1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng công trình dân dụng của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng hải thạch

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 686,22 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là xác thực và chưa từng được công bố trong kỳ bất công trình nào khác trước[.]

Trang 1

Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi, các kết quảnghiên cứu trong luận văn là xác thực và chưa từng được cơng bố trong kỳ bất cơngtrình nào khác trước đó.

Tác giả

Trang 2

Luận văn này được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.GVCCLê Thị Anh Vân Học viên trân trọng cảm ơn cô giáo đã định hướng và chỉ dẫn mẫumực trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này.

Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo Viện Đào tạo SauĐại Học đã đào tạo và giúp đỡ khoa học trong q trình hồn thiện nghiên cứu này.

Học viên xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám đốc Công ty cổ phầnĐầu tư Xây dựng Hải Thạch, các anh/chị đồng nghiệp đã nhiệt tình hỗ trợ thơng tin,góp ý và các phân tích sâu sắc những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Trân trọng!

Tác giả

Trang 3

LỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNHTĨM TẮT LUẬN VĂNPHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH

NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG 9

1.1 Cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng 91.1.1 Khái niệm và đặc điểm của xây dựng cơng trình dân dụng 9

1.1.2 Cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng 13

1.2 Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng củadoanh nghiệp 15

1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dândụng của doanh nghiệp 15

1.2.2 Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựngcơng trình dân dụng của doanh nghiệp 17

1.2.3 Tiêu chí đánh giá kết quả cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trìnhdân dụng của doanh nghiệp 24

1.2.4 Các yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranhtrong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng của doanh nghiệp 25

1.2.5 Các mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơngtrình dân dụng của doanh nghiệp 29

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANHTRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔPHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẢI THẠCH 33

2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch 33

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựngHải Thạch 33

2.1.2 Ngành, nghề kinh doanh chính của Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựngHải Thạch 34

Trang 4

Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch 35

2.2.1 Thực trạng môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trìnhdân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch 35

2.2.2 Kết quả cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng củaCơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch 45

2.2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình dândụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch 49

2.2.4 Sử dụng mơ hình ma trận hình ảnh cạnh tranh phân tích năng lực cạnhtranh trong xây dựng cơng trình dân dụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư Xâydựng Hải Thạch so một số các đối thủ 81

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụng của Công tyCổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch 83

2.3.1 Điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dândụng của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch 83

2.3.2 Điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu trong năng lực cạnh tranhtrong xây dựng cơng trình dân dụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựngHải Thạch 84

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONGXÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦUTƯ XÂY DỰNG HẢI THẠCH 87

3.1 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụngcủa Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch đến năm 2020 87

3.1.1 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạchđến năm 2020 87

3.1.2.Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơngtrình dân dụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hải Thạch 883.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng công trình dân dụngcủa Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch 89

3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trình

dân dụng 89

3.2.2 Nhóm giải pháp khác 1033.3 Một số kiến nghị 104

Trang 6

WTO : Tổ chức Thương mại thế giớiCBCNV : Cán bộ công nhân viên

CP : Cổ phần

CTCP : Công ty cổ phần

TNHH TM : Trách nhiệm hữu hạn thương mạiQCVN : Quy chuẩn Việt Nam

BXD : Bộ Xây dựng

GDP : Tổng sản phẩm quốc nộiHĐQT : Hội đồng quản trị

NLCT : Năng lực cạnh tranhCTHT : Công ty Hải Thạch

CT S4TL : Công ty Số 4 Thăng LongCT HH : Cơng ty Hiệp Hịa

ROA : Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản

Trang 7

BẢNG

Bảng 1.1 Ma trận SWOT 30

Bảng 1.2 Bảng mẫu ma trận hình ảnh cạnh tranh 32

Bảng 2.1 Thị phần các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng dân dụng trên địabàn tỉnh Phú Yên 42

Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng thị phần của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xâydựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Phú Yên 46Bảng 2.3 Tổng hợp báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần

Đầu tư Xây dựng Hải Thạch giai đoạn 2012-2014 47

Bảng 2.4 Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng HảiThạch giai đoạn 2012-201450

Bảng 2.5 So sánh một số chỉ tiêu về tài chính của Công ty cổ phần Đầu tư Xâydựng Hải Thạch và một số đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2011-2014

52

Bảng 2.6 Cơ cấu lao động và thu nhập CBCNV Công ty cổ phần Đầu tư Xâydựng Hải Thạch giai đoạn 2011-2014 57

Bảng 2.7 Cơ cấu lao động theo cấp bậc của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựngHải Thạch giai đoạn 2011-2014 59

Bảng 2.8 So sánh nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng HảiThạch với các doanh nghiệp cạnh tranh năm 2014 60

Bảng 2.9 Kết quả đào tạo của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch giaiđoạn 2012-2014 61

Bảng 2.10 Các quyền lợi của người lao độngCông ty cổ phần Đầu tư Xây dựngHải Thạch 62

Bảng 2.11 Danh mục các máy móc thiết bị chính của Cơng ty cổ phần Đầu tưXây dựng Hải Thạch tính đến 31/12/2014 64

Trang 8

ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch với các doanh nghiệp cạnhtranh 72

Bảng 2.15 Số liệu thời gian thi công một số cơng trình, hạng mục cơng trìnhthuộc một số dự án Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạchđảm nhận 74

Bảng 2.16 So sánh tiến độ thực hiện dự án, cơng trình, hạng mục cơng trình củaCơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch với một số công ty cạnhtranh giai đoạn 2008-2014 75

Bảng 2.17 Giá thầu hạng mục cơng trình các dự án của Cơng ty cổ phần Đầu tưXây dựng Hải Thạch 76

Bảng 2.18 Tổng hợp kết quả khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối với hoạtđộng xây dựng dân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng HảiThạch 79

Bảng 2.19 Ma trận hình ảnh cạnh tranh - 2014 82

HÌNH

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch35

Hình 2.2 Thị phần các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng dân dụng trên địabàn tỉnh Phú Yên 45

Hình 2.3 Thị phần các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng dân dụng trên địabàn tỉnh Phú n 46

Hình 2.4 Biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận sau thuế của Công ty cổ phầnĐầu tư Xây dựng Hải Thạch giai đoạn 2012-2014 48

Hình 2.5 Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch58

Trang 10

TÓM TẮT LUẬN VĂN1 Lý do chọn đề tài

Trong xu thế hội nhập với thế giới hiện nay, các doanh nghiệp nước ngồingày càng xuất hiện nhiều hơn, trong đó có nhiều doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực xây dựng Vì vậy địi hỏi năng lực của các doanh nghiệp nói chung và cácdoanh nghiệp xây dựng nói riêng cần trở nên mạnh mẽ hơn

Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch tiền thân là Xí nghiệp sảnxuất xây dựng, xây lắp điện Hải Thạch được thành lập năm 1985, qua gần 25năm phát triển, hiện nay công ty đã có 12 cơng ty thành viên trong các lĩnh vựcnhư: xây dựng xây lắp điện; sản xuất vật liệu, các sản phẩm cho ngành xây dựng;đầu tư kinh doanh bất động sản, tài chính,… Cơng ty đã tham gia hàng ngàncơng trình xây dựng lớn, nhỏ thuộc nhiều lĩnh vực mang tính trọng điểm của tỉnhvà quốc gia

Tuy nhiên, cũng như mọi doanh nghiệp xây dựng khác, công ty cũng phải chịusức ép mạnh mẽ từ các đối thủ trong nước và nước ngồi Vì vậy để tồn tại và pháttriển trong điều kiện như vậy Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hải Thạch cầnphải có những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trìnhdân dụng của mình Từ cách đặt vấn đề đó, học viên đã mạnh dạn lựa chọn đề tài

“Nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụng của Cơng tycổ phần Đầu tư và Xây dựng Hải Thạch ”làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc

sĩ với mục đích nghiên cứu, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vựcxây dựng cơng trình dân dụng của cơng ty trong thời gian qua, từ đó, tìm kiếm cácgiải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơngtrình dân dụng của cơng ty trong thời gian tới.

