Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MINH PHƯNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ CỦA BẢO VIỆT Chuyên Ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã Số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS: NGUYỄN QUỐC TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2008 - Mục lục Trang Mở đầu : Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp I Lý thuyết cạnh tranh 1.1 Năng lực cạnh tranh 1.1.1.Khái niệm : Cạnh tranh, lợi cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.1.2 Tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh 1.2 Chiến lược cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm chiến lược cạnh tranh 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành chiến lược cạnh tranh9 1.2.3 Các chiến lược cạnh tranh 11 1.2.3.1 Chiến lược khác biệt hoá 11 1.2.3.2 Chiến lược chi phí thấp 12 1.2.3.3.Chiến lược tập trung vào trọng điểm 13 1.2.4 Các kỹ thuật sử dụng để xác định chiến lược cạnh tranh : SWOT, ma trận hình ảnh cạnh tranh 13 II Vị trí-Vai trị ngành Bảo hiểm kinh tế thị trường 15 2.1 Vị trí, vai trò 15 2.1.1 Cung cấp an tồn tài 15 2.1.2 Ổn định kinh tế-xã hội 16 2.1.3 Trung gian tài 16 2.2 Các yếu tố cạnh tranh trình phát triển ngành Bảo hiểm 18 III/ Kinh doanh Bảo hiểm nước phát triển vài kinh nghiệm cho phát triển thị trường Bảo hiểm Việt Nam 18 Chương : Phân tích lực cạnh tranh kinh doanh Bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt I/ Qúa trình hình thành phát triển ngành kinh doanh Bảo hiểm Việt Nam 27 1.1 Giai đoạn từ ngày hịa bình lập lại đến năm 1993 27 1.2 Giai đoạn từ 18/12/1993 đến 27 1.3 Quá trình hình thành phát riển Bảo việt nhân thọ-Các tiêu phát triển chủ yếu ngành bảo hiểm việt nam thời gian qua 28 II/ Phân tích lực cạnh tranh Bảo Việt nhân thọ 31 2.1 Tài 31 2.2 Khả thâm nhập thị trường, thị phần, mạng lưới phân phối, quảng cáo, khuyếch trương 31 2.3 Quản trị điều hành 33 2.4 Nhân lực 35 2.5 Công nghệ, sản phẩm, dịch vụ 36 2.6 Chiến lược kinh doanh 39 2.6.1 Phát triển bảo hiểm xu mở cửa 39 2.6.2 Tốc độ phát triển doanh thu Bảo việt nhân thọ 43 III Phân tích yếu tố liên quan đến hội thách thức Bảo việt nhân thọ điều kiện cạnh tranh 47 3.1 Đối với thị trường bảo hiểm Việt nam 47 3.1.1 Cơ hội 47 3.1.2 Thách thức 49 3.2 Đối với Bảo việt nhân thọ 50 3.2.1 Cơ hội 54 3.2.2 Thách thức 54 3.3 Đặc điểm nhu cầu thị trường tình hình cung cấp sản phẩm dịch vụ bảo hiểm nhân thọ đối thủ thị trường 55 3.3.1 Nhận định chung cạnh tranh thị trường Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 55 3.3.2 Ma trận SWOT, ma trận hình ảnh cạnh tranh phân tích lực cạnh tranh Bảo Việt nhân thọ 60 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Kinh doanh Bảo việt nhân thọ 3.1 Quan điểm phát triển ngành bảo hiểm Việt nam đến năm 2010 năm 65 3.2 Mục tiêu phát triển Bảo Việt nhân thọ 66 3.3 Mục tiêu phát triển Bảo Việt đến năm 2010 - Các tiêu đến năm 2010 Bảo Việt nhân thọ 67 3.4 Những vấn đề đặt cho Bảo Việt 68 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh phát triển Bảo Việt nhân thọ 69 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Bảo Việt nhân thọ 4.1 Giải pháp táI cấu trúc lại doanh nghiệp 69 4.2.Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm 69 4.3 GiảI pháp tăng cường hoạt động Marketing 70 4.4 Giải pháp phát triển kênh phân phối 70 4.5.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 70 4.6 GiảI pháp phát triển công nghệ thông tin 70 Kết luận 72 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Luật kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực từ ngày 01/04/2001 vào đời sống kinh tế - xã hội, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, an tồn cho doanh nghiệp bảo hiểm thuộc thành phần kinh tế tham gia, góp phần thúc đẩy nhanh phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế Việt nam thức mở cửa, hội nhập Thị trường bảo hiểm Việt nam thật sơi động có xuất doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước với ưu hẳn mặt kinh nghiệm nguồn lực tài cơng ty đa quốc gia Điều thật nhiều thách thức lớn cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam vốn non trẻ kinh nghiệm hoạt động, khả tài hạn chế quản lý Thách thức ngày lớn tiến trình khu vực hố tồn cầu hố nề kinh tế diễn ngày nhanh chóng, Việt nam tham gia ký kết hiệp định hợp tác kinh tế với nước khu vực, giới tổ chức kinh tế quốc tế Theo đó, thị trường bảo hiểm việt nam hoàn toàn mở cửa sau thời gian Cụ thể, theo hiệp định thương mại Việt – Mỹ nghành tài chính, tiền tệ nói chung thức mở cửa hoàn toàn từ năm 2007 Như