3.2.3.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý tài chính ở doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng:
- Nghiên cứu ban hành các chính sách khuyến khích DN chủ động huy động và tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh.
+ Mở rộng các hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp nh phát hành trái phiếu, đa dạng hóa hình thức phát hành trái phiếu ... Đồng thời có có qui chế giám sát chặt chẽ để bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu t.
+ Cải tiến hệ thống thuế, hệ thống tín dụng, cơ chế lãi suất tạo điều kiện cho DN tham gia vào thị trờng vốn với t cách là chủ thể của thị trờng này, cụ thể:
Đối với hệ thống thuế: Nghiên cứu bãi bỏ tiền thu sử dụng vốn vì các DNNN chủ sở hữu là Nhà nớc vốn là vốn của Nhà nớc nh vậy đứng trên góc độ chủ sở hữu không ai lại thu tiền sử dụng vốn vào ngay vốn của mình bỏ ra. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay phần lớn các DNNN đang bị thiếu vốn kinh doanh trầm trọng, khả năng tích luỹ cha cao, lợi nhuận sau thuế còn ít, nhu cầu bổ sung vốn còn lớn do vậy không nên thu khoản thu này. Trong thực tế hiện nay tổng số tiền thu sử dụng vốn nộp vào NSNN hàng năm là không đáng kể, bỏ khoản thu này DNNN sẽ có thêm điều kiện tích luỹ phát triển sản xuất.
Đối với hệ thống tín dụng: Đặc biệt chú ý đến hình thức tín dụng thuê mua. Nghị định 64/CP mới là phác thảo ban đầu cần phải hoàn thiện và bổ
sung, nâng cao tính chất pháp lý của văn bản nếu cần có thể ban hành Luật thuê tài chính bên cạnh Luật ngân hàng. Cần phải có các biện pháp để khuyến khích cả hai bên đi thuê và cho thuê. Nhà nớc cần nhanh chóng xúc tiến quá trình thành lập các công ty tài chính, công ty thuê mua.
Thực tế ở nớc ta hiện nay các công ty này cha nhiều, phổ biến của các nghiệp vụ mua bán nợ, thuê tài chính đợc thực hiện nh một nghiệp vụ phụ của các ngân hàng, do đó cha phát huy hết đợc tính tích cực của nó vì thực chất trong kinh tế thị trờng mua bán nợ, tín dụng thuê mua là cơ hội huy động vốn của các doanh nghiệp. Nhà nớc thống nhất quản lý các đơn vị, các cơ quan, các doanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ này, mở rộng hơn nữa các nghiệp vụ cho thê về giá trị, loại tài sản, áp dụng các phơng thức thuê vận hành, thuê tài sản nh thông lệ quốc tế.Nhà nớc cũng có thể tìm ra mối quan hệ giữa các
nguồn vốn, thông qua công ty thuê mua để giải ngân các nguồn ODA, cho vay lại, vốn ngân sách nhà nớc để cấp tín dụng cho nhân dân.. Theo phơng thức này vẫn bảo toàn đợc vốn đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, khả năng thất thoát vốn thấp và hiệu qủa của đồng vốn cao hơn các hình thức thông thờng.
- Tăng cờng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về vốn và tài sản sở hữu Nhà nớc tại doanh nghiệp:
+ Cho phép DN sử dụng linh hoạt các loại vốn quĩ kinh doanh đợc chuyển đổi cơ cấu tài sản từ tài sản cố định sang tài sản lu động và ngợc lại.
+ Cho phép các doanh nghiệp chủ động nhợng bán thanh lý những tài sản cố định nằm ngoài tài sản phục vụ mục tiêu kinh doanh chính và tài sản đặc biệt đợc Nhà nớc quản lý để thu hồi vốn phục vụ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mới.
3.2.3.2. Tiếp tục sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng:
+ Sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ để tạo ra các doanh nghiệp lớn có tiềm lực mạnh về tài chính khắc phục tình trạng phân tán manh mún có qui mô quá nhỏ.
+ Kiên quyết mạnh dạn xử lý các doanh nghiệp kinh doanh thu lỗ kéo dài, mất vốn bằng cách sáp nhập hoặc tuyên bố phá sản để tập trung vốn cho các DN khác.
+ Sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nớc: Đối với các doanh nghiệp mà Nhà nớc cần phải khống chế 100% thì Nhà nớc phải có kế hoạch bổ sung vốn lu động để tạo cho doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh. Đối với các doanh
nghiệp mà Nhà nớc không cần phải khống chế 100% thì tiến hành cổ phần hóa để tạo vốn doanh nghiệp, Nhà nớc giữ cổ phần đủ khống chế doanh nghiệp phần còn lại có thể bán cho cán bộ công nhân viên và những ngời bên ngoài có nhu cầu mua cổ phần.
3.2.3.3. Các giải pháp về tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Thứ nhất, đối với một số khoản tín dụng và dự án xin vay của các doanh nghiệp Nhà nớc nên thay thế điều kiện tài sản thế chấp bằng tín chấp hoặc bảo lãnh. Qui chế bảo lãnh nên bỏ điều kiện ngời xin bảo lãnh phải thế chấp tài sản tại ngân hàng bảo lãnh. Cho vay bằng tín chấp chỉ áp dụng với doanh nghiệp có tính hình tài chính vững chắc có quan hệ lâu dài với ngân hàng, vay trả sòng phẳng.
