1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của công ty tnhh bảo hiểm nhân thọ vietcombank cardif

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan bao trùm chi phối toàn phát triển Kinh tế - Xã hội quốc gia giới Và việc Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới (WTO) vào cuối năm 2006 tạo nhiều hội kinh doanh, đồng thời gây sức ép cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp nước Vào sân chơi WTO hội để doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ nói riêng nâng cao khả tìm kiếm tiếp cận thị trường, tiếp xúc với nhiều loại sản phẩm bảo hiểm nhân thọ với kênh phân phối đa dạng phương thức quản lý tiên tiến, thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ chủ yếu hình thức thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi doanh nghiệp liên doanh, việc mở rộng quan hệ nước với việc thành lập nhiều công ty bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thời gian qua nguyên nhân dẫn tới cạnh tranh ngày gay gắt thị trường bảo hiểm Việt Nam Thị trường Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) Việt Nam trở nên sơi động có tham gia nhiều công ty bảo hiểm hàng đầu giới ACE Life Mỹ, Prevoid Pháp…Thị phần BHNT doanh nghiệp nước giảm tương đối Điều báo hiệu cạnh tranh gay gắt khốc liệt chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, nguồn lực người…trong thời gian tới Vấn đề đặt liệu VCLI có đủ khả cạnh tranh mà công ty BHNT hàng đầu giới tham gia vào thị trường Việt Nam? Nhất công ty lại đời sau 10 công ty bảo hiểm nhân thọ khác, lại đời vào thời điểm khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Cơng ty bảo hiểm nhân thọ Vietcombank Cardif cần phải nỗ lực phát huy nguồn lực để nâng cao khả cạnh tranh thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Chính mà việc phân tích mơi trường kinh doanh, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh doanh nghiệp để có chiến lược ứng phó, hội nhập phát triển vấn đề cần thiết quan trọng VCLI doanh nghiệp khác lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước nói chung VCLI nói riêng thời kỳ hậu WTO, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược cạnh tranh mà cốt lõi sách cạnh tranh, giải pháp biện pháp thực chiến lược cạnh tranh điều cấp bách Xuất phát từ lý em xin chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh Bảo Hiểm Nhân Thọ Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietcombank-Cardif” với hy vọng giúp Cơng ty thúc đẩy bán hàng nâng cao lực cạnh tranh thị trường Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh Đánh giá tiêu chí tác động đến lực cạnh tranh lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ nói chung lực cạnh tranh VCLI nói riêng Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCLI thời gian qua, đánh giá yếu tố môi trường tác động đến tình hình kinh doanh cơng ty Đánh giá tồn làm ảnh hưởng đến lực cạnh tranh phát triển công ty thời gian qua Đưa chiến lược giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh BVNT hậu WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: chuyên đề tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietcombank - Cardif Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: chuyên đề tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh VCLI điều kiện hội nhập WTO - Về mặt thời gian: số liệu dùng để phân tích lực cạnh tranh VCLI so với Công ty BHNT khác thị trường chủ yếu lấy từ năm 2008 đến Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp điều tra trực tiếp (thông tin sơ cấp) phương pháp thu thập số liệu thông qua phương tiện thông tin tạp chí, báo cáo Bộ Tài chính, Hiệp hội bảo hiểm, internet (thông