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Trang 11

- Phân tích, đánh giá NLCT của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng HảiThạch trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng; chỉ ra những điểm mạnh, điểmyếu và nguyên nhân của những điểm yếu trong NLCT của Công ty cổ phần Đầu tưvà Xây dựng Hải Thạch trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựngcông trình dân dụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hải Thạch

3 Nội dung: Luận văn gồm 3 phần

Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnhvực xây dựng cơng trình dân dụng

Trong Chương này tác giả đã nêu các khái niệm và đặc điểm của xây dựngcông trình dân dụng, cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụng và năng lựccạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng của doanh nghiệp cho thấynâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp trong quátrình tồn tại và phát triển của mình

Bên cạnh đó, chương này cũng nêu ra những yếu tố cấu thành năng lực cạnhtranh, các tiêu chí đánh giá kết quả cạnh tranhvà các nhóm yếu tố bên ngoài ảnhhưởng đến năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng để từđó phân tích sự tác động của các yếu tố này đến khả năng cạnh tranh của công ty cổphần đầu tư và xây dựng Hải Thạch trong chương 2 và làm cơ sở để xây dựng giảipháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong chương 3 của luận văn này

Chương 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trìnhdân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch.

Qua việc phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty, bêncạnh một số những điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh trong xây dựng công trìnhdân dụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch:

Thứ nhất, cơng ty có khả năng thi cơng nhiều cơng trình đáp ứng như cầu ngày

càng đa dạng của thị trường.

Thứ hai, bộ máy lãnh đạo gồm những người có đủ trình độ năng lực cao, có

Trang 12

Thứ ba, năng lực thiết bị máy móc của cơng ty đủ lớn, đa dạng về chủng loạiThứ tư, vị thế của công ty trên thị trường ngày càng được cải thiện

Thứ năm, công ty đã chú trọng đào tạo và phát triển được nguồn nhân lực

có trình độ cao, đáp ứng u cầu xây lắp các cơng trình dầu khí theo tiêu chuẩnquốc tế.

Thứ sáu, thị phần công ty ngày càng mở rộng, mối quan hệ ngoại giao rất tốt,

đa tạo được uy tín cáo đối với các cấp lãnh đạo trên địa bàn tỉnh.

Công ty cũng bộc lộ một số những điểm yếu về năng lực cạnh tranh trong xâydựng cơng trình dân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch.

Thứ nhất, chất lượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản lý còn yếu kémThứ hai, năng suất lao động cịn thấp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

cao làm yếu khả năng cạnh tranh của công ty

Thứ ba, về nguồn nhân lực: Mặc dù công tác nhân sự đã được công ty chú

trọng xong so với đòi hỏi của thực tế vẫn còn nhiều hạn chế

Thứ tư, hoạt động đấu thầu cơng trình, hoạt động thi cơng xây dựng dân dụng

cịn thiếu tính chủ động, chưa linh hoạt…

Thứ năm, năng lực triển khai đầu tư, đổi mới cơng nghệ cịn chậm, e dè

Ngun nhân của điểm yếu trong năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơngtrình dân dụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch

- Nhóm nguyên nhân khách quan:

Thứ nhất, thủ tục cho vay của ngân hàng còn nhiều bất cập gây khó khăn cho

doanh nghiệp trong việc cung cấp vốn kịp thời cho việc thi công các cơng trình, làmcho nhiều dự án đang thi cơng dở dang phải dừng lại vì khơng đủ vốn

Thứ hai, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, sân chơi chung

này tạo ra một đấu trường cạnh tranh nóng bỏng và quyết liệt

- Nhóm nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất, công ty chưa sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn lực đầu vào, gây

Trang 13

Thứ hai, tình trạng thu hồi vốn chậm là do sau khi bàn giao và thanh quyết

tốn cơng trình của chủ đầu tư chủ đầu tư khơng thanh tốn hết

Thứ ba, cơng tác quản lý chất lượng cơng trình cịn kém

Thứ tư, cơng tác đào tạo trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đã được

quan tâm, nhưng chế độ đãi ngộ và đề bạt trong công ty cịn chưa thỏa đáng chính

Thứ năm, cơng tác Marketing chưa hiệu quả là do nó hoạt động cịn khá mới

mẻ với cơng ty, nên cơng ty chưa có kinh nghiệm tổ chức thực hiện hiệu quả, tàichính hạn chế nên đầu tư vào lĩnh vực này thấp

Thứ 6, nhận thức của một số cán bộ nhân viên còn yếu, cơ chế quản lý vẫn còn

một số bộ phận chưa chặt chẽ

Thứ 7, cơng ty chưa có chiến lược cạnh tranh bài bản

Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trìnhdân dụng của cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Hải Thạch

Từ việc đề ra các định hướng phát triển và định hướng nâng cao NLCT trongxây dựng cơng trình dân dụng của Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch từnay đến năm 2020 hướng tới trở thành doanh nghiệp xây dựng uy tín, phát triển bềnvững trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng trên thị trường tại địa phương và trên cảnước, kinh doanh có hiệu quả và được ưa chuộng

Luận văn đã nêu một nhóm các giải pháp nhằm nâng cao NLCT trong xâydựng cơng trình dân dụng của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch

Thứ nhất, nâng cao năng lực tài chính

Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Thứ ba, nâng cao năng lực cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệThứ tư, nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp

Thứ năm, nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựngThứ sáu, hồn thiện chính sách giá xây dựngThứ bảy, đẩy nhanh tiến độ xây dựng

Thứ tám,cải thiện thương hiệu

Trang 14

Nhóm giải pháp khác

-Hồn thiện cơng tác quản lý đấu thầu xây dựng dân dụng

- Hoàn thiện công tác điều hành chỉ đạo thi công tại công trường- Thực hiện tốt chính sách, an sinh xã hội

4 Kết luận

Những phân tích đánh giá trong luận văn đã phần nào phản ánh năng lực cạnhtranh trong xây dựng cơng trình dân dụng của Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựngHải Thạch Luận văn cũng đã đề cập và so sánh với một số các công ty trên địa bànnhư Công ty cổ phần xây dựng Hiệp Hịa, Cơng ty cổ phần Xây dựng và Đầu tư 492và Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4- Thăng Long để từ đó có sự so sánh,rút ra một số kinh nghiệm và bài học cho công tác nâng cao năng lực cạnh tranhtrong xây dựng cơng trình dân dụng của cơng ty

Từ việc phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong xây dựngcơng trình dân dụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hải Thạch, học viênđã đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm phát huy những mặt mạnh và khắc phụcmột số những hạn chế yếu kém cũng như của cơng ty để từ đó nhằm nâng caoNLCT trong xây dựng cơng trình dân dụng của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây DựngHải Thạch.

Trang 15

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Trải qua nhiều năm tiến hành đổi mới và phát triển nền kinh tế thị trường đãmang đến nhiều thành tựu to lớn đối với đất nước và con người Việt Nam Đất nướcđã có những thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân khôngngừng được cải thiện.

Trong xu thế hội nhập với thế giới hiện nay, các doanh nghiệp nước ngồingày càng xuất hiện nhiều hơn, trong đó có nhiều doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực xây dựng Năng lực của các doanh nghiệp trong nước nói chung và cácdoanh nghiệp xây dựng nói riêng cũng cần trở nên mạnh mẽ hơn Ngồi ra, cáccơng tác quản lý, giám sát của các chủ đầu tư về xây dựng được tăng cường và xiếtchặt hơn Các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn chất lượng cũng được nâng cao hơn.Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng sẽ ngày càng quyết liệt hơnnữa Như vậy, để tồn tại và phát triển được thì địi hỏi doanh nghiệp phải khơngngừng tìm tịi các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh để từ đó xây dựngdoanh nghiệp lớn mạnh

Nâng cao năng lực cạnh tranh chính là đáp ứng yêu cầu tất yếu khách quan,phù hợp với quy luật cạnh tranh của thương trường và cũng là phục vụ lợi ích củadoanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị trường đềuphải đối mặt với cạnh tranh, với quy luật “mạnh được yếu thua”, nếu né tránh thìsớm muộn gì doanh nghiệp cũng bị cạnh tranh, đào thải Do vậy, để có thể tồn tại,đứng vững trên thương trường và thắng được đối thủ thì tất yếu doanh nghiệp phảitự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách khơng ngừng nâng cao chấtlượng, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ; áp dụng thành tựu công nghệ tiên tiến vàosản xuất, sử dụng kiến thức quản lý hiện đại và hoạt động quản trị một cách khoahọc, sáng tạo.

Trang 16

giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất, tăng tiến độ hồn thành sản phẩm, và giúpdoanh nghiệp có thể thực hiện được những dự án có quy mơ lớn và tính phức tạpcao về mặt kỹ thuật Trong cuộc đua này nếu doanh nghiệp nào tận dụng được sứcmạnh kỹ thuật thì chắc chắn sẽ về đích nhanh hơn Mà để tiếp cận với những cơngnghệ cao này địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tích lũy, nâng cao năng lực cạnhtranh của mình

Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch tiền thân là Xí nghiệp sản xuấtxây dựng, xây lắp điện Hải Thạch được thành lập năm 1985, qua gần 25 năm pháttriển, hiện nay cơng ty đã có 12 cơng ty thành viên trong các lĩnh vực như: xâydựng xây lắp điện; sản xuất vật liệu, các sản phẩm cho ngành xây dựng; đầu tư kinhdoanh bất động sản, tài chính,…

Cơng ty đã tham gia hàng ngàn cơng trình xây dựng lớn, nhỏ thuộc nhiều lĩnhvực mang tính trọng điểm của tỉnh và quốc gia, tiêu biểu như: Xây dựng, lắp đặt Hệthống điện chiếu sáng đường Hùng Vương, quốc lộ 1A qua địa phận Thành phốTuy Hòa; Quảng trường 1/4, Cầu Phú Mỹ Thành phố HCM, Cầu Đà Rằng, Nhàmáy phân vi sinh Cơng ty Mía Đường Tuy Hịa; Trạm bơm nước mặn - Dự án nuôitôm Công nghiệp Sông Cầu, Khu sản xuất giống thuỷ sản Sông Cầu; Khu Resort và

nghỉ mát cao cấp Sao Việt; Trạm dừng chân và khu du lịch Cà Ná (Ninh Thuận)…

Cũng như mọi doanh nghiệp xây dựng khác, công ty cũng phải chịu sức épmạnh mẽ từ các đối thủ trong nước và nước ngồi Vì vậy để tồn tại và phát triểntrong điều kiện như vậy Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hải Thạch cần phảicó những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân

dụng của mình Từ cách đặt vấn đề đó, học viên đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nângcao năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụng của Công ty cổphần Đầu tư và Xây dựng Hải Thạch ”làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ

Trang 17

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong thời gian gần đây đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về cạnhtranh và năng lực cạnh tranh (NLCT) của doanh nghiệp Trong đó, có thể chỉ ra mộtsố nghiên cứu sau:

- Sách tham khảo: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay”, do TS Nguyễn Hữu Thắng chủ biên,

Viện quản lý kinh tế - Học viện chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008.Cuốn sách này đã làm rõ các vấn đề:

+ Một số vấn đề lý luận chung về NLCT của doanh nghiệp trong kinh tế thịtrường và hội nhập kinh tế hiện nay.

+ Thực trạng doanh nghiệp và NLCT của doanh nghiệp Việt Nam.

+ Một số quan điểm, phương hướng và giải pháp nâng cao NLCT của doanhnghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

- Sách “Chính sách kinh tế và NLCT của doanh nghiệp”, do TS Đinh Thị Nga

chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2011Sách gồm 3 chương:

+ Chương 1: Tác động của hệ thống chính sách kinh tế đến NLCT của doanhnghiệp trong điều kiện hội nhập - Những vấn đề về lý luận và kinh nghiệm quốc tế.

+ Chương 2: Thực trạng tác động của hệ thống chính sách của Nhà nước đếnNLCT của doanh nghiệp Việt Nam

+ Chương 3: Quan điểm và giải pháp hồn thiện hệ thống chính sách kinh tếcủa Nhà nước nhằm nâng cao NLCT của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiệnhội nhập.

- Sách: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhậpWTO”, PGS.TS Vũ Văn Phúc chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2011

Trang 18

gay gắt, đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp, kiến nghị và bài học kinh nghiệmđể giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao NLCT một cách lành mạnh và bền vững.

Phần I: Những vấn đề chung

Phần II: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhậpWTO- Thực trạng, giải pháp, kiến nghị

Phần III: Kinh nghiệm từ thực tiễn

- Bài viết: “Nâng cao NLCT của doanh nghiệp trong điều kiện Việt Nam gianhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập số

2(12) -tháng 1-2/2012.

Bài viết này đã chỉ rõ bản chất của cạnh tranh là tối đa hoá lợi nhuận Cạnhtranh kinh tế ở cả 3 cấp độ: nền kinh tế, doanh nghiệp và sản phẩm Năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp và sản phẩm “kiến tạo”nên NLCT của nền kinh tế Năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp đã được đề cập nhiều song hiện vẫn còn chưa có sựthống nhất cao, bởi: nói đến NLCT là cần xem xét điều kiện, bối cảnh phát triển đấtnước trong từng thời kỳ cụ thể, đồng thời NLCT phải thể hiện khả năng “đuatranh”, “tranh giành”giữa các doanh nghiệp và phải thể hiện bằng phương thức haycách thức cạnh tranh phù hợp Tác giả cũng chỉ rõ cần phải nghiên cứu cạnh tranhdiễn ra cả ở trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực trao đổi và trên thị trường.

- Bài viết: “Khủng hoảng kinh tế - Cơ hội nâng cao NLCT của doanh nghiệp”

TS Lê Chí Hiếu.