vậy, để tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt giai đoạn tới, doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam ln phải đổi cách tồn diện hoạt động kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, hoạt động nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tăng cường hoạt động tuyên truyền quảng cáo việc cải tiến đa dạng hố sản phẩm, việc tăng cường hoạt động đầu tư tài chính, đổi cơng nghệ thơng tin tốn nhân doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đóng vai trò quan trọng việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nhân tố định thành công doanh nghiệp kinh doanh, cạnh tranh Bởi hoạt động đầu tư tài đạt hiệu cao doanh nghiệp có khả chia lãi cao cho khách hàng đảm bảo nguồn tài cho đầu tư phát triển mặt doanh nghiệp dài hạn Việc đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu tầng lớp dân cư nhu cầu ngày cao khách hàng Đổi công nghệ thông tin vấn đề nhân nhằm mục đích thu hút nhiều khách hàng cho doanh nghiệp Tất điều mang lại lợi cho doanh nghiệp dịch vụ cung cấp cho khách hàng phí bảo hiểm chất lượng dịch vụ bảo hiểm để tồn tronh tình hình cạnh tranh ngày gay gắt Và tính cấp thiết đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Bảo việt” Mục đính nghiên cứu : - Nghiên cứu sở lý lụân cạnh tranh, lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh chiến lược cạnh tranh nhằm định hướng cho việc xây dựng chiến lược cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Bảo việt - Phân tích đánh giá mơi trường hoạt động bảo hiểm nhân thọ qua đánh giá lực cạnh tranh kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Bảo việt - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh bảo hiểm nhân thọ cho Bảo việt nhân thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam, Bảo việt nhân thọ ảnh hưởng cam kết gia nhập WTO, từ đề xuất giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm điều kiện hội nhập Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh ngành bảo hiểm Việt nam, bảo hiểm Nhân thọ Bảo việt ( Bảo việt nhân thọ) trước sau gia nhập WTO ( từ năm 1993 đến năm tiếp theo) Phương pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng phương pháp thống kê - tập hợp phân tích mơ tả số liệu: dùng cơng cụ thống kê tập hợp tài liệu thông thường Do ngành bảo hiểm Việt nam ngành phát triển, đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Việt nam thị trường Mới cho nhà bảo hiểm (các công ty bảo hiểm) người dân – khách hàng chưa có thói quen, tập quán mua bảo hiểm nhân thọ để tiết kiệm, bảo vệ đầu tư cho tương lai Do đó, với thực tiễn thập niên triển khai nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ Đề tài tiến hành nghiên cứu tâm lý người tiêu dùng thơng qua khảo sát, thăm dị khách hàng tham gia bảo hiểm nhân thọ Bảo việt từ sản phẩm, tuyên truyền quảng cáo, hệ thống phân phối… để từ đưa giải pháp kinh doanh cho hệ thống thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận cạnh tranh, tổng quan thi trường bảo hiểm Việt Nam, bảo hiểm nhân thọ Bảo việt nói riêng Luận văn phân tích cách hệ thống thực trạng ngành bảo hiểm Việt Nam từ mở cửa đến trước gia nhập WTO sau gia nhập WTO, sở đưa phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Việt Nam điều kiện hội nhập Trên sở phân tích lý luận đưa ra, luận văn đề xuất số giải pháp mang tính khả thi nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Bảo việt điều kiện gia nhập WTO Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng, biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương : Ngành bảo hiểm chiến lược cạnh tranh phát triển Chương 2:Phân tích lực cạnh tranh kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Bảo việt Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh chiến lược phát triển bảo việt nhân thọ Chương1 : NGÀNH BẢO HIỂM TRONG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN I Lý thuyết cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng động lực phát triển kinh tế thị trường Cạnh tranh, theo Từ điển Tiếng Việt “Cạnh tranh cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau” Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải nỗ lực cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, phát triển hệ thống phân phối, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, từ để tồn phát triển Các doanh nghiệp phải tranh đua với doanh nghiệp muốn bán nhiều sản phẩm hơn, thu lợi nhiều Cạnh tranh đua liên tục, không bị gián đoạn thời gian Ngày nay, khái niệm, chiến lược cách thức thực thực cạnh tranh khác nhiều so với trước Cạnh tranh