1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ

108 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 791,42 KB

Nội dung

jl .⅛ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - NGUYỄN THÙY LINH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 jl .⅛ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - NGUYỄN THÙY LINH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ DIỆU HUYỀN HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Học viện Ngân hàng Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành thành nghiên cứu nghiêm túc Trong suốt thời gian nghiên cứu, nhận giúp đỡ đóng góp q báu từ nhiều tổ chức cá nhân Tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Diệu Huyền, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài từ ngày đầu Cơ tận tình truyền đạt kiến thức, định hướng, góp ý sâu sắc, giúp tơi bước hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo anh, chị cán Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng nhiều thời gian nghiên cứu Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy/cô, đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiêncứu đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng, phạm vi nghiêncứu .4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ .6 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tổ chức tài vi mơ 1.1.2 Vai trò tổ chức tài vi mơ 12 1.1.3 Các hoạt động tổ chức tài vi mô 15 1.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ .16 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động TCTVM 16 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động TCTCVM 19 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tổ chức TCVM 22 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM.29 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH 37 iv 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình 37 2.1.2 Mơ hình tổ chức mạng luới hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình 38 2.1.3 Đặc điểm địa bàn hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình 41 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH 41 2.2.1 Tình hình tài Quỹ hỗ trợ phụ nữ tỉnh Quảng Bình 41 2.2.2 Thực trạng hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình 46 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH 59 2.3.1 Những kết đạt đuợc 59 2.3.2 Những hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2025 69 3.1.1 Xu huớng phát triển tài vi mơ giới Việt Nam 69 3.1.2 Định huớng phát triển tài vi mô Việt Nam 71 3.1.3 Định huớng yêu cầu đạt hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình 72 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH .75 vi v 3.2.1 Xây dựng kế hoạch DANHvàMỤC thực CÁCchuyển TỪ VIẾT đổi Quỹ TẮThỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình thành TCTCVM hoạt động thức .75 3.2.2 Đảm bảo hiệu hoạt động, phát triển bền vững, ổn định tổ chức thơng qua giảm chi phí tăng nguồn thu 77 3.2.3 Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực 77 3.2.4 Nâng cao khả cạnh tranh 78 3.2.5 Kết hợp đào tạo giám sát nguồn vốn vay khách hàng để giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu 79 3.2.6 Giải pháp khác 79 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 80 3.3.1 Với phủ 80 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nuớc 83 3.3.3 Với quan, quyền địa phuơng .85 KẾT LUẬN 88 ST T “T ^^ “ TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Chữ viết tắt Tên tiếng Việt đầy đủ Tên tiếng Anh đầy đủ ADB BCTC Báo cáo tài BTV Quỹ Bàn Tay vàng ~T CTMTQG ~ “ ^^ Chương trình mục tiêu quốc gia HTX Hợp tác xã IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế ~ ~ Ngân hàng phát triển Châu Asian Development Bank Á International Fund of Agricultral Development KH Khách hàng Hệ thống thông tin quan lý Management Information System "MIS MIX Thông tin tài vi mơ ~ Information Exchange “ĩõ NHCSXH “ĨT MOM ^ Ngân hàng sách xã hội Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang Mekong Organization of Non-governmental organization “T NGO Tô chức phi phủ ^3 NHNN Ngân hàng nhà nước ^ Microfinance ~T NHTM Ngân hàng thương mại ∏5 NHTW Ngân hàng trung ương Microfinance ST T Chữ viết tắt QBWDF Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình ~ĩ QB Quảng Bình ∏ QTDND Quỹ tín dụng nhân dân ^9 SRDP Dự án phát triển nông thơn bền vững người nghèo - TCTD Tơ chức tín dụng 2τ TCVM Tài vi mơ ʒr TCTCVM Tơ chức tài vi mô TNDN Thu nhập doanh nghiệp UBND Ngân hàng giới WU Bến Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre Tre Tĩnh WU Lào Cai vii Quang Binh women development fund Uy ban nhân dân ^WB WU Hà Tên tiếng Việt đầy đủ ∏ Tên tiếng Anh đầy đủ Quỹ phát triển phụ nữ Hà Tĩnh Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Lào Cai World Bank 77 3.2.2 Đảm bảo hiệu hoạt động, phát triển bền vững, ổn định tổ chức thơng qua giảm chi phí tăng nguồn thu Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình giảm chi phí hoạt động thơng qua: (i) áp dụng hệ thống quản lý vận hành tốt, đặc biệt hệ thống thông tin quản lý, (ii) sử dụng cơng nghệ để giảm chi phí (tận dụng internet, điện thoại phục vụ cơng tác văn phịng, dịch vụ phi tài chi nhánh), (iii) quản lý nợ tốt nhằm giảm chi phí dự phịng rủi ro, (iv) mở rộng hoạt động theo chiều rộng chiều sâu để giảm chi phí khoản vay, đa dạng hóa loại hình khách hàng, (v) điều kiện hoạt động huy động tiết kiệm hạn chế, tổ chức cần giảm thiểu chi phí tài chính, chi phí lãi vay thơng qua thu hút nhà đầu tu nuớc quốc tế thị truờng Về việc gia tăng nguồn thu thực quan số biện pháp (i) phát triển đa dạng loại sản phẩm TCVM, (ii) áp dụng hình thức thu nợ đa dạng để có dòng tiền vào liên tục, (iii) liên tục đổi để nâng cao hiệu hoạt động Ngoài ra, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để mở rộng hoạt động Với đặc thù thị truờng chủ yếu vùng nông thôn khách hàng chủ yếu nguời nghèo, cơng tác tun truyền sản phẩm tới khách hàng đóng vai trị vơ quan trọng việc mở rộng địa bàn nhu đảm bảo hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình cần phải tận dụng sữ hỗ trợ giúp đỡ ban ngành tổ chức cơng tác tun truyền nhu hội phụ nữ, quyền địa phuơng cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình cần nâng cao suất lao động nhằm đảm bảo nâng cao hiểu hoạt động Để thực chuyển đổi 78 thành TCTCVM thức cần đội ngũ lao động chuyên nghiệp Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, QBWDF cần có sách tuyển dụng, sách đào tạo đào tạo lại, sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút nhân tài, nâng cao chất lượng cán để đáp ứng yêu cầu công việc điều kiện Đối với nhân viên mới, tổ chức cần có chương trình đào tạo tập huấn tài vi mơ, xét duyệt thẩm định khách hàng vay vốn, quản trị rủi ro tín dụng Đối với viên có kinh nghiệm tài vi mơ, tổ chức cần có chương trình nâng cao lực thường niên cho cán nhằm cập nhật kiến thức cho nhân viên 3.2.4 Nâng cao khả cạnh tranh Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu người dân sản phẩm dịch vụ tài ngày đòi hỏi cao hơn, đa dạng phong phú hơn, địi hỏi Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình cần cải thiện để tăng tính tiện ích cho sản phẩm lợi mình, đồng thời đầu tư, nâng cao sản phẩm dịch vụ để phụ vụ khách hàng Quỹ cần phát triển theo hướng đa dạng hóa nâng cao tính tiện ích sản phẩm dịch vụ, từ thu hút khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh so với tổ chức khác khu vực Tận dụng lợi hỗ trợ quan, tổ chức khác, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo Trước hoàn thành việc chuyển đổi sang tổ chức tài vi mơ thức, sản phẩm, dịch vụ Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình cịn nhiều hạn chế hình thức số lượng Do cơng tác tuyên truyền sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng quan trọng Ngoài việc tự tuyền truyền, quảng bá, quỹ cần tận dụng giúp đỡ bên hội phụ nữ, 79 quan, đoàn thể xã phường để đưa thơng tin, hình ảnh sản phẩm, dịch vụ đến với người dân địa bàn 3.2.5 Kết hợp đào tạo giám sát nguồn vốn vay khách hàng để giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu Ngoài việc tuyên truyền, nâng cao tính tự giác cho khách hàng, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình cần nâng cao chất lượng thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho khách hàng trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh buôn bán nhằm nâng cao kiến thức cho khách hàng, khả sử dụng vốn khách hàng, nâng cao khả trả nợ cho khách hàng, đồng thời kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng vốn vay khách hàng Thơng qua buổi tập huấn, đào tạo này, quỹ hiểu rõ xác nhu cầu khách hàng, từ đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng 3.2.6 Giải pháp khác Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý (MIS) Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình cần nâng cao lực vận hành nhằm hướng tới hiệu hoạt động phát triển bền vững MIS lĩnh vực quan trọng QBWDF quan quản lý Cơ quan quản lý thường tin tưởng tổ chức tài tổ chức có hệ thống MIS chứng nhận Hầu hết TCTCVM bán thức (trong có QBWDF) thiếu hệ thống MIS đáng tin cậy có khả lập báo cáo định dạng với thao tác đơn giản Trong thời gian tới Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình nên hồn thiện hệ thống MIS nhằm đảm bảo tính an toàn hệ thống Mặt khác, việc hoàn thiện hệ thống MIS bước đệm để QBWDF thực chuyển đổi thành TCTCVM thức cách dễ dàng Tận dụng triệt để hiểu nguồn hỗ trợ từ bên 80 Hiện tại, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình nhận đuợc hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nuớc nguồn tài trợ tổ chức, dự án nhu: dự án Napa, dự án Unilever, Dự án phân cấp giảm nghèo, Dự án SRDP tỉnh Tổ chức IFAD tài trợ Tuy nhiên, thời gian tới, nguồn tài trợ bị hạn chế dần, vậy, quỹ cần phải tận dụng sử dụng nguồn vốn hiệu Xây dựng sản phẩm phân phối nguồn vốn với thời gian phù hợp Ngoài việc tận dụng nguồn hỗ trợ tài chính, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình cịn cần tận dụng triệt để hỗ trợ sở vật chất nhu trụ sở, điểm giao dịch ; hỗ trợ trình quản lý giám sát sử dụng vốn vay khách hàng nhu trình tuyên truyền tới khách hàng từ quan, đoàn thể địa phuơng (hội phụ nữ, hội nơng dân.) 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Với phủ Thứ nhất, bổ sung hoàn thiện khung pháp luật nhằm tạo sở pháp lý vững cho hoạt động TCTCVM Hệ thống pháp luật tảng để ngành TCVM nói chung TCTCVM bán thức nói riêng đua định huớng phát triển hoạt động đắn mang tính chất dài hạn Tuy nhiên, khung pháp lý cho ngành TCVM cịn thiếu sót, bất cập Từ tạo khó khăn vuớng mắc việc áp dụng vận hành, ảnh huởng đến phát triển hoạt động TCTCVM Chính vậy, Chính phủ cần định huớng đạo Bộ, ngành chuyên trách có liên quan đến việc ban hành hệ thống pháp lý cho ngành TCVM sớm hoàn thiện hệ thống khung khổ pháp lý cho ngành TCVM để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động TCTCVM 81 Thứ hai, ban hành Quy định hoạt động chương trình, dự án tài vi mơ cụ thể Theo luật tổ chức tín dụng 2010 quy định chuơng trình dự án tài vi mơ hoạt động theo điều chỉnh định Thủ tuớng Chính phủ hoạt động chuơng trình, dự án tài vi mơ Do đó, giai đoạn 2018 - 2020, Chính phủ cần sớm ban hành Quyết định hoạt động chuơng trình, dự án tài vi mơ, tạo sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động tổ chức tài vi mơ bán thức Thứ ba, lồng ghép hỗ trợ vốn cho phát triển TCTCVM bao gồm tổ chức cấp phép chương trình dự án TCVM Tại Việt Nam số quốc gia khác giới, tài vi mơ xác định nhu cơng cụ góp phần xóa đói giảm nghèo Sau thời gian 20 năm hoạt động phát triển, tài vi mơ phần khẳng định đuợc vai trò giảm nghèo Việt Nam Mặc dù vậy, thời điểm việc quan tâm Chính phủ đến ngành chua nhiều Cùng đảm nhiệm vai trò xã hội nâng cao khả tiếp cận tài cho hộ gia đình có thu nhập thấp để giúp họ nghèo cách bền vững, nhiên so với NHCSXH TCTCVM cịn chua thực đuợc quan tâm cách nghĩa So với phần vốn uu đãi đuợc cấp NHCSXH với phần vốn sở hữu nhà nuớc thông qua đồn hội, UBND TCTCVM thể lệ hạn chế Mặt khác, TCTCVM Việt Nam chứng minh đuợc hiệu hoạt động, hiệu sử dụng vốn với tỷ lệ nợ hạn thấp khả hồn trả cao Do đó, thời gian tới, Chính phủ xem xét lồng ghép hỗ trợ vốn hoạt động, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động TCTCVM nhằm đẩy nhanh trình giảm nghèo nâng cao thu nhập Theo đó, phần nguồn vốn từ chuơng trình giảm nghèo nhu CTMTQG giảm nghèo bền vững, chuơng trình 135 - II, chuơng trình 82 30A, chương trình Nơng thơn nên xem xét phân bổ cho TCTCVM Thư tư, thực sách ưu đãi, phát triển sở hạ tầng hỗ trợ hoạt động TCTCVM Ngồi việc bố trí nguồn ngân sách việc hỗ trợ vốn cho TCTCVM, phủ cần định hướng sách ưu đãi nhằm thúc đẩy hoạt động TCVM khuyến khích tham gia tư nhân, Ngân hàng thương mại vào phát triển ngành TCVM Để thực điều đó, Chính phủ cần định hướng sách ưu đãi cho đơn vị bao gồm: ưu đãi thuế TNDN, bố trí quỹ đất, sở hạ tầng, ưu đãi nguồn nhân lực Tạo sở vật chất thuận lợi cho phát triển, tăng cường hiệu hoạt động c ác TCTCVM Thứ năm, nâng cao lực cho tổ chức đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho tổ chức tài vi mơ Nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho hoạt động TCTCVM, giai đoạn 2018 - 2020, Chính phủ cần có chủ trương hỗ trợ, khuyến khích sở đào tạo có chức năng, có chương trình đào tạo kiến thức tài vi mô nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho TCTCVM Trong năm qua, Chính phủ tiếp nhận vốn vay ODA để phát triển tài vi mơ (Khoản vay Chương trình Phát triển TCVM (Tiểu Chương trình Tiểu Chương trình 2) trị giá 90 triệu USD, thời hạn 25 năm, vay vốn ưu đãi Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Chính phủ sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi để hỗ trợ cho đơn vị đào tạo liên quan Trung tâm Tài Vi mô (thuộc Học viện Ngân hàng) theo thiết kế Chương trình mở rộng hỗ trợ sở đào tạo có liên quan đến cung cấp nguồn nhân lực cho TCTCVM Học viện Phụ nữ Việt Nam, Phân viện Học viện Phụ nữ Thành phố Hồ Chí 83 Minh, trường đại học hay cao đẳng có khoa đào tạo tài vi mơ Việc Chính phủ hỗ trợ sở đào tạo có chương trình giảng dạy tài vi mơ (lý thuyết lẫn thực hành) khơng góp phần nâng cao tính lan tỏa hoạt động TCVM công tác giảm nghèo, nâng cao thu nhập mà tạo điều kiện để đơn vị cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo cách cho TCTCVM 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện hành lang pháp lý cho ngành TCVM Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động tổ chức TCVM bán thức, thời gian tới NHNN với vai trò quan đầu mối thực giải pháp nhằm hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Đối với văn pháp lý nhiều bất cập, hạn chế Để tạo điều kiện cho TCVM phát triển theo hướng phát triển tài tồn diện, NHNN cần nghiên cứu, ban hành quy định tạo thuận lợi cho hoạt động TCTCVM lĩnh vực tài số (xây dựng sở tài tài số để TCTCVM đa dạng