Trong bài viết này, tác giả đã chỉ rõ: doanh nghiệp Việt Nam là một lực lượngcòn rất non trẻ, chỉ mới thực sự xuất hiện trong hơn 30 năm gần đây nhờ vào chínhsách đổi mới của Nhà nước Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam có những đặc điểmnhư những thiếu niên mới chập chững bước ra thế giới cạnh tranh kinh tế thì phảiđương đầu ngay với sóng gió, giơng bão của biển khơi trong quá trình hội nhập,chưa kể những tàn phá khủng khiếp của các đợt khủng hoảng kinh tế tài chính đangxảy ra

Trang 19

biết phát huy điểm mạnh và chủ động cải cách, tái cơ cấu lại bộ máy, sửa đổi khắcphục các yếu kém; thay đổi để thích nghi với mơi trường mới giúp doanh nghiệp tồntại, vượt qua khủng hoảng và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Trong đó,các doanh nghiệp trong nước cần chú trọng 4 vấn đề lớn sau: nguồn vốn, công nghệ,nguồn nhân lực và các giá trị vơ hình

- Bài viết: “Phân tích một số yếu tố cấu thành NLCT của doanh nghiệp”- ThS.

Ngô Thanh Hoa bộ môn Quản trị kinh doanh khoa Vận tải - Kinh tế trường Đại họcGiao thông vận tải.

- Bên cạnh đó, có rất nhiều tác giả chọn đề tài NLCT làm đối tượng nghiêncứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Trong đó, có thể kể ra những cơng trình sau:

+Luận án tiến sĩ của Ngơ Thị Tuyết Mai năm 2007: Nâng cao sức cạnh tranh

một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế.

+ Luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi Quang Trung: Nâng cao NLCT của các

doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Bắc Giang từ năm 2006 - 2010.

+ Luận văn thạc sĩ của tác giả Mai Thị Thanh Hịa: Nâng cao NLCT của Cơngty cổ phần dược và vật tư thú y trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Các cơng trình trên đã tiếp cận NLCT với những góc độ và cấp độ khác nhauđồng thời làm rõ phần nào lý luận và thực tiễn NLCT và nâng cao NLCT Tuynhiên cho đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu về nâng cao NLCTtrong lĩnh vựcxây dựng cơng trình dân dụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng caoNLCT trong xây dựng công trình dân dụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư và Xâydựng Hải Thạch.

Để đạt được mục tiêu nêu trên, luận văn xác định một số nhiệm vụ nghiên cứucụ thể sau đây trong quá trình nghiên cứu:

Trang 20

- Phân tích, đánh giá NLCT của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng HảiThạch trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng; chỉ ra những điểm mạnh, điểmyếu và nguyên nhân của những điểm yếu trong NLCT của Công ty cổ phần Đầu tưvà Xây dựng Hải Thạch trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựngcông trình dân dụng của Cơng ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hải Thạch.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

Năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụng của Cơng ty cổ phầnĐầu tư Xây dựng Hải Thạch.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Nghiên cứu những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh vànhững công cụ cạnh tranh của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch tronglĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng.

+ Về không gian: Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch.

+ Về thời gian: Số liệu được thu thập, xử lý và phân tích trong giai đoạn 2011-2014; giải pháp được đề xuất đến năm 2020.

5 Câu hỏi nghiên cứu

Để thực hiện được mục tiêu trên, luận văn cần trả lời các câu hỏi cơ bản sau:- Cơng trình dân dụng là gì? Cơng trình dân dụng có những đặc điểm nào? - Xây dựng cơng trình dân dụng là gì? Xây dựng cơng trình dân dụng cónhững đặc điểm nào?

- Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng của doanhnghiệp là gì?

- Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng của doanhnghiệp được cấu thành từ những yếu tố nào?

- Những công cụ cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng củadoanh nghiệp?

Trang 21

- Có những yếu tố mơi trường bên ngoài nào ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng của doanh nghiệp?

- Những mơ hình nào được sử dụng để phân tích năng lực cạnh tranh tronglĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng của doanh nghiệp?

- Thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụngcủa Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch thời gian qua như thế nào? Cịncó những điểm yếu nào và nguyên nhân nào dẫn tới những điểm yếu đó?

- Trong thời gian tới, Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch cần phảithực hiện những giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xâydựng cơng trình dân dụng của mình?

6 Phương pháp nghiên cứu6.1 Khung lý thuyết6.2 Quá trình nghiên cứu Bước 1: Kết quả năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpCác yếu tố mơi

trường bên ngồi ảnh hưởng đến

năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp

Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô

Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình dân

dụng của doanh nghiệp

Năng lực tài chínhNguồn nhân lựcChất lượng cơng trình

Tiến độ thi cơng

Các yếu tố thuộc môi trường ngànhGia tăng thị phần chiến lĩnh của doanh nghiệp

Gia tăng doanh thu, lợi nhuận

Trang 22

6.2 Quá trình nghiên cứu:

Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết về NLCT củadoanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng

Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu và tiến hành phân tích thực trạng năng lựccạnh tranh của Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch trong lĩnh vực xâydựng cơng trình dân dụng giai đoạn 2011-2014.

Bước 3: Trên cơ sở kết luận phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất một số giảipháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng HảiThạch trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng trong thời gian tới.

6.3 Phương pháp thu thập dữ liệu

Luận văn sử dụng chủ yếu nguồn số liệu thứ cấp phục vụ cho quá trình nghiêncứu Nguồn số liệu này được tác giả thu thập, xử lý từ các báo cáo tài chính, hồ sơnăng lực cạnh tranh… Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch và một sốdoanh nghiệp cạnh tranh với cơng ty trên mảng thị trường xây dựng cơng trình dândụng trong giai đoạn 2011-2014.

6.4 Phương pháp xử lý số liệu

Phương pháp xử lý số liệu chủ yếu được sử dụng trong luận văn là thống kê,so sánh: phương pháp này được sử dụng để so sánh các chỉ tiêu cụ thể giữa các nămtrong giai đoạn được chọn nghiên cứu, qua đó thấy được mức độ tăng trưởng haysuy giảm của các chỉ tiêu.

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính củaluận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh

vực xây dựng cơng trình dân dụng.

Chương 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trình

dân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Thạch.

Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong xây dựng cơng trình

Trang 23

CHƯƠNG1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦADOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG CƠNG

TRÌNH DÂN DỤNG

1.1 Cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơngtrình dân dụng

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của xây dựng cơng trình dân dụng

1.1.1.1 Khái niệm xây dựng cơng trình dân dụng

Theo Từ điển Bách khoa tồn thư mở Wikipedia thì Trong các dự án đầu tư

xây dựng, xây dựng là việc xây, tạo dựng nên cơ sở hạ tầng Mặc dù hoạt động này

được xem là riêng lẻ, song trong thực tế, đó là sự kết hợp của nhiều nhân tố Hoạtđộng xây dựng được quản lý bởi nhà quản lý hay chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng;giám sát bởi kỹ sư tư vấn giám sát cùng với kỹ sư xây dựng và kiến trúc sư của dựán đầu tư Sản xuất xây dựng là hoạt động của những người lao động thuộc ngànhxây dựng tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm xây dựng cầnthiết cho xã hội, nhằm phục vụ sản xuất và đời sống vật chất, tinh thần ngày càngnâng cao của mọi thành viên trong xã hội.

Theo điều 3 Luật Xây dựng số 50/2004/QH13 và một số luật và tài liệu thamkhảo khác thì:

Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây

dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, thi cơng xây dựngcơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý dự án đầu tư xây dựngcơng trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác cóliên quan đến xây dựng cơng trình.

Trang 24

Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con

người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị vớiđất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước vàphần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế

Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp,giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tầng kỹ thuật vàcơng trình khác Trong đó:

Cơng trình dân dụng là cơng trình xây dựng bao gồm các loại nhà ở, nhà và

cơng trình cơng cộng.