Thứ hai, ngân hàng Nhà nớc nâng hạn mức tín dụng cho phù hợp khả năng mở rộng tín dụng của từng ngân hàng thơng mại, đáp ứng nhu cầu thu mua, đầu t trung và dài hạn, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Lúc nhu cầu vốn tăng là biểu hiện kinh tế đã phát triển. Điều chỉnh hạn mức tín dụng trong "tầm tay" của NHNN tin chắc rằng công cụ này sẽ phát huy kịp thời để đáp ứng nhu cầu vốn cho DN đó cũng là sự thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Thứ ba, qui định lãi suất cho phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế.
Thứ t, phát triển thị trờng chứng khoán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu và cổ phiếu doanh nghiệp để huy động vốn cho DNNN.
Đối với thị trờng vốn cần nhanh chóng hình thành trung tâm giao dịch chứng khoán ở Hà Nội, tạo cho các doanh nghiệp phía Bắc một sân chơi
chung. Công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc đợc thực hiện ngày càng rộng và các công ty cổ phần ngày càng nhiều, bên cạnh đó qui chế tài chính cho phép các doanh nghiệp nhà nớc đợc phép phát hành trái phiếu để huy động vốn, các chứng khoán đã đợc phát hành cần có một thị trờng, do vậy việc hình thành thị trờng chứng khoán là cần thiết và tất yếu. Để có thể nhanh chóng hình thành thị trờng chứng khoán, cần tạo lập môi trờng pháp lý, xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức về thị trờng chứng khoán.. . Đối với các tổ chức trung gian tài chính, Nhà nớc cần đa dạng hoá các tổ chức này theo lĩnh vực hoạt động, đơn giản hơn các thủ tục xin vay, cho vay và cấp phát vốn vay. Tất cả những điều đó tạo cho công ty cổ phần xây dựng Miền Tây nói riêng cũng nh các doanh nghiệp Nhà Nớc nói chung dễ dàng hơn, thuận tiện hơn trong công tác huy động vốn của mình, tiếp cận đợc những nguồn vốn lành mạnh, hiệu quả và chi phí huy động vốn cũng thấp hơn.
Kết luận
Trong những năm qua ngành xây dựng trên đà đi lên và phát triển, công cuộc đổi mới đang đặt ra cho toàn ngành nói chung và Công ty cổ phần xây dựng Miền Tây những thời cơ và nhiệm vụ khó khăn hơn. Để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ củamình công ty cần có sự quan tâm sâu sắc và đầu t đúng mức của Nhà nớc của Tổng công ty xây dựng và các cấp các ngành có liên quan. Một trong các yêu cầu cấp thiết là công ty phải tạo cho mình một nguồn vốn vững chắc và thực hiện tốt các biện pháp tăng cờng huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Giải pháp đặt ra cho Công ty xây dựng Miền Tây là đổi mới, khắc phục những khó khăn tồn tại cố hữu trong lòng bản thân công ty, đồng thời tìm ra những giải pháp mới mẻ, thích hợp với điều kiện thị trờng và điều kiện của công ty để có thể thực hiện tốt công tác sử dụng vốn và huy động vốn trong doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng Miền Tây đợc sự quan tâm, giúp đỡ của các anh chị công tác tại phòng tài chính- kế toán, phòng kinh tế kế hoạch và các phòng ban khác của công ty và với mong muốn có thể nói lên những suy nghĩ của mình góp phần tổ chức tốt hơn công tác huy động vốn cho Công ty, em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp dựa trên những khó khăn của công ty. Do trình độ nhận thức và thời gian có hạn, các giải pháp đa ra không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các anh chị công tác tại công ty cổ phần xây dựng Miền Tây và của các bạn sinh viên để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Thảo và các anh, chị công tác tại phòng tài chính-kế toán, phòng kinh tế kế hoạch công ty cổ phần xây dựng Miền Tây. Qua đây em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo và các anh chị đã giúp em hoàn thành chuyên đề này ./.
Tài liệu tham khảo
1. Các văn bản pháp luật
1.1. Hệ thống chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp
1.2. Quyết định 90/TTg; 91/TTg ngày 7/3/1994. Quyết định thành lập các Tổng công ty Nhà nớc.
1.3. Quyết định 838/TC/QĐ/TCDN ngày 28/8/1996. Quyết đinh của Bộ trởng Bộ tài chính về việc ban hành quy chê mẫu Tổng công ty Nhà nớc
1.4. Chế độ mới về quản lý tài chính doanh nghiệp NN, Bộ tài chính, NXB tài chính 1998
2. Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp. Vũ Duy Hào-Đàm Văn Huệ 3. Giaó trình Tài chính doanh nghiệp. Lu Thị Hơng.
4. Sách Tài chính học. Trơng Mộc Lâm-Dơng Đăng Chinh. 5. Tạp chí tài chính doanh nghiệp
6. Công báo
7.Báo các tài chính trong các năm 1998, 1999 và 2000 của Công ty cổ phần Xây dựng Miền Tây. Các tài liệu nội bộ của Công ty cổ phần Xây dựng Miền Tây. Nghị quyết của ban thờng vụ Đảng uỷ Tổng công ty xây dựng về định hớng phát triển SXKD 5 năm của công ty cổ phần xây dựng Miền Tây