Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đào tạo ngắn hạn của viện nghiên cứu y học đinh tiên hoàng

93 2 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đào tạo ngắn hạn của viện nghiên cứu y học đinh tiên hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO NGẮN HẠN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG CHUYÊN NGÀN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  - NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO NGẮN HẠN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU HÀ HỌC VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC ÁNH MSHV: CH210798 HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO Y HỌC NGẮN HẠN CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1 Cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức .5 1.1.1 Đào tạo ngắn hạn tổ chức .5 1.1.2 Cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức 1.2 Năng lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn 1.2.2 Tiêu chí đánh giá kết cạnh canh 11 1.2.3 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo tổ chức 15 1.2.4 Các yếu tố định lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức 16 1.2.5 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức .22 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO Y HỌC NGẮN HẠN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG 29 2.1 Tổng quan Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .29 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ nhân lực 31 2.1.4 Kết hoạt động Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng .32 2.2 Thực trạng kết cạnh tranh đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng 37 2.2.1 Thị trường 37 2.2.2 Thị phần 39 2.2.3 Doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động đào tạo ngắn hạn 40 2.2.4 Thương hiệu 42 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng .42 2.3.1 Chất lượng đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hồng 42 2.3.2 Tính đa dạng dịch vụ đào tạo ngắn hạn .44 2.3.3 Học phí 44 2.4 Thực trạng yếu tố định lực cạnh tranh đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng 45 2.4.1 Nguồn nhân lực tổ chức 45 2.4.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật tổ chức 50 2.4.3 Quy trình chương trình đạo tạo .50 2.4.4 Hoạt động marketing tổ chức 51 2.4.5 Liên kết đào tạo với tổ chức 53 2.5 Đánh giá lực cạnh tranh đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng 54 2.5.1 Điểm mạnh 58 2.5.2 Điểm yếu 61 2.5.3 Nguyên nhân điểm yếu .63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO Y HỌC NGẮN HẠN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG ĐẾN NĂM 2015 .71 3.1 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng .73 3.1.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng 73 3.1.2 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng 73 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng 75 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 76 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực tài .79 3.2.3 Nâng cao chất lượng, mở rộng sản phẩm dịch vụ 80 3.2.4 Tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), hoạt động Marketing 82 3.2.5 Phối hợp liên kết 83 3.2.6 Một số giải pháp khác 84 3.3 Kiến nghị Nhà nước, Bộ KH & CN, Liên hiệp Hội KH & KT Việt Nam 86 KẾT LUẬN 88 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2013, nước có khoảng 60.737 doanh nghiệp phải giải thể ngừng hoạt động Con số hồi chuông cảnh báo doanh nghiệp khốc liệt kinh tế thị trường cịn nhiều khó khăn: khủng hoảng kinh tế, khách hàng ngày đòi hỏi khắt khe hơn, doanh nghiệp buộc phải tìm cho hướng nâng cao lực, vị để tồn Kể từ ngày 11/01/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ mà với doanh nghiệp Việt Nam phải chịu luật chơi chung chịu sức ép cạnh tranh không nước mà đặc biệt doanh nghiệp nước xâm nhập thị trường Một loạt ký kết xóa bỏ hàng rào thuế quan, điều chỉnh sách hàng hóa nước tạo cho doanh nghiệp nước sân chơi rộng lớn công Sau thời kỳ đổi mới, nên kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc, tăng trưởng bình qn ln đạt mức gần 7%, xếp vào nhóm nước có mức tăng trưởng kinh tế giới, nhiên khơng có nghĩa sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam có chỗ đứng trường quốc tế Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 2008, với mở cửa kinh tế, Việt Nam khơng đứng ngồi số phận chung kinh tế giới Những hậu nặng nề mà khủng hoảng kinh tế để lại làm cho khó khăn chồng chất khó khăn Việc nhiều doanh nghiệp phá sản minh chứng rõ ràng cho thực tế thiếu lực cạnh tranh bị loại khỏi chơi, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế phải cạnh tranh để tồn Hơn lúc hết, tăng cường khả cạnh tranh yếu tố then chốt giúp cho doanh nghiệp có chỗ đứng tồn Nâng cao lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật cạnh tranh thương trường phục vụ nhu cầu doanh nghiệp Là doanh nghiệp quốc doanh, thành lập giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế chưa lâu, Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng chịu ảnh hưởng từ khó khăn kinh tế, cộng thêm khó khăn riêng doanh nghiệp cịn nhiều non trẻ, đỏi hỏi Viện cần có định hướng phát triển rõ ràng để có khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước Nhận thức rõ điều đó, Ban lãnh đạo Viện ln tìm tịi định hướng Viện theo đường riêng, tạo nên sắc văn hóa riêng, tạo sức cạnh tranh cho Viện có chỗ đứng thị trường chật hẹp Việt Nam Lĩnh vực đào tạo bốn hướng Viện: đào tạo, nghiên cứu, ngân hàng gene thử nghiệm lâm sàng Đào tạo lĩnh vực hoạt động tạo nguồn thu thường xuyên giúp cho Viện củng cố tài chính, tạo công việc thu nhập ổn định cho cán nhân viên Viện Nhu cầu xã hội cần đào tạo ngắn hạn ngày nâng cao Đó hội Viện, nhiên xuất nhiều tổ chức giáo dục nước ngày chuyên nghiệp, đáp ứng nhiều tốt hơn nhu cầu thị trường thách thức không nhỏ Viện nghiên cứu Đinh Tiên Hoàng Xuất phát từ thực tiễn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hồng nơi em cơng tác, khuôn khổ nghiên cứu đề tài luận văn mình, em mong muốn tìm hiểu thực trạng dựa sở lý luận phù hợp