Nhà (tịa nhà) là cơng trình xây dựng có chức năng chính là bảo vệ, che chắncho người hoặc vật chứa bên trong; thơng thường được bao che một phần hoặc tồnbộ và được xây dựng ở một vị trí cố định.

Nhà ở gồm nhà chung cư và nhà riêng lẻ.

Cơng trình cơng cộng gồm: cơng trình văn hóa; cơng trình giáo dục; cơng trìnhy tế; cơng trình thương nghiệp, dịch vụ; nhà làm việc; khách sạn, nhà khách; nhàphục vụ giao thông; nhà phục vụ thông tin liên lạc, tháp thu phát sóng phát thanh,phát sóng truyền hình; nhà ga, bến xe; cơng trình thể thao các loại.

Qua việc khái qt các khái niệm có liên quan ở trên, có thể rút ra khái niệmvề xây dựng cơng trình dân dụng của doanh nghiệp xây dựng như sau:

Xây dựng cơng trình dân dụng của doanh nghiệp xây dựng là hoạt động lập

kế hoạch, khảo sát, thiết kế, lựa chọn nhà thầu, thi cơng, giám sát thi cơng các cơngtrình nhà ở, nhà và cơng trình cơng cộng.

Xây dựng cơng trình dân dụng là một lĩnh vực rất rộng, đa dạng, phức tạp, địihỏi doanh nghiệp xây dựng phải có tiềm lực lớn về vốn, con người, kỹ thuật Hoạtđộng của từng doanh nghiệp xây dựng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh màdoanh nghiệp đăng ký với pháp luật.

1.1.1.2 Đặc điểm của xây dựng cơng trình dân dụng

Trang 25

cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cố định (xây dựng cơng trình và lắp đặt thiết bị,máy móc và cơng trình cho mọi hoạt động của đất nước và xã hội dưới mọi hìnhthức (xây dựng mới, cái mở rộng và hiện đại hoá tài sản cố định).

- Đặc điểm về hoạt động xây dựng:

+ Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính ổn định, ln biếnđổi theo địa điểm xây dựng Đặc điểm này cũng đòi hỏi phải phát triển rộng khắptrên lãnh thổ các loại hình dịch vụ sản xuất phục vụ xây dựng như các dịch vụ chothuê máy xây dựng, cung ứng và vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng.v.v

+ Chu kỳ sản xuất (thời gian xây dựng cơng trình) thường dài Đặc điểm nàylàm cho vốn đầu tư xây dựng cơng trình và vốn sản xuất của doanh nghiệp xâydựng thường bị ứ đọng lâu tại cơng trình đang được xây dựng, các doanh nghiệpxây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian, cơng trình xây dựngxong dễ bị hao mịn vơ hình do tiến bộ của khoa học và cơng nghệ Đặc điểm nàyđòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải chú ý đến nhân tố thời gian khi lựa chọnphương án, phải lựa chọn phương án có thời gian xây dựng hợp lý, phải có chế độthanh tốn và kiểm tra tra chất lượng trung gian thích hợp dự trữ hợp lý.

+ Trong phần lớn các ngành sản xuất khác người ta có thể sản xuất sẵn hàngloạt sản phẩm để bán Nhưng với các cơng trình xây dựng thì không thể được trừ mộtvài trường hợp rất hiếm khi chủ đầu tư làm sẵn một số nhà ở để bán Nhưng ngay cảở đây mỗi nhà cũng đều có những đặc điểm riêng do điều kiện địa chất và địa hìnhđem lại Đặc điểm này dẫn đến yêu cầu là phải xác định giá cả của sản phẩm xâydựng trước khi sản phẩm được làm ra và hình thức giao nhận thầu hoặc đấu thầu xâydựng cho từng công trình cụ thể trở nên phổ biến trong sản xuất xây dựng

Trang 26

công, phối hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp xây dựng tổng thầu hay thầu chínhvà các doanh nghiệp thầu phụ trong quá trình xây dựng.

+ Sản xuất xây dựng phải tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của thờitiết, điều kiện làm việc nặng nhọc Ảnh hưởng của thời tiết, thường làm gián đoạnq trình thi cơng, năng lực sản xuất của doanh nghiệp xây dựng khơng được sửdụng điều hồ theo bốn quý, gây khó khăn cho việc lựa chọn cơng trình, địi hỏidoanh nghiệp phải dự trữ nhiều vật liệu và lập tiến độ thi công hợp lý.

+ Sản xuất xây dựng chịu ảnh hưởng của lợi nhuận chênh lệch do điều kiệnđịa điểm xây dựng đem lại Cùng một loại cơng trình nhưng nếu nó được đặt tại nơicó sẵn nguồn nguyên vậtliệu xây dựng, sẵn nguồn máy xây dựng cho th và sẵnnhân cơng thì người nhận thầu xây dựng trường hợp này có nhiều cơ hội hạ thấp chiphí sản xuất và thu được lợi nhuận cao hơn.

+ Tốc độ phát triển kỹ thuật xây dựng thường chậm hơn nhiều ngành khác.

- Đặc điểm về sản phẩm xây dựng cơng trình dân dụng:

+ Sản phẩm xây dựng là các cơng trình, vật kiến trúc… có quy mơ lớn, kết cấuphức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, không phải sản xuất hàng loạtnhư các sản phẩm khác Mỗi sản phẩm được xây dựng theo thiết kế kỹ thuật, bản vẽthi công và giá dự toán riêng biệt theo từng hợp đồng giao nhận thầu xây dựng củabên giao thầu Do vậy, việc tổ chức quản lý hạch tốn nhất thiết phải có các dự tốnthiết kế, thi cơng.

+ Sản phẩm xây dựng có thời gian sử dụng lâu dài và giá trị lớn, địi hỏi cácdoanh nghiệp xây dựng trong q trình xây dựng phải kiểm tra chặt chẽ chất lượngnguyên vật liệu và chất lượng cơng trình để đảm bảo an tồn cho người sử dụng vàtuổi thọ cơng trình

- Đặc điểm về việc định giá sản phẩm xây dựng công trình dân dụng:

Trang 27

khơng thể định trước hàng loạt cho các cơng trình tồn vẹn mà phải xác định cụ thểcho từng trường hợp theo đơn đặt hàng cụ thể

+ Trong xây dựng người ta khơng thể định giá trước cho một cơng trình tồnvẹn nhưng có thể định giá trước cho từng loại cơng việc xây dựng, từng bộ phậnhợp thành cơng trình xây dựng thông qua “Đơn giá xây dựng” Trên cơ sở các đơngiá này, người ta sẽ lập đơn giá cụ thể cho tồn bộ cơng trình xây dựng

+ Q trình hình thành giá xây dựng cơng trình thường kéo dài kể từ khi đấuthầu đến khi kết thúc xây dựng và bàn giao trải qua nhiều điều chỉnh và đám phángiữa các bên giao thầu và bên nhận thầu xây dựng Giá xây dựng một cơng trình nàođó như vậy đã được hình thành trươc khi sản phẩm thực tế ra đời.