khơng phải diệt trừ đối thủ mà phải đem lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao hoặc/ lạ để khách hàng lựa chọn khơng lựa chọn đối thủ cạnh tranh Khi doanh nghiệp phải đua để phục vụ khách hàng tốt điều có nghĩa khơng có lợi cạnh tranh giữ nguyên trạng để trường tồn vĩnh viễn mà ngày phải có thêm lạ Nói cách khác, “tranh tài” doanh nghiệp để phục vụ khách hàng ngày tốt hơn, doanh nghiệp hài lòng với vị có thương trường rơi vào tình trạng tụt hậu bị đào thải 1.1 Năng lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm: Khi nói đến cạnh tranh người ta thường nhắc đến thuật ngữ “Năng lực cạnh tranh” – thuật ngữ sử dụng rộng rãi, đến chưa có định nghĩa, tiêu thức để đo lường rõ ràng Theo lý thuyết thương mại truyền thống lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành/ quốc gia xem xét qua lợi so sánh chi phí sản xuất suất Và, biện pháp nâng cao lực cạnh tranh chủ yếu dựa mức chi phí thấp Quan điểm tổng hợp Van Duren, Martin Westgren(1) cho lực cạnh tranh khả tạo trì lợi nhuận thị phần thị trường nước Để đánh giá lực cạnh tranh, thường dựa số như: suất lao động, tổng suất yếu tố sản xuất, công nghệ, chi phí cho nghiên cứu phát triển, chất lượng tính khác biệt sản phẩm, Lý thuyết tổ chức công nghiệp xem xét lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành dựa khả sản xuất sản phẩm mức giá ngang hay thấp mức giá phổ biến mà khơng có trợ cấp, đảm bảo cho ngành/ doanh nghiệp đứng vững trước đối thủ khác hay sản phẩm thay thế.(2) Còn theo quan điểm quản trị chiến lược M Porter(3) cho chiến lược cạnh tranh liên quan tới việc xác định vị trí doanh nghiệp để phát huy lực độc đáo trước lực lượng cạnh tranh: đối thủ tiềm năng, đối thủ tại, sản phẩm thay thế, nhà cung cấp khách hàng Từ quan điểm trên, hiểu lực cạnh tranh doanh nghiệp: khả tác động doanh nghiệp đến lực lượng cạnh tranh biện pháp sáng tạo - tạo “khác biệt“ hẳn đối thủ cạnh tranh Khác biệt hệ thống phân phối dịch vụ tốt, sản phẩm độc đáo, giá cước rẻ, chăm sóc khách hàng tốt, Những khác biệt giúp doanh nghiệp xác lập vị thị trường 1.1.2 Tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh: Lợi cạnh tranh thuật ngữ nhắc đến bàn cạnh tranh Lợi cạnh tranh làm cho doanh nghiệp khác biệt với đối thủ cạnh tranh Đó mạnh mà doanh nghiệp có doanh nghiệp khai thác tốt đối thủ cạnh tranh Lợi cạnh tranh thể khả năng, lực (1) (2 ) (3) Van Duren, Martin Westgren, Assessing the Competitiveness of Canada’s Agrifood Industry, Canadian Journal of Agricultural Economics, 1991 Tập thể tác giả - Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước M.Porter nhà khoa học tiếng quản lý Mỹ, GS.Đại học Haward kiêm cố vấn nhiểu cơng ty lớn tổ chức phủ giới cạnh tranh doanh nghiệp Như vậy, muốn nâng cao lực cạnh tranh trước hết doanh nghiệp phải xác định lợi cạnh tranh Theo M.Porter, doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho dựa lĩnh vực sau: - Lợi chi phí: Tạo sản phẩm có chi phí thấp đối thủ cạnh tranh Các yếu tố đất đai, vốn lao động thường xem nguồn lực để tạo lợi cạnh tranh - Lợi khác biệt: Dựa vào khác biệt sản phẩm làm tăng giá trị cho khách hàng giảm chi phí sử dụng sản phẩm nâng cao tính hồn thiện sử dụng sản phẩm Lợi khác biệt cho phép doanh nghiệp định mức giá sản phẩm chí cao đối thủ thị trường chấp nhận Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm(4), trình bày tác phẩm: Thị trường, chiến lược, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng định vị doanh nghiệp, doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh sáu lĩnh vực chất lượng sau: 1.1.2.1 Chất lượng sản phẩm - đổi sản phẩm trước đối thủ: Giành giữ thị phần cách mở rộng chuyên biệt hóa chức sản phẩm; đưa thị trường sản phẩm hoàn toàn chưa biết đến trước 1.1.2.2 Chất lượng thời gian – đón đầu trào lưu thị trường tối ưu hóa vận hành sản xuất: Là việc sản phẩm doanh nghiệp diện kịp thời thị trường, nghĩa lúc mà khách hàng yêu cầu trước nhiều so với doanh nghiệp khác lĩnh vực 1.1.2.3 Chất lượng không gian – ấn tượng vị châm ngòi hào hứng: Tạo ấn tượng vị châm ngịi hào hứng thơng qua tạo kinh nghiệm tốt cho khách hàng từ qui trình “3S”: Nhìn từ bên ngồi cửa tiệm, khách cảm nhận khao khát cần thỏa mãn (Satisfaction); Khi bước vào cửa tiệm, khách (4) Tôn Thất Nguyễn Thiêm: Nguyên GS kinh t ế phát triển Chiến lược Ngoại thương ĐH Tổng hợp Bruxelles Hiện GS quản lý chiến lược Trưởng ban điều phối chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh United Business Institutes hợp tác với ĐH Quốc Gia Hà Nội 62 - Là doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước nên yếu tố văn hoá điểm mạnh hội cho Bảo việt nhân thọ - Thị trường Bảo hiểm nhân thọ nhóm cịn bỏ ngỏ - Độ tuổi lao động cao, số người chưa có việc làm lớn hội mở rộng kênh phân phối Thách thức - Mở cửa thị trường bảo hiểm, tài tiền tệ từ năm 2007 , hội nhập thách thức lớn cho doanh nghiệp nước - Kinh tế tăng trưởng chậm, lạm phát cao thời gian qua - Thị phần số thị trường trọng điểm, thành phố lớn thấp đối thủ - Cơng ty nước ngồi tập trung cạnh tranh mạnh sản phẩm mang tính đầu tư - Cạnh tranh với đổi thủ ngành ngân hàng tăng lãi suất tín dụng, bưu điện phát triển kênh gửi góp , bảo hiểm y tế… Bảng 4: Đánh giá điểm mạnh, yếu, hội nguy (SWOT) T Cạnh tranh cao với đối thủ khá, dân cư đời sống cao trực tiếp tiềm ẩn Năng lực cạnh tranh chưa theo cao Nhu cầu Bảo hiểm tăng kịp với đối thủ có tiềm tài Thị trường có quy mơ phát kinh nghiệp kinh doanh Bảo hiểm nhân thọ Định hướng phủ hỗ Chế độ, sách bị động, trợ doanh nghiệp phát triển thiếu ổn định quán Bị Được đầu tư Tổng Công chi phối quy định quản ty Bảo hiểm Việt Nam, Bộ tài O Kinh tế ngày phát triển triển W T- NGUY CƠ Nhận thức cư dân BHNT S O – CƠ HỘI lý Bộ Tài áp dụng riêng cho Bảo Việt Nhân thọ Có lượng khách hàng ban đầu Hệ thống Đại lý chậm phát nhiều triển Lao động dồi dào, kỹ thuật cao 5.Thị phần ngày giảm Có đội ngũ nghiên cứu đạt tiêu phải nhường cho doanh chuẩn Quốc tế nghiệp khác Những đặc điểm văn hoá, xã 6.Thiếuchiến hội: tính tiết kiệm người dân, hiệu quan tâm nghiệp giáo dục… thuận lợi cho phát triển Bảo hiểm lược Marketing 63 nhân thọ S- ĐIỂM MẠNH PHỐI HỢP S/O PHỐI HỢP S/T Hệ thống tổ chức phủ kín * S5 + O1,2,3,5,6 * S1,2,3,4,5 +T1,2,3,5: nước - Tăng cường phát triển Đại lý - Phát huy tối đa lợi để nâng Bảo Việt Doanh nghiệp mở rộng mạng theo hướng chất cao lực cạnh tranh chiếm có 77 % vốn Nhà Nước đáng lượng (Chiến lược xâm nhập thị lĩnh thị trường (Chiến lược xâm tin cậy trường) nhập thị trường) Hoạt động Bảo hiểm nhân * S4,7 +O1,2,3,5,8 * S7 +T4: thọ đời sớm thị trường - Phát triển sản phẩm đa dạng Việt Nam linh hoạt có sắc thái riêng - Liên kết với nước đào Hiểu biết văn hóa Việt, (Chiến lược phát triển sản phẩm) hệ thống phân phối (Chiến lược phong tục tập quán người * S6 + O7,8: Việt - Hợp tác nghiên cứu, đào tạo Sản phẩm đa dạng có tính thuê mướn chuyên gia quản lý cạnh tranh cao (Chiến lược kết hợp phía kết hợp trước) tạo, nâng cao nguồn nhân lực Phát triển sản phẩm tốt đáp trước) ứng nhu cầu người dân Đội ngũ cán chuyên nghiệp có khả nghiên cứu mang tầm Quốc tế W- ĐIỂM YẾU PHỐI HỢP W/O PHỐI HỢP W/T Marketing * W1 +O1,2,5: * W2,3,5 +T2,4: Nhân thiếu, trình độ - Chú trọng cơng tác Marketing( - Hợp tác với tổ chức thuê chưa đồng (yếu) chuyên gia nước tư vấn chiến lược xâm nhập thị trường ) Đại lý kém, chưa chuyên * W 2,3,4,5 +O 7,8: quản lý, đào tạo, phát triển nhân nghiệp - Nâng cao chất lượng, yếu tố đầu Lực lượng đại lý mỏng vào Bảo Việt Nhân thọ * W1 + T1,5: chưa tương xứng với nhu cầu - Nâng cao chất lựợng giữ khách thị trường hàng, giữ vị (chiến lược xâm Công tác tái đào tạo lý đại nhập thị trường ) lý chưa quan tâm 64 Bả ng : Đánh g iá đối thủ cạnh tranh Thị phần Lực lượng bán hàng SP nhắc đến Tính sẵn có SP Hỗ trợ kỹ thuật Prudential Rất tốt Tốt TB TB Tốt Manulife Tốt Tốt Tổt TB TB AIA Yếu Tốt TB Yếu TB Dai-ichi Yếu Yếu Yếu Tốt Yếu Đối thủ cạnh tranh 65 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA BẢO VIỆT NHÂN THỌ 3.1 Quan điểm phát triển ngành kinh doanh bảo hiểm Việt nam đến 2010 Để phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện, an toàn hiệu quả, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm kinh tế dân cư; thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam từ 2003 đến năm 2010, toàn ngành bảo hiểm cần tập trung triển khai chương trình hành động với nhiệm vụ sau: - Tiếp tục chủ động tăng cường lực tài chính, thực qui định an tồn tài doanh nghiệp, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức ngườ dân bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm - Tăng cường lực quản lý điều hành doanh nghiệp, xây dựng hoàn thành quy trình quản lý, kiêrm tra kiểm sốt nội nhằm đảm bảo hoạt động doanh nghiệp lành mạnh, phòng ngừa hạn chế rủi ro, phòng chống biểu tiêu cực tham nhũng q trình hoạt động - Đa dạng hố sản phẩm bảo hiểm, phát triển sản phẩm bảo hiểm hỗ trợ giáo dục, chăm sóc y tế tự nguyện, chăm sóc y tế chất lượng cao, bảo hiểm hưu trí, sản phẩm bảo hiểm cho người nghèo, tăng cường tính minh bạch sản phẩm nhằm củng cố niềm tin, tăng tính hấp dẫn sản phẩm - Tiếp tục kiện toàn phát triển kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm, siết chặt kỷ luật khai thác, rà soát tiêu chuẩn, điều kiện tuyển dụng, đào tạo, quản lý sử dụng đại lý bảo hiểm, nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức nghê nghiệp trình độ chun mơn đại lý - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh, quản lý dòng tiền, phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh bảo hiểm Trước tác động mạnh mẽ việc mở cửa hội nhập nói chung ngành bảo hiểm chịu ảnh hưởng nhiều Sau hàng loạt kiện Việt nam đạt được, lên việc Việt nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO ngành Bảo hiểm Việt nam phát triển mạnh mẽ có tham gia Cơng ty bảo hiểm tên tuổi giới khu vực Đặc biệt, lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 66 có Bảo việt doanh nghiệp mang yếu tố Nhà nước kinh doanh lĩnh vực cạnh tranh với đối thủ có hàng trăm năm kinh nghiệm Đến thời điểm ( tháng năm 2008) có 10 cơng ty bảo hiểm nhân thọ 100% vốn nước tham gia thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt nam tạo nên tranh bảo hiểm nhân thọ Việt nam thật phong phú đa dạng Trong phải kể đến nhiều Cơng ty bảo hiểm nhân thọ khu vực : Dai-ichi Nhật, Cathay Life Đài loan, Korea Life Hàn quốc, Cơng ty có tương đồng văn hoá Họ hiểu người đát nước Việt nam nên họ thuận lợi tham gia vào thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt nam Như vây, để đảm bảo việc tồn phát triển, giữ vững vị vị số số thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt nam, bắt buộc Bảo việt nhân thọ cần phải có chiến lược lâu dài đảm bảo thực mục tiêu đề Tuy nhiên, nỗ lực doanh nghiệp lĩnh vực cần có điều tiết vĩ mô Nhà nước việc xây dựng, ban hành hướng dẫn thực chế sách quản lý, giám sát phát triển thị trường Bởi thị trường bảo hiểm Việt nam trình tiếp cận với chuẩn mực quốc tế, muốn hội nhập phải có lộ trình, để phát triển thị trường bảo hiểm cần chế rõ ràng Trong có chế đăng ký sản phẩm bảo hiểm thời gian tới doanh nghiệp bảo hiểm phát triển mạnh sản phẩm bảo hiểm liên kết qua ngân hàng, liên kết đầu tư… sản phẩm mà chiếm tỷ trọng doanh thu cao nước tiên tiến giới triển khai không đơn sản phẩm truyền thống có mặt thị trường bảo hiểm nhân thọ Đối với Hiệp hội bảo hiểm cần san sẻ số cơng việc mang tính chất quản lý Nhà nước để doanh nghiệp tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh mà thơi 3.2 Mục tiêu phát triển Bảo Việt nhân thọ: Mục tiêu tổng quát trước mắt lâu dài Bảo Việt Nhân thọ xây dựng Công ty bảo hiểm nhân thọ mạnh hệ thống Bảo Việt, có lực cạnh tranh ngang tầm với Cơng ty có vốn nước ngoài, hoạt động đầy đủ lĩnh vực, kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm y tế tự nguyện đầu tư tài 67 Các tiêu đến năm 2010 Bảo Việt Nhân thọ : Tổng Doanh thu phí bảo hiểm: Tăng bình qn 15% - 20%/năm Bảng 5: Chiến lược kinh doanh Bảo Việt Nhân thọ đến năm 2010 Năm Năm Chỉ tiêu 2007 2010 1/Doanh thu phí bảo hiểm(Tỷ 3.150 8.000 Theo nguồn số liệu chiến Diễn giải lược đến năm 2010 đồng) 6.700 Bảo Việt - Doanh thu phí định kỳ 2.700 - Doanh thu phí 450 1.300 1.800 3.000 2/Hợp đồng hiệu lực(ngàn cái) Toàn thị trường BHNT dự - Hợp đồng bảo hiểm/dân số 3/Chỉ tiêu tuyển dụng đại lý 2,5% 4,2% kiến đạt 8-10%/số dân 26.000 43.000 - Đại lý bán chuyên(người) 5.000 10.000 - Đại lý tổ chức (người) 1.000 - Đại lý chuyên nghiệp (người) 3.000 20.000 30.000 Để phấn đấu đạt tiêu Bảo Việt Nhân thọ phải có sách đổi tồn diện, đồng để đạt giữ vững vị trí số thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 3.3 Mục tiêu phát triển Bảo Việt tới năm 2010: - Phát triển thành tập đồn Tài - Bảo hiểm hàng đầu lĩnh vực bảo hiểm dịch vụ tài Việt Nam: Bảo hiểm nhân thọ, Bảo hiểm phi nhân thọ, đầu tư tài chính, kinh doanh chứng khoán, bất động sản, dịch vụ tài khác… (tín thác đầu tư, dịch vụ tài khác) - Phát triển thành tổ chức tài có trình độ kinh doanh sức cạnh tranh quốc tế, định hướng cung cấp dịch vụ tới toàn dân - Phát triển ổn định bền vững sở nâng cao hiệu kinh doanh, sử dụng hiệu nguồn lực - Là tổ chức giữ vững đề cao uy tín danh tiếng, chiếm lòng tin khách hàng cán bộ, đại lý tổ chức 68 Nhằm mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng, Bảo Việt tiến hành củng cố đẩy mạnh phát triển nghiệp vụ bảo hiểm trọng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Thời gian tới Bảo Việt phấn đấu giữ vững vị trí hàng đầu thị trường, phát triển mạnh bảo hiểm nhân thọ, coi bảo hiểm nhân thọ giải pháp điều chỉnh cấu phát triển toàn diện Bảo Việt, giữ vững tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bình qn 20%/năm, tăng doanh thu phí khai thác bình qn 