tin thứ cấp) tình hình bán hàng, doanh thu phí bảo hiểm, số lượng hợp đồng, loại sản phẩm bảo hiểm, kênh phân phối số doanh nghiệp bảo hiểm ngành, so sánh với kế hoạch kinh doanh, lực có tình hình thực tế Công ty bảo hiểm nhân thọ Vietcombank - Cardif nhằm đưa biện pháp tăng lực cạnh tranh Công ty BHNT Vietcombank - Cardif Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn đề tài có đóng góp sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty BHNT Vietcombank - Cardif - Phân tích thực trạng cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty BHNT Vietcombank - Cardif, từ rút ưu điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh Công ty BHNT Vietcombank - Cardif - Nghiên cứu định hướng phát triển kinh doanh BHNT DNBHNT Việt nam đến năm 2015 đồng thời đưa số biện pháp nhằm tăng lực cạnh tranh Công ty BHNT Vietcombank - Cardif Kết cấu chuyên đề Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm Chương 2: Phân tích lực cạnh tranh kinh doanh BHNT Công ty BHNT Vietcombank - Cardif Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng lực cạnh tranh kinh doanh Công ty BHNT Vietcombank - Cardif CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM Cạnh tranh loại hình cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh lợi cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh Theo lý thuyết cạnh tranh cạnh tranh triệt tiêu lẫn chủ thể tham gia, mà cạnh tranh động lực cho phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh góp phần cho tiến khoa học, giúp cho chủ thể tham gia biết quý trọng hội lợi mà có được, cạnh tranh mang lại phồn thịnh cho đất nước Thông qua cạnh tranh, chủ thể tham gia xác định cho điểm mạnh, điểm yếu với hội thách thức trước mắt tương lai, để từ có hướng có lợi cho tham gia vào q trình cạnh tranh Vậy cạnh tranh ganh đua cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chức thơng qua hành động, nỗ lực biện pháp để giành phần thắng đua, để thỏa mãn mục tiêu Các mục tiêu thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, danh tiếng… Tuy nhiên, tất hành vi cạnh tranh lành mạnh, hồn hảo giúp cho chủ thể tham gia đạt tất mong muốn Trong thực tế, để có lợi kinh doanh chủ thể tham gia sử dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ tham gia cạnh tranh với Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhau, kết cạnh tranh mang lại hoàn toàn trái ngược 1.1.2 Lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh làm cho doanh nghiệp bật hay khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Đó mạnh mà tổ chức có khai thác tốt đối thủ cạnh tranh Lợi cạnh tranh doanh nghiệp thể hai khía cạnh sau: Thứ nhất, Chi phí: Theo đuổi mục tiêu giảm chi phí đến mức thấp Doanh nghiệp có chi phí thấp doanh nghiệp có nhiều lợi q trình cạnh tranh doanh nghiệp Chi phí thấp mang lại cho doanh nghiệp tỷ lệ lợi nhuận cao mức bình quân ngành bất chấp diện lực lượng cạnh tranh mạnh mẽ Thứ hai, Sự khác biệt hóa: Là lợi cạnh tranh có từ khác biệt xoay quanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp bán thị trường Những khác biệt biểu nhiều hình thức như: điển hình thiết kế hay danh tiếng sản phẩm, công nghệ sản xuất, đặc tính sản phẩm, dịch vụ khách hàng, mạng lưới bán hàng 1.2 Phân loại cạnh tranh Có hai hình thức dùng để phân loại cạnh tranh bao gồm: vào chủ thể tham gia vào tính chất cạnh tranh thị trường  Căn vào chủ thể tham gia: - Cạnh tranh người mua người bán: Sự cạnh tranh diễn theo quy luật “mua rẻ, bán đắt” giá hàng hóa hình thành - Cạnh tranh người mua với nhau: Sự cạnh tranh hình thành quan hệ cung - cầu Tuy nhiên, cạnh tranh xảy điều kiện cung hàng hóa dịch vụ có chất lượng nhu cầu thị trường - Cạnh tranh người bán với nhau: Đây có lẽ hình thức tồn nhiều thị trường với tính chất gây go khốc liệt Cạnh tranh có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp nhằm chiếm thị phần thu hút khách hàng  Căn vào tính chất cạnh tranh thị trường: - Cạnh tranh hồn hảo: Là loại hình cạnh tranh mà khơng có người sản xuất hay người tiêu dùng có quyền hay khả khống chế thị trường, làm ảnh hưởng đến giá Cạnh tranh hồn hảo mơ tả: Tất hàng hóa trao đổi coi giống nhau, tất người bán người mua có hiểu biết đầy đủ thông tin liên quan đến việc mua bán, trao đổi, khơng có cản trở việc gia nhập hay rút khỏi thị trường người mua hay người bán - Cạnh tranh khơng hồn hảo: Là dạng cạnh tranh thị trường điều kiện cần thiết cho việc cạnh tranh hồn hảo khơng thỏa mãn Các loại cạnh tranh khơng hồn hảo gồm: Độc quyền, Độc quyền nhóm, Cạnh tranh độc quyền, Độc quyền mua, Độc quyền nhóm mua Trong thị trường xảy cạnh tranh khơng hồn hảo người bán người mua thiếu thông tin giá loại hàng hóa trao đổi 1.3 Các cấp độ cạnh tranh 1.3.1 Cạnh tranh theo sản phẩm Năng lực cạnh tranh theo sản phẩm khả sản phẩm tiêu thụ nhanh có nhiều người bán loại sản phẩm thị trường Hay nói cách khác, lực cạnh tranh sản phẩm đo thị phần sản phẩm Năng lực cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, v.v… Để chiến thắng cạnh tranh này, doanh nghiệp phải tự tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên khác biệt sản phẩm so với đối thủ khác 1.3.2 Cạnh tranh theo Doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp khả Doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp thể thực lực lợi Doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thõa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao Như vậy, lực canh tranh Doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực Doanh nghiệp Đấy yếu tố nội hàm doanh nghiệp, không tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… cách riêng biệt mà đánh giá, so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Có quan điểm cho rằng, lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn liền với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường Lại có quan điểm gắn lực cạnh tranh doanh nghiệp với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng doanh nghiệp với hiệu sản xuất kinh doanh…Tuy nhiên, dựa vào thực lực lợi e chưa đủ, điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, lợi bên ngồi đơi yếu tố định Thực tế chứng minh số doanh nghiệp nhỏ, khơng có lợi nội tại, thực lực bên yếu tồn phát triển giới cạnh tranh khốc liệt Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm - dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường Năng lực cạnh tranh thể việc làm tốt với công ty đối thủ doanh thu, thị phần, khả sinh lời đạt thông qua hành vi chiến lược, định nghĩa tập hợp hành động tiến hành để tác động tới môi trường nhờ làm tăng lợi nhuận cơng ty, cơng cụ marketing khác Nó đạt thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà sáng tạo sản phẩm khía cạnh quan trọng trình cạnh tranh 1.3.3 Cạnh tranh theo ngành Cạnh tranh nội ngành: Đây hình thức cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất, tiêu thụ loại hàng hóa dịch vụ đó, đối thủ tìm cách thơn tính lẫn nhau, giành giật khách hàng phía mình, chiếm lĩnh thị trường Biện pháp cạnh tranh chủ yếu hình thức cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, giảm chi phí Kết cạnh tranh nội ngành làm cho kỹ thuật phát triển, điều kiện sản xuất ngành thay đổi, giá trị hàng hóa xác định lại, tỷ suất sinh lời giảm xuống làm cho số doanh nghiệp thành công số khác phá sản, sáp nhập Cạnh tranh ngành: cạnh tranh doanh nghiệp khác kinh tế nhằm tìm kiếm mức sinh lợi cao nhất, cạnh tranh hình thành nên tỷ suất sinh lời bình quân cho tất ngành thông qua dịch chuyển ngành với 1.3.4 Cạnh tranh theo Quốc gia Cuộc cạnh tranh gay gắt WTO không diễn sản phẩm với sản phẩm, Doanh nghiệp với Doanh nghiệp, mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: "Cạnh tranh diễn nhà nước với nhà nước việc hoạch định sách chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên Chiến lược phát triển có phát huy lợi so sánh hay khơng, khả "phản ánh vượt trước" giới biến đổi nhanh chóng hay khơng Chính sách quản lý có tạo chi phí giao dịch xã hội thấp cho sản xuất kinh doanh hay khơng, có tạo mơi trường kinh doanh, đầu tư thơng thống, thuận lợi hay khơng Tổng hợp yếu tố cạnh tranh tạo nên sức canh tranh toàn kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia Theo WEF công bố lần Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu năm 2004-2005, lực cạnh tranh quốc gia gồm hệ thống số, gọi số lực cạnh tranh tổng hợp, gồm chín số: (1) thể chế, (2) kết cấu hạ tầng, (3) kinh tế vĩ mô, (4) y tế giáo dục bản, (5) đào tạo giáo dục bậc cao, (6) hiệu thị trường, (7) mức độ sẵn sàng cơng nghệ, (8) trình độ kinh doanh, (9) đổi sáng tạo Trong thời kỳ công đổi phát triển đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, lực cạnh tranh quốc gia VN thực có ý nghĩa định việc nâng cao lực cạnh tranh DN Trên sở tham khảo số chung cho nước mà WEF đề ra, từ thực tiễn nước ta, nêu năm nhóm số quan trọng nhất: thể chế, kết cấu hạ tầng, giáo dục (kể giáo dục giáo dục đại học), môi trường, đổi sáng tạo kinh doanh Năng lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh DN có quan hệ hai chiều tác động lẫn mật thiết, lực cạnh tranh quốc gia mở đường cho DN khai thác tiềm mình, nâng cao lực cạnh tranh DN Ngược lại, lực canh tranh DN nâng cao góp phần quan trọng vào việc bảo đảm tính bền vững lực cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh sản phẩm 2.1 Khái niệm Theo WEF (1997) báo cáo khả cạnh tranh tồn cầu lực cạnh tranh hiểu khả năng, lực mà doanh nghiệp trì vị trí cách lâu dài có ý chí thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ đòi hỏi tài trợ mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời đạt mục tiêu doanh nghiệp đặt Năng lực cạnh tranh sản phẩm - dịch vụ đo thị phần sản phẩm - dịch vụ thể thị trường Khả cạnh tranh sản phẩm - dịch vụ phụ thuộc vào lợi cạnh tranh Nó dựa vào chất lượng, tính độc đáo sản phẩm - dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa sản phẩm - dịch vụ 2.2 Khái niệm cạnh tranh lĩnh vực BHNT đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực BHNT Cũng giống doanh nghiệp, doanh nghiệp BHNT tồn mục đích cuối lợi nhuận Vì thế, doanh nghiệp BHNT tìm đủ biện pháp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng, với mức giá chi phí cạnh tranh nhất, bên cạnh đảm bảo tính xác, độ tin cậy tiện lợi nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần để đạt lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Do vậy, cạnh tranh doanh nghiệp BHNT tranh đua, giành giật khách hàng dựa tất khả mà doanh nghiệp có để đáp ứng nhu cầu khách hàng việc cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có đặc trưng riêng so với doanh nghiệp BHNT khác thị trường, tạo lợi cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp, tạo uy tín, thương hiệu vị thương trường Với đặc điểm chuyên biệt mình, cạnh tranh lĩnh vực BHNT có đặc thù định: Thứ nhất, lĩnh vực kinh doanh BHNT có liên quan đến đối tượng khách hàng khắp nơi, doanh nghiệp BHNT cần có hệ thống sản phẩm đa dạng, mạng lưới chi nhánh rộng liên thông với để phục vụ đối tượng khách hàng vị trí địa lý Doanh nghiệp BHNT phải xây dựng uy tín, tạo tin tưởng khách hàng, sơ suất doanh nghiệp BHNT dẫn đến suy sụp nhiều chủ thể có liên quan Thứ hai, lĩnh vực kinh doanh BHNT dịch vụ, đặc biệt dịch vụ vơ hình, có liên quan đến tính mạng sức khỏe người Đây lĩnh vực nhạy cảm nên lực đội ngũ nhân viên đại lý bán bảo hiểm yếu tố quan trọng thể chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Yêu cầu đội ngũ nhân viên đội ngũ đại lý bán bảo hiểm phải tạo tin tưởng với khách hàng kiến thức, phong cách chuyên nghiệp, am hiểu nghiệp vụ khả tư vấn Dịch vụ doanh nghiệp phải nhanh chóng, xác, thuận tiện, bảo mật đặc biệt quan trọng có tính an tồn cao, điều địi hỏi doanh nghiệp phải có sở hạ tầng vững chắc, hệ thống công nghệ đại Thứ ba, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thường có kỳ hạn dài, số lượng thông tin, liệu khách hàng lớn nên yêu cầu doanh nghiệp BHNT phải có hệ thống lưu trữ, quản lý tồn thơng tin cách đầy đủ mà có khả truy xuất cách dễ dàng Ngoài ra, dịch vụ BHNT có tính nhạy cảm nên để tạo tin tưởng khách hàng chọn lựa sử dụng dịch vụ mình, doanh nghiệp phải xây dựng uy tín gia tăng giá trị thương hiệu theo thời gian Thứ tư, để thực kinh doanh an toàn hiệu quả, doanh nghiệp BHNT sau thu phí bảo hiểm phải có kế hoạch đầu tư an tồn hợp lý Do u cầu doanh nghiệp BHNT phải có trình độ quản lý chun nghiệp, lực tài vững mạnh có khả kiểm sốt phịng ngừa rủi ro hữu hiệu để đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu Thứ năm, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp BHNT bảo hiểm sức khỏe tính mạng người, nên chịu kiểm soát chặt chẽ Nhà nước Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp BHNT việc tuân thủ quy định chung pháp luật chịu chi phối hệ thống luật pháp riêng cho doanh nghiệp BHNT (Luật bảo hiểm) sách liên quan Bộ Tài (về việc phê duyệt sản phẩm, biểu phí bảo hiểm, chương trình đào tạo cấp chứng cho đại lý bán hàng, chế độ tài báo cáo…) Các tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 3.1 Doanh số Doanh số Doanh nghiệp có tầm quan trọng chiến lược, doanh số phản ánh trình độ tổ chức, lực cạnh tranh Doanh nghiệp Có doanh số nghĩa Doanh nghiệp người tiêu dùng chấp nhận mặt chi phí, giá trị sử dụng sản phẩm hàng hóa dịch vụ Doanh số nguồn vốn để Doanh nghiệp trang trải khoản chi phí, trả lương, thưởng, nộp thuế theo luật định Sự thay đổi doanh số dấu hiệu sống ngành sản phẩm tính cạnh tranh sản phẩm Nó cịn dấu hiệu thành cơng chiến lược trước giúp Doanh nghiệp đánh giá xem có cần thay đổi hướng hoạt động kinh doanh hay không? Phần lớn Doanh nghiệp coi doanh số then chốt cho mục tiêu Doanh số tăng có nghĩa lượng khách hàng tăng, ngược lại, doanh số giảm có nghĩa lượng khách hàng giảm tính kinh tế quy mơ Doanh số thước đo phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp Một doanh nghiệp có lực cạnh tranh mạnh doanh số khơng ngừng tăng lên theo thời gian doanh số tăng làm cho lợi nhuận tăng theo 3.2 Lợi nhuận Lợi nhuận phần chênh lệch doanh thu chi phí Mục đích doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận điều kiện cho phép Đứng góc độ doanh nghiệp lợi nhuận dơi giá bán so với chi phí bỏ Lợi nhuận đích mà doanh nghiệp hướng tới, họ mong muốn thu nhiều lợi nhuận tốt, lợi nhuận lớn thể lực cạnh tranh doanh nghiệp mạnh, doanh nghiệp khẳng định vị mình, khơng có lợi nhuận, doanh nghiệp thất bại Lợi nhuận có tầm quan trọng vơ lớn, lợi nhuận tăng có nghĩa Doanh nghiệp phát triển hướng Doanh nghiệp đắn Lợi nhuận đem lại hội phát triển tương lai cho doanh nghiệp đích cuối việc kinh doanh

Ngày đăng: 10/08/2023, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w