1.1.2 Cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng

1.1.2.1 Khái niệm cạnh tranh và cạnh tranh trong xây dựng cơng trìnhdân dụng

Khái niệm cạnh tranh có nhiều cách hiểu khác nhau Dưới góc độ kinh tế,cạnh tranh có thể hiểu là sự ganh đua giữa các chủ thể (cá nhân, doanh nghiệp)nhằm giành giật các điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ sản phẩm.Mục đích cuối cùng trong cạnh tranh của doanh nghiệp là lợi nhuận Cạnh tranh làđộng lực thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng nỗ lực phấn đấu để tồn tại và pháttriển Đây chính là động lực để phát triển của xã hội, nói cách khác, cạnh tranh làđể phát triển.

Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt động ganh đua giữanhững người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trongnền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sảnxuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất.

Trang 28

Mặc dù cịn có thể dẫn ra nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnhtranh, song qua các định nghĩa trên có thể rút ra những nét chung về cạnh tranh:

Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua giữa một (hoặc một

nhóm) người nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự Cạnhtranh nâng cao vị thế của người này và làm giảm vị thế của những người còn lại.

Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà

các bên đều muốn giành giật (như một cơ hội, một sản phẩm dịch vụ, một dự án haymột thị trường, một khách hàng ) với mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận.

Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một mơi trường cụ thể, có các ràng buộc

chung mà các bên tham gia buộc phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường,các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh…

Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh, những chủ thể tham gia cạnh tranh có thể

sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩmdịch vụ, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm dịch vụ; cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêuthụ sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnhtranh thơng qua hình thức thanh tốn …

Qua đó, có thể khái quát khái niệm cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dândụng như sau:

Cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụng là việc các doanh nghiệp

xây dựng sử dụng các công cụ cạnh tranh để nâng cao khả năng thắng thầu cơngtrình dân dụng nhằm mục tiêu đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp, cho ngườitiêu dùng và cho toàn xã hội.

Trang 29

1.1.2.2 Đặc điểm của cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụng- Cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụng là cạnh tranh khơng hồnhảo: trong cạnh tranh, các doanh nghiệp xây dựng lớn có khả năng chi phối giá cảcác sản phẩm của mình trên thị trường nhờ vào sự tiếp bộ của khoa học kỹ thuậtcũng như về nguồn nhân lực.

- Cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụng là hiện tượng xã hội diễn ragiữa các doanh nghiệp xây dựng: cũng như cạnh tranh thông thương, cạnh tranhtrong xây dựng công trình dân dụng chỉ diễn ra khi có sự tồn tại của nhiều doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu khác nhau và các chủthể có quyền tự do hành xử trên thị trường.

- Tính chất cạnh tranh trong xây dựng cơng trình dân dụng từ phía các doanhnghiệp cả trong và ngồi nước ngày càng lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốctế của đất nước.

- Mục đích của các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh là cùng tranh giành thịtrường: Với sự giục giã của lợi nhuận, nhà doanh nghiệp xây dựng khi tham gia vàothị trường luôn ganh đua để có thể tranh giành các cơ hội tốt nhất nhằm mở rộng thịtrường Với sự giúp đỡ của khách hàng, thị trường sẽ chọn ra người thắng cuộc vàtrao cho họ lợi ích mà họ mong muốn.

Nói tóm lại, chỉ khi nào xác định được các doanh nghiệp cùng trên một thịtrường liên quan mới có thể kết luận được rằng các doanh nghiệp đó là đối thủ cạnhtranh của nhau Khi họ có chung khách hàng hoặc đối tác để tranh giành, có chungmột nguồn lợi ích để hướng đến mới có căn nguyên nảy sinh ra sự ganh đua giữa họvới nhau.

1.2 Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dândụng của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơngtrình dân dụng của doanh nghiệp

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD đã đưa ra định nghĩa tương đối

Trang 30

nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạora năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm thị phần lớn, tạo ra lợi nhuậncao và phát triển bền vững”

Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy đủtất cả những yêu cầu của khách hàng Thường thì doanh nghiệp có lợi thế về mặtnày và có hạn chế về mặt khác Vần đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết đượcđiều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình đang có để đáp ứng tốtnhất những đòi hỏi của khách hàng Những điểm mạnh và điểm yếu bên trong mộtdoanh nghiệp được biểu hiện thông qua các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanhnghiệp như marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, cơng nghệ, quản trị, hệ thốngthơng tin…

Như vậy có thể thấy, khái niệm năng lực cạnh tranh là một khái niệm động,được cấu thành bởi nhiều yếu tố và chịu sự tác động của cả môi trường vi mô và vĩmơ Một sản phẩm có thể năm nay được đánh giá là có năng lực cạnh tranh, nhưngnăm sau, hoặc năm sau nữa lại khơng cịn khả năng cạnh tranh nếu không giữ đượccác yếu tố lợi thế.

Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ:

Theo GS.TS Bùi Xuân Phong - Giảng viên khoa Quản trị kinh doanh - Học

viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng: “Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịchvụ là khả năng sản phẩm, dịch vụ đó được sử dụng được nhiều và nhanh chóng khitrên thị trường có nhiều doanh nghiệp cùng cung cấp loại sản phẩm, dịch vụ đó”.

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ có thể hiểu là sự vượt trội so vớicác sản phẩm, dịch vụ cùng loại trên thị trường về chất lượng và giá cả với điềukiện các sản phẩm, dịch vụ tham gia cạnh tranh đều đáp ứng được các yêu cầu củangười tiêu dùng, mang lại giá trị sử dụng cao nhất trên một đơn vị giá cả làm chosản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao hơn

Khi đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ người ta thường sử dụng

các chỉ tiêu chính như: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, thị phần Các chỉ tiêu này

Trang 31

quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của sản phẩm, dịch vụ Khi đem sosánh với đối thủ, chúng thể hiện một cách trực giác sức mạnh tổng thể và vị thế hiệntại của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường

Từ việc phân tích các khái niệm về năng lực cạnh tranh nêu trên, xem xét đến

đặc thù của xây dựng công trình dân dụng có thể rút ra khái niệm như sau: “Nănglực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng của doanh nghiệp

là việc doanh nghiệp xây dựng tận dụng các lợi thế so sánh, đặc biệt là tận dụngcác lợi thế khác biệt của một số yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp trong những điều kiện nhất định để duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranhcủa mình trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng”

Việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dândụng của doanh nghiệp khơng có nghĩa là chỉ tăng cường các yếu tố làm tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn đưa ra các giải pháp làm giảm hoặc loạibỏ các yếu tố tác động bất lợi tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vàđồng thời nâng cao hoặc bổ sung các yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng.

1.2.2 Những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xâydựng cơng trình dân dụng của doanh nghiệp

Trong q trình cạnh tranh doanh nghiệp cần khẳng định được vị trí và uy tíncủa mình trên thương trường Dựa trên đặc điểm của xây dựng cơng trình dân dụng,luận văn sẽ xem xét một số yếu tố cơ bản cấu thành nên năng lực cạnh tranh tronglĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng của doanh nghiệp, cụ thể là:

1.2.2.1 Năng lực tài chính

Trang 32

tốtlà một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính cao Vì vậy trong q trình hoạt độngcủa mình, doanh nghiệp xây dựng phải có biện pháp quản lý vốn, quay vòng vốnmột cách linh hoạt sao cho vốn ban đầu đó được thu hồi nhanh và có khả năng sinhlời lớn nhất Việc bảo tồn và phát triển vốn là một địi hỏi cấp thiết của mỗi doanhnghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hố hoạt động xây dựng cơng trình và tạođiều kiện để doanh nghiệp có thể cạnh tranh, hội nhập với khu vực và thế giới.

Về mặt định lượng, năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở các chỉ tiêunguồn vốn, tài sản; năng lực quản lý tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở các chỉtiêu doanh thu, lợi nhuận, các chỉ tiêu ROA (Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản),ROE (Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu), cổ tức, v.v…

1.2.2.2 Nguồn nhân lực

Trình độ nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo,trình độ chun mơn của cán bộ cơng nhân viên, trình độ tư tưởng văn hố của mọithành viên trong doanh nghiệp Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩmcó hàm lượng chất xám cao, thể hiện trong kết cấu kỹ thuật của sản phảm, mẫu mã,chất lượng và từ đó uy tín, danh tiếng của sản phẩm sẽ ngày càng tăng, doanhnghiệp sẽ tạo được vị trí vững chắc của mình trên thương trường và trong lịngkhách hàng, hướng tới sự phát triển bền vững

Đối với doanh nghiệp xây dựng thì lao động là một yếu tố đầu vào quan trọngquyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Bởi vì chính con người là chủ thểtiến hành mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu của doanhnghiệp Trong doanh nghiệp xây dựng có 2 loại lao động: lao động gián tiếp và laođộng trực tiếp.

Lao động gián tiếp bao gồm: giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp, trưởng

các phòng chức năng, trưởng các bộ phận tác nghiệp và các quản trị viên

Lao động trực tiếp: Lao động trực tiếp gồm những người trực tiếp tiến hành

Trang 33

Việc xác định số lượng và chất lượng lao động để bố trí sử dụng hợp lý gópphần quan trọng vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng Việc quản lýsử dụng lao động cũng như việc phân bổ tổ chức lao động hợp lý sẽ kích thích khảnăng sáng tạo của người lao động, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạtđộng sản xuất, kinh doanh

1.2.2.3 Năng lực cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ

Năng lực cơ sở vật chất, kỹ thuật và trình độ cơng nghệ thể hiện ở tình trạngvăn phịng, nhà xưởng, máy móc thiết bị và cơng nghệ, đây là một yếu tố có ảnhhưởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nó là yếu tố vậtchất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của mỗi doanh nghiệp và tácđộng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến giá thành và giá bán sản phẩm

Công nghệ hiện đại là công nghệ sử dụng ít nhân lực, thời gian tạo ra sảnphẩm ngắn, tiêu hao năng lượng và nguyên liệu thấp, năng suất cao, tính linh hoạtcao, chất lượng sản phẩm tốt, ít gây ơ nhiễm mơi trường

Ngày nay, doanh nghiệp cần lựa chọn cơng nghệ thích hợp, nắm bắt được chukì sống của cơng nghệ, thời gian hồn vốn của công nghệ phải ngắn, đào tạo độingũ nhân viên có đủ trình độ để điều khiển và kiểm sốt công nghệ nhằm phát huytối đa năng suất thiết kế của công nghệ Về công nghệ, nếu doanh nghiệp giữ bảnquyền sáng chế hoặc có bí quyết riêng thì thị trường sản phẩm của doanh nghiệp sẽcó tính độc quyền hợp pháp Do đó, năng lực nghiên cứu phát minh và các phươngthức giữ gìn bí quyết là yếu tố quan trọng tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Ngày nay, các doanh nghiệp đều có xu hướng thành lập các phịng thínghiệm, nghiên cứu ngay tại doanh nghiệp; đề ra các chính sách hấp dẫn để thu hútngười tài làm việc cho doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp tạo môi trường thuậnlợi cho từng người lao động phát huy sáng kiến cá nhân trong công việc của họ.

1.2.2.4 Năng lực quản lý doanh nghiệp

Trang 34

luật khách quan Môi trường kinh doanh luôn ở trạng thái động, thay đổi liên tục,các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được, đòi hỏi các nhà quản lý doanhnghiệp phải hết sức linh hoạt và năng động thích ứng với biến động của môi trườngkinh doanh.

Lĩnh vực xây dựng nói chung, xây dựng cơng trình dân dụng là lĩnh vực hếtsức nhạy cảm cùng với sự phát triển như vũ bão của các doanh nghiệp trong ngành.Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng được quyết định bởi sự linh hoạt củacác nhà quản lý doanh nghiệp để đáp ứng nhanh với biến động của thị trường Sựlinh hoạt này sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp:

+ Trình độ của đội ngũ lãnh đạo: Các tiêu chí để đánh giá là trình độ chun

mơn, năng lực quản lý, mức độ chuyên nghiệp, tư tưởng, chính trị, đạo đức của độingũ lãnh đạo.

+ Sáng kiến, cải tiến, đổi mới được ứng dụng vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh: Các tổ chức đánh giá quốc tế thường sử dụng tiêu chí này để đánh giá năng

lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tiêu chí này có thể chia thành các nhóm tiêu chí

phụ là:nhóm sáng kiến, nhóm cải tiến và nhóm đổi mới Trong mỗi nhóm lại phân ra

các bậc số lượng và bậc chất lượng Từng doanh nghiệp tùy điều kiện cụ thể mà vậndụng Có thể phân bậc theo số tuyệt đối các sáng kiến, cải tiến, đổi mới, hoặc theotỷ lệ giữa số sáng kiến, cải tiến, đổi mới với tổng số cơng nhân viên, cán bộ tồndoanh nghiệp.

1.2.2.5 Chất lượng cơng trình

Trên quan điểm của doanh nghiệp xây dựng: Chất lượng cơng trình chính làmức độ phù hợp của những đặc điểm thiết kế so với chức năng và phương thức sửdụng cơng trình và cũng là mức độ mà cơng trình thực sự đạt được so với thiết kếban đầu của nó.

Trang 35

Chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng là sự phù hợp với mong muốn củakhách hàng Quản lý chất lượng là một hệ thống các hoạt động, các biện pháp vàquy định hành chính, xã hội, kinh tế kỹ thuật dựa trên những thành tựu khoa họchiện đại nhằm sử dụng tối ưu những tiềm năng để đảm bảo, duy trì và khơng ngừngcải tiến chất lượng nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường với chi phí thấpnhất của doanh nghiệp.

Quản lý chất lượng sản phẩm hay chất lượng cơng trình xây dựng dân dụng làsự sống còn của các doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trường Trongcuộc chiến thương trường có nhiều loại vũ khí cạnh tranh: chất lượng, giá cả, cáchoạt động xúc tiến, dịch vụ bán hàng… thì xu hướng phát triển tất yếu là yếu tố chấtlượng ngày càng trở thành vũ khí cạnh tranh hàng đầu, là điều kiện để doanh nghiệptồn tại và phát triển.

1.2.2.6 Tiến độ thi cơng

Tiến độ thi cơng cơng trình là mức độ tiến triển của cơng việc xây dựng cơngtrình trong một khoảng thời gian nhất định Đối với doanh nghiệp xây dựng, tiến độthực hiện và bàn giao dự án cho chủ đầu tư có vai trị quan trọng đối với cả chủ đầutư và doanh nghiệp xây dựng

- Đối với nhà đầu tư, tiến độ yếu tố tối quan trọng trong việc giảm thiểu chiphí, sớm đưa cơng trình vào sử dụng, sớm tạo lợi nhuận cho chủ đầu tư, tạo niềm tinđối với khách hàng, v.v…

- Đối với doanh nghiệp xây dựng, đây chính là tiêu chí thể hiện năng lựccủa doanh nghiệp, cơng trình hồn thành sớm hoặc đúng hạn với chất lượng caosẽ là yếu tố ghi điểm cho doanh nghiệp trong mắt khách hàng của mình, gia tăngcơ hội kinh doanh, nâng cao vị thế và giá trị thương hiệu của doanh nghiệp trênthị trường.