hóa hoạt động), quy định hình thức huy động vốn qua cộng đồng mạng (crowd funding), quy định hỗ trợ cho TCTCVM lãi suất cho vay doanh nghiệp siêu nhỏ, cho vay lĩnh vực nông nghiệp xanh, Thứ hai, Xây dựng chế hô trợ vốn nhằm giải vấn đề vốn cho TCTCVM Xây dụng môi trường pháp lý, chế hoạt động cho Quỹ bán buôn cho TCTCVM cấp phép - Xây dựng chế quỹ hỗ trợ vốn cho TCTCVM bán thức chưa cấp phép Đối với TCTCVM hoạt động với quy mơ nhỏ nhỏ nguồn vốn cho ý nghĩa quan trọng trì hoạt 84 - động tồn Do đó, quỹ hỗ trợ vốn cho tổ chức có ý nghĩa việc thúc đẩy hoạt động tổ chức Xây dựng chế khuyến khích NHTM trích phần nguồn vốn cho vay ưu đãi TCTCVM cấp phép vay lại Việc cấp vốn cho vay lại TCTCVM coi phần thực trách nhiệm xã hội tổ chức Hiện nay, có chế vay vốn TCTD, nhiên khơng có chế ưu đãi đặc thù khó để TCTCVM thức tiếp cận nguồn vốn Thứ ba, đơn giản hóa thủ tục cấp phép Hỗ trợ chuyển đổi TCTCVM bán thức thành TCTCVM thức hoạt động chuyên nghiệp, có tra giám sát Ngồi vấn đề vốn, nhân sự, phương án kinh doanh, chi phí chuyển đổi vấn đề thủ tục cấp phép ảnh hưởng lớn đến trình chuyển đổi TCTCVM Việc nhiều thời gian thủ tục rườm rà dường làm cản trở việc thức hóa TCTCVM Trưởng hợp quỹ MOM Tiền Giang nộp đơn thủ tục cấp phép 06 năm mà chưa cấp phép Một ví dụ đơn giải thủ tục cấp phép phức tạp qua nhiều quan, theo quy định khoản 9.2, điều 9, Thông tư số 02/2008/TT - NHNN quy định “Ý kiến Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi dự kiến đặt trụ sở tổ chức tài quy mô nhỏ cần thiết thành lập tổ chức địa bàn.” Do đó, để tạo điều kiện chuyển đổi, NHNN cần rà soát quy định cấp phép hành đơn giải hóa thủ tục cấp phép Thứ tư, xây dựng chế hỗ trợ, nâng cao lực chuyển đổi cho TCTCVMbán thức Chương trình nâng cao lực chuyển đổi cho TCTCVM thúc đẩy tổ chức chuyển đổi nhiều TCTCVM bán thức cho việc thiếu lực xây dựng kế hoạch chuyển đổi hoàn thiện máy 85 tổ chức cho phù hợp với quy định NHNN lý họ kh ông muốn chuyển đổi, đặc biệt với tổ chức hoạt động với quy mô nhỏ nhỏ Mặt khác chuơng trình hỗ trợ chuyển đổi đuợc thiết lập thu hút TCTCVM chua muốn chuyển đổi tham gia Từ thực tế đó, NHNN nên xem xét việc xây dựng chuơng trình nâng cao lực, hỗ trợ kĩ thuật cho chuyển đổi Nhóm đối tuợng hỗ trợ kĩ thuật bao gồm: tổ chức thực chuyển đổi nhân viên tổ chức Các nội dung hỗ trợ bao gồm: hỗ trợ pháp lý, lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch chi phí chuyển đổi, lập đồ quy trình tối uu hóa vận hành, phát triển sản phẩm, kiểm toán kiểm soát nội 3.3.3 Với quan, quyền địa phương Tăng cuờng hỗ trợ vốn, sở vật chất cho TCTCVM Hoạt động TCTCVM đóng vai trị quan trọng nghiệp giảm nghèo phát triển kinh tế nhiều địa phuơng Do để thúc đẩy phát triển hoạt động TCTCVM địa phuơng cần có sách hỗ trợ vốn, nhân lực, sở vật chất nhằm tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động tốt Ngoài ra, UBND tỉnh bố trí phần ngân sách địa phuơng hay kết hợp nguồn vốn dự án để có nguồn vốn hỗ trợ TCTCVM Theo khảo sát nhiều chuơng trình/dự án hoạt động với sở vật chất nghèo nàn, với nguồn vốn hoạt động dự án hạn chế dẫn đến hầu hết tổ chức hoạt động duới hình thức thuê sở hoạt động, làm chi nhánh Điều phần ảnh huởng đến việc đảm bảo tính an tồn hoạt động Từ đó, để hỗ trợ phát triển hoạt động TCTCVM, UBND tỉnh bố trí quỹ đất cho việc xây dựng chi nhánh, bố trí sở hạ tầng chua sử dụng nhằm tạo điều kiện sở vật chất cho TCTCVM 86 Ngoài ra, bên cạnh việc hỗ trợ mặt sách nguồn vốn, việ c nâng cao nhận thức hoạt động TCVM kiến thức TCTCVM cho cán địa phương yếu tố quan trọng tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động TCTCVM Sự tham gia hỗ trợ quan, đồn thể, quyền địa phương cấp Quá trình thành lập, hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình hiệu cần hỗ trợ quyền địa phương, cần nâng cao vai trị, trách nhiệm quyền tỉnh Quảng Bình mặt: > Tạo điều kiện môi trường kinh doanh thuận lợi cho Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình hoạt động, có sách ưu tiên cho quỹ hoạt động, khơng bị TCTD khác cạnh trạnh không lành mạnh; > Hỗ trợ, tạo điều kiện trụ sở, phòng giao dịch, sở vật chất cho quỹ hỗ trợ phụ nữ tỉnh Quảng Bình hoạt động > Hỗ trợ, giới thiệu nguồn nhân lực cho quỹ có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn cần thiết > Hỗ trợ cơng tác tun truyền sản phẩm, hình ảnh Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình tới người dân địa phương 87 Kết luận Chương Trên số liệu thực trạng hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình, việc phân tích đánh giá kết đạt được, khó khăn tồn nguyên nhân chương 2; sở định hướng phát triển Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình năm tới; bối cảnh nước quốc tế ngày xuất nhiều khó khăn thách thức, chương luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình Bên cạnh đó, chương đưa số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan, đồn thể, quyền địa phương tỉnh Quảng Bình để hỗ trợ, nâng cao hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình 88 KẾT LUẬN Từ kết nguyên cứu đề tài “Hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình” rút số kết luận sau: a) Qua việc khái quát, hệ thống hóa vấn đề lý luận, luận văn làm rõ đuợc “TCTCVM bán thức tổ chức cung cấp dịch vụ tài nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp Mặc dù không cần phải tuân theo quy định hoạt động ngân hàng nhung lại quan phủ cấp phép giám sát” “hiệu hoạt động TCTCVM bán thức mối tuơng quan lợi ích tổ chức đem lại với hao phí mà tổ chức phải bỏ để đạt đuợc mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế - anh sinh xã hội, nhu mục tiêu sinh lời trì hoạt động”; nhân tố ảnh huởng đến hiệu hoạt động TCTCVM bán thức đề từ lựa chọn đuợc khung tiêu đánh giá hiệu hoạt động TCTCVM bán thức gồm nhóm: số đánh giá hiệu tài tiêu đánh giá hiệu kinh tế - xã hội b) Tìm hiểu trình xây dựng phát triển TCVM số quốc gia khác giới, từ rút số học kinh nghiệm cho việc hoạt động hiệu TCTCVM Việt Nam là: đa dạng hóa sản phẩm; sử dụng hiệu nguồn tài trợ từ nguồn tài trợ quốc tế; hoạt động phải cân mục tiêu xã hội mục tiêu tài chính; hồn thiện khung pháp lý; uu đãi nguồn lực tài cho TCTCVM; xây dựng sách khuyến khích tham gia tu nhân việc phát triển hoạt động TCTCVM bán thức c) Hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2017 đạt đuợc số kết đáng kể nhung tồn số hạn chế nhu: Quỹ hoạt động với khả sinh lời thấp; Hạn chế cạnh tranh với TCTD khác địa bàn; Tỷ lệ nợ xấu quỹ 89 có xu hướng tăng; Hạn chế quản lý điều hành Trình độ chun mơn cán bộ, nhân viên cịn hạn chế, thiếu tính chun nghiệp d) Bằng việc phân tích, đánh giá kết đạt được, khó khăn cịn tồn ngun nhân nó; sở định hướng phát triển Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình, đặc điểm nội tại, bối cảnh nước quốc tế ngày xuất nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt vấn đề kinh tế, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình Bên cạnh đó, để hỗ trợ, nâng cao hiệu hoạt động quỹ, luận văn đưa số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan, đồn thể, quyền địa phương tỉnh Quảng Bình Như vậy, luận văn đưa phân tích đánh giá hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình - hoạt động hình thức quỹ xã hội- dựa sở lý luận thực trạng hoạt động thực tế quỹ Từ đó, luận văn kết đạt được, điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình Dựa sở đó, đặc điểm nội bối cảnh kinh tế nước giới, luận văn đưa gia giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình số kiến nghị Chính phủ, NHNN quan, quyền địa phương 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Kim Anh nhóm tác giả (2010), Phát triển tài vi mơ khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Thống kê Báo cáo hoạt động Quỹ Bàn tay vàng giai đoạn 2013-2017 Báo cáo hoạt động Quỹ Dariu giai đoạn 2013-2017 Báo cáo hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2017 Báo cáo hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2017 Báo cáo hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang giai đoạn 2013-2017 Báo cáo hoạt động Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2017 Báo cáo hoạt động Quỹ phát triển phụ nữ Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2017 Báo cáo tài của Quỹ Bàn tay vàng giai đoạn 2013-2017 10 Báo cáo tài Quỹ Dariu giai đoạn 2013 -2017 11 Báo cáo tài Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2017 12 Báo cáo tài Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Lào Cai giai đoạn 2013-2017 13 Báo cáo tài Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang giai đoạn 2013-2017 14 Báo cáo tài Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình giai đoạn 2013 - 2017 91 92 15 Tiếng Báo Anh cáo tài Quỹ phát triển phụ nữ Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2017 Business Issues Bulletin (2009), Micro finance in Cambodia: Taking the 16.sector Viên Giang (2012), Hình thành hệ thống tổ chức tài vi mơ to Thế the next level ta hiệnand nayR.nhìn từ góc độ pháp Tạpmicrofinance chi Khoa học tạo nước Nguyen,B Vogel (2011), Rurallý,and in theĐào Lower Ngân Hàng, số 122.policies, institutions, and market outcomes, Asian Mekong Region: 17.Development Nguyễn Đức Hải (2014), Hoạt động tổ chức tài vi mơ Bank bán thức: Thực trạng khuyến nghị, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Học Viện Ngân Hàng 18 Nguyễn Khắc Minh (2004), Từ điển Toán kinh tế, thống kê, kinh tế lượng Anh - Việt 19 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014), Tạo chế để thúc đẩy tài vi mơ phát triển,, Tạp chí Tài số 05/2014 20 Đào Lan Phương (2017), Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp 21 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật TCTD năm 2010 22 Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam, Luận án tiến sĩ 23 Trang thông tin điện tử: https: //www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/tcvm/g tvhdtcvm?_afrLoop= 1917309467234000#%40%3F_afrLoop%3D 1917 309467234000%26centerWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2 525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHe ader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D12df1vbxaw_299 http://quangbinhwdf.org.vn/ - http://tapchicongthuong.vn/tai-chinh-vi-mo-tai-viet-nam-thuc-tranghoat-dong-va-cac-ham-y-chinh-sach-20180111022331978p0c488.htm

Ngày đăng: 23/04/2022, 06:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Anh và nhóm tác giả (2010), Phát triển tài chính vi mô ở khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tài chính vi mô ở khuvực nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Kim Anh và nhóm tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2010
16. Viên Thế Giang (2012), Hình thành hệ thống tổ chức tài chính vi mô ở nước ta hiện nay nhìn từ góc độ pháp lý, Tạp chi Khoa học và Đào tạo Ngân Hàng, số 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành hệ thống tổ chức tài chính vi mô ởnước ta hiện nay nhìn từ góc độ pháp lý
Tác giả: Viên Thế Giang
Năm: 2012
17. Nguyễn Đức Hải (2014), Hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô bán chính thức: Thực trạng và khuyến nghị, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Học Viện Ngân Hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của các tổ chức tài chính vi môbán chính thức: Thực trạng và khuyến nghị
Tác giả: Nguyễn Đức Hải
Năm: 2014
19. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014), Tạo cơ chế để thúc đẩy tài chính vi mô phát triển,, Tạp chí Tài chính số 05/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo cơ chế để thúc đẩy tài chính vimô phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Năm: 2014
20. Đào Lan Phương (2017), Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm Nghiệp 21. Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các TCTDnăm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt độngtài chính vi mô tại Việt Nam
Tác giả: Đào Lan Phương (2017), Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm Nghiệp 21. Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
22. Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn ViệtNam
Tác giả: Lê Thanh Tâm
Năm: 2008
2. Báo cáo hoạt động của Quỹ Bàn tay vàng trong giai đoạn 2013-2017 3. Báo cáo hoạt động của Quỹ Dariu trong giai đoạn 2013-2017 Khác
4. Báo cáo hoạt động của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre trong giai đoạn 2013-2017 Khác
5. Báo cáo hoạt động của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2013-2017 Khác
6. Báo cáo hoạt động của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang trong giai đoạn 2013-2017 Khác
7. Báo cáo hoạt động của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình trong giai đoạn 2013 - 2017 Khác
8. Báo cáo hoạt động của Quỹ phát triển phụ nữ Hà Tĩnh trong giai đoạn 2013-2017 Khác
9. Báo cáo tài chính của của Quỹ Bàn tay vàng trong giai đoạn 2013-2017 10. Báo cáo tài chính của Quỹ Dariu trong giai đoạn 2013 -2017 Khác
11. Báo cáo tài chính của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre trong giai đoạn 2013-2017 Khác
12. Báo cáo tài chính của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2013-2017 Khác
13. Báo cáo tài chính của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Tiền Giang trong giai đoạn 2013-2017 Khác
14. Báo cáo tài chính của Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình trong giai đoạn 2013 - 2017 Khác
15. Báo cáo tài chính của Quỹ phát triển phụ nữ Hà Tĩnh trong giai đoạn 2013-2017 Khác
18. Nguyễn Khắc Minh (2004), Từ điển Toán kinh tế, thống kê, kinh tế lượng Anh - Việt Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động - HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động (Trang 54)
Năm 2013, sau khi hợp nhất và hình thành, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình bắt đầu hoạt động chính thức với nguồn vốn chủ sở hữu là hơn 27,4 tỷ đồng - HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ
m 2013, sau khi hợp nhất và hình thành, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Quảng Bình bắt đầu hoạt động chính thức với nguồn vốn chủ sở hữu là hơn 27,4 tỷ đồng (Trang 57)
Hình 2.2: Khung chỉ số đánh giáhiệu quả hoạt động - HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hình 2.2 Khung chỉ số đánh giáhiệu quả hoạt động (Trang 61)
Theo mô hình Dupont, ta có - HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ
heo mô hình Dupont, ta có (Trang 62)
TCVM so với các loại hình TCTD khác. Tuy nhiên, tỷ lệ này tại quỹ đang có xu huớng tăng trong thời gian tới. - HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ
so với các loại hình TCTD khác. Tuy nhiên, tỷ lệ này tại quỹ đang có xu huớng tăng trong thời gian tới (Trang 66)
Hình 3.1: Một số định hướng phát triển hoạt động - HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hình 3.1 Một số định hướng phát triển hoạt động (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w