tìm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho Viện lĩnh vực đào tạo ngắn hạn, góp phần nhỏ bé nghiệp phát triển chung Viện với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng, đề tài xác định mục tiêu nghiên cứu sau: - Xác định khung lý thuyết lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức - Đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng - Phạm vi không gian: Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hồng mối quan hệ với mơi trường cạnh tranh - Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp: Số liệu từ cuối tháng 10 năm 2012 đến tháng năm 2014 + Số liệu sơ cấp: Điều tra, vấn thực vào tháng năm 2014 + Giải pháp đề xuất đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn liệu Luận văn sử dụng kết hợp số liệu sơ cấp thức cấp 4.1.1 Nguồn liệu sơ cấp: - Đối tượng điều tra: Cán quản lý, nhân viên khách hàng Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng - Phương pháp điều tra: Thiết kế câu hỏi, xây dựng phát phiếu điều tra trực tiếp cán quản lý, nhân viên khách hàng Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng Phiếu gồm câu hỏi đánh giá lực cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng lực cạnh tranh Viện - Quy mô mẫu điều tra: 35 phiếu + Đối với cán quản lý, nhân viên Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hồng: người, cán quản lý, nhân viên trực tiếp tham gia vào lĩnh vực đào tạo ngắn hạn + Đối với khách hàng Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hồng: 30 phiếu - Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Sử dụng Excel để phân tích, đánh giá 4.1.2 Nguồn số liệu thứ cấp: - Tìm hiểu số liệu Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng lĩnh vực đào tạo ngắn hạn - Số liệu, tài liệu cơng bố có liên quan tổ chức khác 4.2 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu lý thuyết lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn, từ xác định khung lý thuyết nghiên cứu Trong bước sử dụng phương pháp mơ hình hóa Bước 2: Khảo sát thực tế Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng: thu thập số liệu thứ cấp Bước 3: Điều tra, vấn cán nhân viên khách hàng lực cạnh tranh đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hồng, xử lý số liệu thơng qua phần mềm Excel Sử dụng phương pháp khái quát tổng hợp hóa Bước 4:Phân tích, tổng hợp kết quả, đưa đánh giá, nhận xét Bước 5:Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức - Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng - Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO Y HỌC NGẮN HẠN CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1 Cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức 1.1.1 Đào tạo ngắn hạn tổ chức 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo ngắn hạn tổ chức Đào tạo q trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống tri thức, kỹ theo quy định ngành học Đào tạo ngắn hạn là: trình truyền thụ, tiếp nhận  các kiến thức, kỹ thực hành, kỹ thuật chuyên môn liên quan đến lĩnh vực, để người học lĩnh hội nắm vững những tri thức, kĩ năng, kỹ thuật một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người có khả thực tốt cơng việc, học tập nghiên cứu 1.1.1.2 Đặc điểm lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức - Các khóa đạo tạo ngắn hạn tập trung chủ yếu cho bổ sung, cập kiến thức phục vụ cho trình nghiên cứu thực nghiên cứu đề tài khoa học; kỹ năng, kỹ thuật sử dụng phịng thí nghiệm, ứng dụng điều trị - Chương trình đào tạo kết hợp lý thuyết hướng dẫn thực hành thường nhấn mạnh đến thực hành giúp cho học viên vận dụng, sử dụng lý thuyết vào thực tế học tập, nghiên cứu thực công việc - Thời gian diễn đào tạo thường khơng kéo dài: Các khóa ngắn: từ – 10 ngày Các khóa dài: từ – tháng - Đào tạo ngắn hạn mang tính thực tế, thực hành cụ thể cho đối tường người vừa học vừa làm không coi trọng việc cấp Đây điểm khác biệt với đào tạo dài hạn 1.1.2 Cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức 1.1.2.1 Khái niệm cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức cấp độ cạnh tranh Cạnh tranh thuật ngữ kinh tế sử dụng từ lâu song năm gần nhắc nhiều hơn, đặc biệt Việt Nam Bởi kinh tế thị trường mở cửa nay, xu hướng thương mại hóa ngày mở rộng cạnh tranh điều kiện sống doanh nghiệp điều kiện phát triển doanh nghiệp Nhưng “cạnh tranh gì” khái niệm chưa thống nhất, có nhiều nhà nghiên cứu dã đưa nhiều quan điểm khác cạnh tranh Theo hai nhà kinh tế Mỹ PA Samuelson & W Nordhaus, cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng thị trường Theo nhà kinh tế học Michael Porter Mỹ: Cạnh tranh (kinh tế) giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình quân trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm Diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD định nghĩa: “Cạnh tranh khả doanh nghiệp, quốc gia, vùng tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Định nghĩa cố gắng kết hợp hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia Có nhiều khái niệm khác cạnh tranh, song chất cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhằm đạt mục tiêu kinh tế Thơng thường mục tiêu chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng khu vực thị trường có lợi Đối với tổ chức hoạt động lĩnh vực đào tạo ngắn hạn, mục đích tổ chức q trình cạnh tranh lợi nhuận, cịn học viên lợi ích mà họ thu trong, sau đào tạo Cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức khơng nằm ngồi xu cạnh tranh chung với chất cạnh tranh quan hệ kinh tế nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận tổ chức Thị trường đào tạo thị trường khác, cạnh tranh tổ chức thực đào tạo ngắ hạn để thu hút học viên, để thu nhiều lợi nhuận diễn liên tục, ... Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng. .. thuyết lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn tổ chức - Đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Viện. .. tranh lĩnh vực đào tạo ngắn hạn Viện nghiên cứu Y học Đinh Tiên Hoàng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO Y HỌC NGẮN HẠN CỦA MỘT TỔ CHỨC 1.1 Cạnh tranh lĩnh vực

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan