: Chuyên về kinh doanh sắt thép
+ Phòng kinh doanh 11: Kinh doanh khách sạn Quế Hơng(97 CầuGiấy)
Phòng kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh
Phòng Kinh Doanh 1
Trang 21Ngoài ra trong quý II năm 2003 thì phòng kinh doanh 10 đợc giao thêmchức năng kinh doanh xăng dầu Ngày 25 tháng 1 năm 2005 khai trơng siêu thịTULTRACO Để trở thành công ty có tài chính mạnh, công ty đang từng bớctăng cờng kinh doanh đa mặt hàng, từng bớc chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoàinớc.
4 Đặc điểm kinh doanh của công ty
4.1 Mặt hàng kinh doanh của công ty.
Là một công ty XNK rất nhiều mặt hàng nên phạm vi kinh doanh củaCông ty hiện nay mang tính tổng hợp , kinh doanh XNK tất cả các hàng hoá mànhà nớc Việt nam không cấm xuất khẩu, không cấm NK Hiện nay công ty đangkinh doanh những nhóm hàng chủ yếu sau:
- Da và sản phẩm da từ mọi nguồn nguyên liệu tự nhiên và nhân tạo
- Giầy, dép, thành phẩm và bán thành phẩm các loại từ mọi nguồn nguyênliệu tự nhiên và nhân tạo
- Quần áo và dụng cụ thể dục , thể thao
- Các loại máy thu thanh, thu hình, cát sét, ghi âm, ghi hình, điều hoànhiệt độ, tủ lạnh, nồi đun nớc nóng, máy giăt, máy hút bụi
- Các loại băng hình, băng ghi âm, băng nhựa , phim dùng trong điện ảnh,nhiếp ảnh, phim kỹ thuật, X quang,
- Dụng cụ đồ chơi trẻ em bằng vải, gỗ và kim loại hợp kim
- Dây và cáp các loại dùng cho thông tin liên lạc và phục vụ cho ngành
điện lực chiếu sáng
- Các loại sứ gốm cách điện và dân dụng mỹ nghệ
- Các loại sản phẩm thuỷ tinh cho công nghiệp, thí nghiệm, y tế và dândụng
- Các loại đồ dùng trong nhà ăn, khách sạn, gia đình
- Hàng nông, lâm, thổ, hải sản
Công ty XNK hoạt động kinh doanh theo sự ảnh hởng hết sức phức tạpcủa môi trừơng bên ngoài, cụ thể là: môi trờng thiên nhiên của công ty là rấtthuận lợi Công ty nằm ở vùng rất đông dân c và đặc biệt nơi đây đang từng bớcxây dựng mạnh mẽ cơ sở hạ tầng và khu đô thị hiện đại, nên phù hợp với môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi cho công tác giao dịch nắm bắt thông tin Nhờ sự hiện
đại hoá của kỹ thuật công nghệ, sự phát triển nhanh chóng của môi trờng côngnghệ mà Công ty có thể trang bị hiện đại cho cơ sở vật chất của mình, phục vụtốt hơn hoạt động kinh doanh
Công ty hoạt động trong môi trờng kinh tế là hết sức sôi động, môi trờngnày tác động đến Công ty thông qua các chỉ tiêu vốn , nguồn lao động, các mứcgiá, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên có thể thấy một số thuận lợi
Trang 22nh nguồn lao động dồi dào, trình độ cao, khách hàng nhiều Nhng cũng có rấtnhiều khó khăn nh : sự cạnh tranh, sự biến động của giá
4.1.1 Về mặt hàng xuất khẩu
Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm là một trongnhững nhà xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu các mặthàng nông sản, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, công ty đã thiết lập đợc mối quan
hệ với rất nhiều các quốc gia và rất nổi tiếng về các chủng loại mặt hàng, đadạng về hình thức và mẫu mã
Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ Liêm đợc xem làmột trong những nhà xuất khẩu hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàngnông sản nh cà phê, hạt tiêu, cao su, gạo, lạc nhân… công ty luôn tự hào là đơn
vị đứng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu hạt tiêu và đứng thứ haitrong lĩnh vực xuất khẩu cà phê trên thị trờng thế giới
Các mặt hàng xuất khẩu của công ty rất đa dạng về chủng loại, phong phú
về hình thức, chất lợng ngày càng đợc cải thiện, tiêu biểu là các mặt hàng tiêudùng, linh kiện xe máy, điện tử, thiết bị điện và vật t công nghiệp
Hiện công ty đang thờng xuyên nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng qua cácnhà phân phối trong nớc của một số hãng nỗi tiếng nh: CocaCola, Unilever,P&G, LG, Debon và SAMSUNG, TOSIBA…
Sự thay đổi về mặt hàng xuất khẩu theo hớng hàng nông sản giữ vị tríngày càng cao trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty qua số liệu thống kêcủa công ty qua hai năm 2004-2005 ta sẽ thấy đợc điều đó
Trang 23B¶ng sè 1: C¸c mÆt hµng xuÊt khÈu chñ yÕu cña c«ng ty.
§¬n vÞ : USD
ChØ tiªu
Sè lîng (tÊn ) Tæng trÞ gi¸
Tû träng (%)
Sè lîng (tÊn ) Tæng trÞ gi¸
Tû träng (%)
Trang 24Qua bảng tổng hợp của hai năm qua, mặt hàng nông sản vẫn là mặt hàngchiếm tỉ lệ lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Công ty Mặc hàng nôngsản chiếm tới 90% kim ngạch xuất khẩu, trong đó cà phê và hạt tiêu là hai mặthàng xuất khẩu chủ yếu.
Nh thế chỉ qua một năm sản lợng cà phê xuất khẩu tăng lên đáng kể gấp 4lần về sản lợng năm 2004 và doanh thu tăng gấp 1,5 lần, qua đó cho ta thấy tiềmnăng về khai thác mặt hàng này là rất có triển vọng trong những năm tới, trênthực tế diện tích trồng cà phê đang đợc quy hoạch và cơ cấu lại ở một số nơi,trong khu vực Tây Nguyên, Đắc Lắc với một số điều kiện thuận lợi về mặt điềukiện tự nhiên, sản lợng cà phê ngày càng tăng mạnh, trong khi đó lợng cà phêtồn trữ ở các nớc nhập khẩu ngày càng lớn, điều này khiến cho giá cà phê tiếptục giảm trong thời gian tới
Đối với mặt hàng hạt tiêu đã tăng lên gấp 1,2 lần với doanh thu tăng, songmặt hàng này vẫn đứng sau mặt hàng cà phê, nhng nó vẫn giữ một vai trò chủ
đạo trong tổng kim nghạch các mặt hàng xuất khẩu của công ty Bên cạnh đómặt hàng cao su cung tăng lên đáng kể, điều này cho thấy tiềm năng để khai tháccác mặt hàng nông sản này la rất lớn trong những năm tới, do đó công ty phải có
kế hoạch thu mua và chế biến mang tầm chiến lợc
Trong bảng số liệu trên, nổi bật lên vẫn là mặt hàng lạc nhân,
Năm 2005 lợng hàng xuất khẩu tăng gấp 4.6 lần năm 2004 Bên cạnh đó cóthể kể đến đó là mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nhìn chung mặt hàng này có chiềuhớng giảm qua các năm năm 2004 doanh thu từ mặt hàng này là 978980USU,nhng sang năm 2005 doanh thu xuất khẩu chỉ đạt 689319USD,nhng xét trên góc
độ về lâu dài thì mặt hàng này đang ngày trở nên chiếm u thế trên thị trờng quốc
tế và một u thế hiện nay cho công ty đó là việc mở rộng và xây dựng mới các xínghiệp, công xởng sản xuất mặt hàng này càng nhiều, do đó công ty có thể tậndụng triệt để lợi thế này để đa ra một kế hoạch thu mua hợp lý, nhằm phát huynhững điểm mạnh có sẵn mà không phải đầu t lợng vốn ban đầu, để đa dạng hóadần các chủng loại mặt hàng xuất khẩu
Mặc dù trong một môi trờng xuất nhập khẩu khó khăn chung nhng kimngạch xuất nhập khẩu của công ty vẫn tiếp tục tăng qua các năm, điều này chothấy sự cố gắng của công ty là rất lớn, qua đó cũng cho chúng ta thấy đợc vai tròchủ đạo của một số mặt hàng chính nh cà phê và hạt điều, dù là những mặt hàngchính, mặt hàng đóng vai trò chủ đạo, song công ty không nên tập trung quánhiều vào hai loại mặt hàng này lắm, bởi sự cạnh tranh gay gắt của của các đốithủ trong và ngoài nớc làm cho lợng cung vợt quá cầu, cộng thêm sự bấp bênh vềgiá đang là bài toán khó giải cho đầu ra của hai loại mặt hàng này, nhất là trongnhững tháng đầu của năm 2005, giá của các mặt hàng này liên tục giảm, mà đặc
Trang 25biệt là giá của mặt hàng cà phê đang giảm từng ngày từng giờ trên các thị tr ờnglớn của công ty, mặc dù trong thời gian gần đây giá của mặt hàng này đang cótín hiệu phục hồi trở lại, nhng với tình hình lợng hàng tồn trữ khá lớn trong dân
c và các nhà nhập khẩu, để chờ giá lên nh hiện nay, thì khả năng mức giá ổn
định cho mặt hàng này là rất khó
Vì vậy ngoài hai mặt hàng chủ lực trên, công ty còn chú trọng đa dạnghoá mặt hàng xuất khẩu để tránh đợc sự phụ thuộc vào các mặt hàng xuất khẩuchính khi có sự biến động, nh là lạc nhân, cao su và một số mặt hàng thuỷ sảnkhác, nh tôm đông lạnh, cá da trơn đang là thế mạnh của nớc ta
4.1.2 Về mặt hàng nhập khẩu
a, Các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu trực tiếp của công ty
- Thực phẩm, gia vị, đồ hộp, đồ uống, bánh kẹo các loại
- Đồ gia dụng, đồ điện gia đình ( máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh, máygiặt, máy hút bụi, bình tắm nớc nóng, bếp ga … ), dụng cụ nhà bếp bằng sắt,thép, Inox, nhựa, thuỷ tinh, phalê…
- Hoá mỹ phẩm, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân, đồ dùng trẻ em của rất nhiềucác hãng nỗi tiếng trên thế giới
- Hàng may mặc, quần áo, giầy dép, túi sách, tạp phẩm …
b) Linh kiện hoặc thiết bị toàn bộ của ôtô, xe máy, điện tử , điện lạnh.
Do đã nhiều năm kinh doanh sản xuât kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty
đã có đợc nhiều kinh nghiệm quý báu Cụ thể đã biết đợc nhiều về nguồn gốcxuất xứ các mặt hàng tốt, trong thời gian gần đây công ty đã liên tục tiếp xúc và
kí hợp đồng với nhiều tập đoàn nổi tiếng trên thế giới về các lĩnh vực kinhdoanh: đồ gia dụng, điện tử điện lạnh, các loại may móc phục vụ cho côngnghiệp, phục vụ cho nông nghiệp và giao thông vận tải nh TOSIBA, SONY,SAM SUNG
Xí nghiệp xe máy của công ty đã đầu t nhập khẩu những linh kiện xemáy có chất lợng để lắp ráp và cung cấp ra thị trờng những chiếc xe có chất lợngcao
- Linh kiện điện tử
Công ty nhập linh kiện điện tử cho điện thoại các hãng nh Samsung,
LG….,linh kiện máy vi tính (nhập uỷ thác hoăc nhập bán trực tiếp), đồ điện tử,
điện lạnh…
- Thiết bị điện
Công ty xuất nhập khẩu Từ Liêm cũng đã nhập khẩu một số thiết bị điện
nh công tơ điện, ác quy điện, các thiết bị điện trong dây truyền sản xuất chếbiến nông sản, trong dây truyền sản xuất chế biến nông sản, trong dây chuyền
đồng bộ sản xuất đá lát, gạch ngói
Trang 26- Vật t công nghiệp
Về vật t công nghiệp công ty nhập khẩu một số loại vật t nh phôi sắt,thép, nhôm thỏi, đồng, máy xay sàng đá Mặc dù đã có sự cố gắng, song nhìnchung, hoạt động nhập khẩu của công ty vẫn không cân đối với sự gia tăng củamặt hàng xuất khẩu Qua các năm những mặt hàng có sự gia tăng về kim ngạchnhập khẩu, song chỉ giới hạn ở một con số khiêm tốn, có thể nhận thấy điều đóqua bảng cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu
Bảng số 2: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu.(nguồn: phòng tài chính cấp)
Trị giá
(USD)
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Vật t nguyên
liệu sản xuất 5.775.725 19,64 6.104.094 19,64 328.369 0Máy móc trang
thiết bị 8.401.858 28,57 9.240.057 29,73 838.199 1,16Hàng tiêu dùng 5.775.725 19,64 6.598.265 21,23 822.540 1,59
Ôtô ,xe máy 410.551 32 9.134.385 29,39 -276.166 -2,61
Trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2005 vừa qua là một năm cónhiều khó khăn cho nghành nhập khẩu hàng ô tô của Việt Nam, cho nên kimnghạch nhập khẩu giảm so với năm 2004, nhng về hoạt động sản xuất và lắp ráptrong nớc vẫn sôi động, đó là những điều kiện khó khăn cho ngành kinh doanhmáy móc phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải
Do nhà nớc đã thực hiện chính sách đánh thuế cao và không cho nhậpkhẩu những linh kiện mà trong nớc đã sản xuất đợc, do đó công ty chỉ nhâp khẩunhững mặt hàng mà nhà nớc cho phép cùng với các linh kiện phụ tùng thay thếcủa ôtô … Năm 2005 có thể nói là một năm đầy khó khăn với nghành nhập khẩu
ô tô, do các chính sánh tăng giá của hiệp hội ô tô Việt Nam Nhng lại là thời
điểm thuận lợi cho lĩnh vực nhập khẩu trang thiết bị máy móc cho nghành côngnghiệp Măc dù kim ngạch mặt hàng này có giảm sút nhng nhìn chung nó vẫnchiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu, năm 2004 đạt