15-20%/năm, trì hoạt động có lợi nhuận đạt tỷ suất lợi nhuận Bảng : Mục tiêu chiến lược Bảo việt Nhân thọ đến năm 2010 STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Đến 2010 Doanh thu phí BH Tỷ đồng 3.286 8.000 Doanh thu tài Tỷ đồng 765 900 Nộp ngân sách Tỷ đồng 19,10 41,50 Đại lý chuyên nghiệp Người 25.000 40.000 Số lượng CBCNV Người 1.700 2.000 Thu nhập bình quân đồng/người/tháng 3.5 6.5 Để đạt yêu cầu trên, năm tới Bảo Việt Nhân thọ thực biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh tăng thị phần Bảo Việt thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 3.4 Những vấn đề đặt cho Bảo Việt là: Hiệu sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh Bảo Việt thấp trước Bảo Việt công ty bảo hiểm độc thị trường bảo hiểm khơng có đối thủ, kinh doanh mang nhiều dáng vẻ thời bao cấp Dẫn đến hiệu kinh doanh thấp, chi phí sản xuất cao nên sức cạnh tranh bị thử thách nghiêm trọng Tốc độ tăng đầu tư Bảo Việt thấp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh lực quản lý doanh nghiệp hạn chế, chưa phát huy tiềm mạnh thân, lực đầu tư chưa nhiều, chưa kịp phát huy Năng lực hoạt động thực tế chưa theo kịp tình hình phát triển thị trường đầy tiềm năng, khoảng cách xa với đối thủ nước ngồi có mặt thị trường so với Bảo Việt 69 Vị Bảo Việt Nhân thọ thị trường chưa thực đứng vững thực lực Thời gian đầu Bảo Việt Nhân thọ kinh doanh hiệu chưa cao, giai đoạn lỗ kỹ thuật ỷ lại vào độc quyền Nhà nước Tuy xây dựng nhãn mác riêng cho sản phẩm dịch vụ để tồn phát triển bền vững giữ vững thị trường lại vấn đề cần bàn Chuyển dịch cấu chậm, chưa theo kịp thay đổi thị trường Việc đổi công nghệ tiên tiến để đáp ứng với nhu cầu kinh doanh khiêm tốn đòi hỏi cấp bách Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh phát triển bảo việt nhân thọ Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Bảo việt nhân thọ Là doanh nghịêp khai mở thị trường bảo hiểm Nhân thọ doanh nghiệp nội địa Việt nam, môi trường kinh doanh liên tục thay đổi muốn giữ vững vị trí doanh nghiệp đứng đầu thị trường bảo việt nhân thọ cần phải thực giải pháp sau : 4.1 Giải pháp tái cấu trúc lại doanh nghiệp Nhằm thực mơ hình quản lý tập trung, phục vụ phân tán đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp - Thành lập trung tâm giải nghiệp vụ trực thuộc Tổng công ty Bảo Việt nhân thọ - Thu hẹp, đơn giản hố máy tổ chức Cơng ty thành viên - Chuyển hầu hết công việc quản lý liên quan đến nghiệp vụ trung tâm Tổng công ty giải từ chấp nhận bảo hiểm, phát hành hợp đồng… đến giải quyền lọi sau cho khách hàng - Các công ty thành viên chủ yếu thực chức là: Bán hàng dịch vụ sau bán hàng nhằm phát triển mạnh doanh thu, mở rộng thị phần 4.2 Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm - Phát triển sản phẩm nhóm, sản phẩm mang tính đầu tư - Phát triển sản phẩm liên kết đầu tư, ytế, chăm sóc sức khoẻ - Định hướng thị trường vào đối tợng khách hàng có thu nhập cao ổn định 70 - Bổ sung Điều khoản riêng bổ trợ cho sản phẩm - Tiêu chuẩn hố sản phẩm phù hợp với tập quán quốc tế 4.3 Giải pháp tăng cường hoạt động Marketing - Xây dựng chiến lược Marketing: Tăng ngân sách, tăng quy mô, số lượng… - Th cơng ty quảng cáo chun nghiệp, tạo hình ảnh chung, đầu t tài , trợ có cho chương trình lớn - Mở rộng nghiên cứu thị trường với mục đích hoạch định chiến lược lâu dài - Tăng cường công tác dịch vụ khách hàng : Tặng thiếp sinh nhật, thiếp chúc tết, dịch vụ tư vấn du học, trả tiền nhà…những lợi ích ngồi sản phẩm bảo hiểm nhân thọ - Tăng cường quảng cáo trục đường lớn (PANO) 4.4 Giải pháp phát triển kênh phân phối - Phát triển đại lý bán chun, đại lý tổ chức - Chun mơn hố đại lý chuyên khai thác chuyên thu, kết hợp với đại lý tổng hợp - Tăng cường vai trò quản lý đại lý sách đào tạo, khuyến khích vật chất thoả đáng - Huấn luyện huấn luyện lại đội ngũ đại lý nhằm nâng cao tính chun nghiệp - Đa dạng hố kênh phân phối Phát triển hình thức trực tiếp: Qua điện thoại, Internet, ngân hàng… 4.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tuyển dụng: Mạnh dạn thu hút tuyển dụng cán giỏi có trình độ chun mơn cao từ thị trường sức lao động, trường đào tạo… - Thuê chuyên gia nước để tận dụng chất xám quản lý phát triển sản phẩm - Đào tạo: Đầu tư kinh phí, cử khuyến khích cán học tập nâng cao chun mơn nghiệp vụ, đào tạo từ xa theo tiêu chuẩn quốc tế - Sử dụng đãi ngộ cán bộ: Có sách sử dụng cán người, việc, có chế độ đãi ngộ trả cơng xứng đáng với kết công việc giao 4.6 Giải pháp công nghệ thông tin : 71 - Xây dựng phần mềm tin học đại dựng việc thống kê rủi ro tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm - Trang bị trang thiết bị đại nhằm đáp ứng yêu cầu công tác thống kê đáp ứng yêu cầu thị trường khách hàng 72 KẾT LUẬN: Như biết kinh tế giới xuất ngày rõ nét: thị trường hàng hố, dịch vụ chung có tính chất tồn cầu, mơi trường đầu tư chung, thị trường tài tiền tệ chung Trong đó, lĩnh vực trước thương mại dịch vụ Quốc tế hố thương mại địi hỏi phải xố bỏ rào cản, chấp nhận tự buôn bán Mỗi quốc gia phải mở cửa, thâm nhập vào thị trường quốc tế, mặt khác phải chấp nhận mở rộng thị trường nước cho hàng hố nước ngồi vào Tham gia hội nhập hàng hoá, dịch vụ Việt Nam có thêm hội để thâm nhập vào thị trường giới Bảo Việt kinh doanh loại hình bảo hiểm nhân thọ phải tuân theo quy luật vận động chung Qua phân tích thực trạng cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm nước ta Bảo Việt Nhân thọ cho thấy cịn có mặt bất cập Chỉ có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, với kinh nghiệm lực quản lý tiên tiến … có khả cạnh tranh mở cửa kinh tế Nếu kinh doanh hàng hoá, dịch vụ khơng có thay đổi chất chắn không đứng vững thị trường nước điều có nghĩa nguy tụt hậu đến gần Phòng tránh nguy khỏi bị gạt quỹ đạo phát triển chung, Bảo Việt Nhân thọ phải đề giải pháp, hướng cho tương lai để đối phó tình hình mở cửa thị trường bảo hiểm Bảo Việt Nhân thọ phải nỗ lực, chủ động hội nhập vào xu chung, sức cạnh tranh kinh tế tồn phát triển Vấn đề có tính chất định nâng cao nội lực kinh tế nói chung nâng cao sức cạnh tranh Bảo Việt Nhân thọ nói riêng Chính việc phân tích thực trạng tình hình kinh doanh Bảo Việt Nhân thọ năm qua, định hướng mục tiêu chiến lược kinh doanh Bảo Việt Nhân thọ thời gian tới việc làm cần thiết để thành cơng kinh doanh Ngồi việc điều chỉnh thân doanh nghiệp mình, việc cần thiết khơng phần quan trọng phải biết rõ đối thủ cạnh tranh trực tiếp gián tiếp với doanh nghiệp Từ đề giải pháp, hướng cho Bảo Việt Nhân thọ tương lai chiến thắng cạnh tranh, mà cạnh tranh trước hết phải cạnh tranh với 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Chiến lược cạnh tranh – NXB KHKT, 1996 ( Michael E Porter) 2/ Lợi cạnh tranh – NXB Trẻ, 2008 ( Michael E Porter) Chiến lược đại dương xanh – NXB Tri thức (W.Chan Kim-Renee Mauborgne) Thị trường –Chiến lược- Cơ cấu (GS Tôn Thất Nguyễn Thiêm) Bảo Việt (2002), Báo cáo thường niên năm 2002, Hà Nội Bảo Việt (2003), Báo cáo thường niên năm 2003, Hà Nội Bảo Việt (2004), Báo cáo thường niên năm 2004, Hà Nội Bảo Việt (2005), Báo cáo thường niên năm 2005, Hà Nội Bảo Việt (2006), Báo cáo thường niên năm 2006, Hà Nội 10 Bảo Việt (2007), Báo cáo thương niên năm 2007, Hà Nội 11 Bảo Việt Nhân thọ (2004), Báo cáo thường niên năm 2004, Hà Nội Bảo Việt Nhân thọ (2005), Báo cáo thường niên năm 2005, Hà Nội Bảo Việt Nhân thọ (2006), Báo cáo thường niên năm 2006, Hà Nội 10 Bảo Việt Nhân thọ (2007), Báo cáo thương niên năm 2007, Hà Nội 11/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đoàn Bảo Việt năm 2002 12/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đồn Bảo Việt năm 2003 13/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đồn Bảo Việt năm 2004 14/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đồn Bảo Việt năm 2005 15/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đồn Bảo Việt năm 2006 16/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đoàn Bảo Việt năm 2007 17 Bộ Kế hoạch đầu tư – Chương trình phát triển liên hợp quốc (2006), Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hoá thương mại dịch vụ tài Việt Nam-ngành bảo hiểm, Hà Nội 18 Bộ Tài (2002), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2002, NXB Tài chính, Hà Nội 19 Bộ Tài (2003), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2003, NXB Tài chính, Hà Nội 74 20 Bộ Tài (2004), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004, NXB Tài chính, Hà Nội 21 Bộ Tài (2005), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005, NXB Tài chính, Hà Nội 22 Bộ Tài (2006), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2006, NXB Tài chính, Hà Nội 23 Bộ Tài (2007), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2007, NXB Tài chính, Hà Nội 24 Học viện tài (2005), Giáo trình nghiệp vụ bảo hiểm, NXB Tài chính, Hà Nội 25 Hiệp định chung thuế quan thương mại 1947 1994 26 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Bản tin hàng năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Hà Nội 27 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Đánh giá tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004, 2005, 2006, 2007, Hà Nội 28 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2006), Hội thảo ngành bảo hiểm Việt nam sẵn sàng hội nhập quốc tế theo cam kết WTO, Hà Nội 29 Luật kinh doanh Bảo hiểm văn hướng dẫn (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Tập đồn Tài bảo hiểm Bảo Việt (2006), Marketing bảo hiểm nhân thọ, NXB Thống kê, Hà Nội 31 Tổng cục Thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra từ năm 2002 đến 2004, Hà Nội 32 Trường đại học KTQD (2000), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 33 Trường đại học KTQD (2003), Giáo trình Thống kê Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 34 Trường đại học KTQD (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 75 Phụ lục DANH SÁCH CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM, MÔI GIỚI BẢO HIỂM ĐANG KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2007 (Nguồn Bộ Tài ) NĂM STT TÊN CƠNG TY HÌNH THỨC THÀNH SỞ HỮU VỐN ĐIỀU LỆ LẬP I.Công ty bảo hiểm phi nhân thọ: 22 công ty - Trong nước : 13 công ty Tổng cty CP bảo hiểm Bảo Việt 1964 Cổ phần 1.000 (tỷ đ) Tổng cty CP bảo minh 1994 Cổ phần 1.100 (tỷ đ) Cty CP bảo hiểm Petrolimex 1995 Cổ phần 140 (tỷ đ) Cty CP bảo hiểm dầu khí 1996 Cổ phần 1.000 (tỷ đ) Cty CP bảo hiểm Bưu điện 1998 Cổ phần 105 (tỷ đ) Cty CP bảo hiểm Nhà rồng 1995 Cổ phần 300 (tỷ đ) Cty CP bảo hiểm Viễn đông 2003 Cổ phần 600 (tỷ đ) Cty CP bảo hiểm AAA 2005 Cổ phần 380 (tỷ đ) Cty CP bảo hiểm Toàn cầu 2006 Cổ phần 300 (tỷ đ) 10 Cty CP bảo hiểm Ngân hàng ĐT & PT Việt nam 2005 Nhà nước 500 (tỷ đ) 11 Cty CP bảo hiểm dầu khí 2006 Cổ phần 380 (tỷ đ) 12 Cty CP bảo hiểm dầu khí 2006 Cổ phần 80 (tỷ đ) 13 Cty CP bảo hiểm dầu khí 2007 Cổ phần 300 (tỷ đ) Có vốn đầu tư nước ngồi : Cơng ty 14 Công ty LD bảo hiểm Liên hiệp 1997 Liên doanh triệu USD 15 Công ty LD bảo hiểm quốc tế Việt nam 1996 Liên doanh 6,2 triệu USD 16 Công ty LD bảo hiểm châu Á- NH công thương 2002 Liên doanh triệu USD 17 Công ty LD bảo hiểm Sam sung Vina 2002 Liên doanh triệu USD 18 Công ty bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt nam 2001 100%vốn NN 6,2 triệu USD 19 Công ty bảo hiểm QBE Việt nam 2005 100%vốn NN triệu USD 20 Công ty bảo hiểm phi nhân thọ AIG Việt nam 2005 100%vốn NN 10 triệu USD 21 Công ty bảo hiểm ACE 2006 100%vốn NN 10 triệu USD 22 Công ty bảo hiểm Liberty 2006 100%vốn NN 20 triệu USD II Công ty bảo hiểm nhân thọ ( Công ty) ( tỷ đồng ) Trong nước: công ty 23 Bảo Việt nhân thọ 2004 Cổ phần 1.500 100%vốn NN 25 triệu USD Có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty 24 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Việt nam 2007 76 25 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt nam 1999 100%vốn NN 75 triệu USD 26 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Manulife Việt nam 1999 100%vốn NN 25 triệu USD 27 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Quốc tế Mỹ Việt nam 2000 100%vốn NN 25 triệu USD 28 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ ACE Việt nam 2005 100%vốn NN 20 triệu USD 29 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Presvoir Việt nam 2005 100%vốn NN 10 triệu USD 30 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt nam 2007 100%vốn NN 60 triệu USD 31 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Great Eastern Việt nam 2007 100%vốn NN 600 tỷ đồng 1994 Cổ phần 672,2 tỷ đồng III Công ty táI bảo hiểm : công ty 32 Tcty CP tái bảo hiểm quốc gia Việt nam IV Cty môi giới bảo hiểm: Công ty Trong nước : Công ty 33 Cty CP môi giới bảo hiểm Việt quốc 2001 Cổ phần tỷ đồng 34 Cty CP môi giới bảo hiểm Á đông 2003 Cổ phần tỷ đồng 35 Cty CP môi giới bảo hiểm Đại việt 2003 Cổ phần tỷ đồng 36 Cty CP mơi giới bảo hiểm Thái bình dương 2005 Cổ phần tỷ đồng 37 Cty CP môi giới bảo hiểm Cimeico 2006 Cổ phần tỷ đồng Có vốn nước ngồi : Cơng ty 38 Cơng ty TNHH Aon Việt nam 1993 100%vốn NN 0.3 triệu USD 39 Công ty TNHH môi giới BH Grass savoye WwillisVN 2003 100%vốn NN 0.3 triệu USD 40 Công ty TNHH môi giới BH Marsh Việt nam 2003 100%vốn NN 0.3 triệu USD ... hoạt động bảo hiểm nhân thọ qua đánh giá lực cạnh tranh kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Bảo việt - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh bảo hiểm nhân thọ cho Bảo việt nhân thọ Đối... lý lụân cạnh tranh, lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh chiến lược cạnh tranh nhằm định hướng cho việc xây dựng chiến lược cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Bảo việt -... tin toán nhân doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nhân tố định thành công doanh nghiệp kinh doanh, cạnh tranh Bởi