Trang 36

trình, từng hạng mục cơng trình để tạo sự cân đối, hiệu quả Đây là công việc kháphức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên trau dồi kiến thức, kinh nghiệmquản lý điều hành của mình.

1.2.2.7 Giá cả xây dựng

Giá cả được coi là yếu tố cơ bản phản ánh năng lực cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trường Doanh nghiệp xây dựng được coi là là có sức cạnh tranh và có thểđứng vững cùng các doanh nghiệp khác (ở trong nước và ngoài nước) khi doanhnghiệp đó có thể thực hiện các sản phẩm cùng loại với giá thấp hơn, hoặc bằng cáchcung cấp các sản phẩm tương tự với các đặc tính về chất lượng hay dịch vụ ngangbằng hoặc cao hơn các doanh nghiệp khác.

Giá là yếu tố nhạy cảm, phụ thuộc vào giá cả thị trường Căn cứ để xác định giálà: giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, quan hệ cung - cầu, giá của nhà cung cấp, giácủa đối thủ cạnh tranh, danh tiếng, uy tín của thương hiệu, các lợi thế cộng thêm…Cùng với chất lượng sản phẩm thì giá cả xây dựng cơng trình cũng là công cụ cạnhtranh chủ yếu của các doanh nghiệp xây dựng Giá cả tác động rất lớn đến cạnh tranh,chúng thường được sử dụng khi doanh nghiệp mới ra thị trường hoặc khi muốn thâmnhập vào một thị trường mới hoặc muốn tiêu diệt một đối thủ cạnh tranh khác

Muốn có giá cả có tính cạnh tranh, doanh nghiệp phải phấn đấu hạ giá thànhsản phẩm.Vì vậy, giá thành sản phẩm lại được coi là hệ quả của chỉ tiêu giá cả đểđánh giá lợi thế doanh nghiệp trong cạnh tranh.Giữa giá cả và giá thành có liên hệmật thiết với nhau, giá thành là cơ sở hình thành giá cả sản phẩm của doanh nghiệp,giá thành thấp cho phép doanh nghiệp có thể hạ thấp giá bán để chiến thắng trongcạnh tranh Mặt khác, có nhiều trường hợp doanh nghiệp có giá thành thấp nhưngvẫn cho phép doanh nghiệp doanh nghiệp bán được sản phẩm với giá cả cao

1.2.2.8 Thương hiệu của doanh nghiệp

Trang 37

Đối với doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng, thương hiệu củadoanh nghiệp được tạo nên từ trong quá trình hoạt động kinh tế của mình, các cơngtrình xây dựng và các dịch vụ kèm theo tốt, tạo được sự hài lịng, sự tin tưởng tronglịng khách hàng thì thương hiệu của doanh nghiệp sẽ dần được cải thiện và ngượclại Do đó, cách tối ưu nhất để tạo nên thương hiệu mạnh đó chính là việc tạo sự tintưởng của khách hàng thơng qua chất lượng cơng trình, chất lượng dịch vụ củamình Thực tế đã chứng minh rằng với các thương hiệu nổi tiếng toàn cầu nhiều khigiá thị của thương hiệu đó cịn cao hơn cả giá trị tài sản thực của doanh nghiệp.

Do vậy, việc xây dựng một thương hiệu mạnh có vai trị rất quan trọng đối vớimột doanh nghiệp xây dựng trong chiến lược tạo ra giá trị và hình ảnh của mìnhtrong tâm trí khách hàng, từ đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.2.2.9 Dịch vụ kèm theo

Dịch vụ kèm theo, dịch vụ sau bán hàng hay dịch vụ chăm sóc khách hàng đóngvai trị rất lớn trong việc tạo ra sự hài lòng của khách hàng đối với doanh nghiệp Yếutố này sẽquyết định liệu khách hàng có quay trở lại với doanh nghiệp hay không Mộtkhách hàng được chăm sóc tốt nghĩa là một khách hàng hồn tồn hài lịng về sảnphẩm (cơng trình xây dựng của doanh nghiệp) và vẫn tiếp tục nhận được sự quan tâmcủa doanh nghiệp ngay cả khi họ đã được bàn giao cơng trình và đưa vào sử dụng.Những khách hàng này hồn tồn có thể trở thành khách hàng thân thiết hoặc trở thànhkhách hàng thiện cảm của doanh nghiệp và họ chính là cầu nối đưa đến cho doanhnghiệp những khách hàng tiềm năng thông qua sự giới thiệu của họ.

Trang 38

1.2.3 Tiêu chí đánh giá kết quả cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựngcơng trình dân dụng của doanh nghiệp

Thị phần chiếm lĩnh của doanh nghiệp

Thị phần là phần mà thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh hay nói cách khácđó là thị trường mà sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ rộng rãi mà khơnggặp khó khăn nào Thị phần là tiêu chí thể hiện vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.Tiêu chí này được đo bằng tỷ lệ doanh thu trong một giai đoạn nhất định so với tổngdoanh thu hay sản lượng trên thị trường.Có thể nói rằng đây là một tiêu chí tổnghợp của các tiêu chí nêu trên.Nếu một doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có chấtlượng với giá bán thấp và phương thức tiêu thụ sản phẩm hợp lý, thì chắc chắn sảnphẩm đó sẽ bán chạy và chiếm giữ được thị phần đáng kể trên thị trường

Nói một cách khác, thì phần sản phẩm của doanh nghiệp chiếm ưu thế so vớicác sản phẩm của doanh nghiệp khác cũng phản ánh năng lực cạnh tranh tốt củadoanh nghiệp Sau đây là một số tiêu chí thị phần thường dùng:

Tiêu chí thị phần (T)

Doanh thu của doanh nghiệp

T = x 100 %

Tổng doanh thu trên thị trường

Thị phần của hàng hoá của doanh nghiệp là phần trăm về số lượng hoặc giá trịcủa hàng hoá của doanh nghiệp đã bán ra so với tổng số lượng hoặc tổng giá trị củatất cả các hàng hoá cùng loại đã bán trên thị trường.

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình chiếm lĩnh và khả năng chi phối thị trường củahàng hoá của doanh nghiệp Tuy nhiên chỉ tiêu này khó xác định vì khó biết chínhxác được hết tình hình kinh doanh của tất cả các đối thủ.

Tiêu chí tỷ trọng thị phần tăng hàng năm ( Tthn )

Tthn = Thị phần năm sau - Thị phần năm trước

Trang 39

1.2.4 Các yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh trong lĩnh vực xây dựng cơng trình dân dụng của doanh nghiệp

Trong điều kiện hiện nay khi mà xu thế nền kinh tế thế giới đang mở cửa hộinhập và tồn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, để có thể tồn tại và pháttriển doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Có thểchia các yếu tố mơi trường bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh trạnh của doanh

nghiệp làm 02 nhóm: nhóm yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ; nhóm yếu tố thuộc mơitrường ngành.

1.2.4.1 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ

- Pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về lĩnh vực xây dựng:

Pháp luật là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Đây là yếu tố có tác động lớn đến mọi doanh nghiệp Hệ thống chính sách hồnthiện có sửa đổi bổ sung phù hợp là cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp được ổnđịnh và ngược lại

Yếu tố môi trường pháp lý được mọi doanh nghiệp quan tâm vì nó ảnh hưởngtrực tiếp đến lợi ích cũng như nghĩa vụ của doanh nghiệp Nếu một quốc gia có thủtục pháp lý cồng kềnh, phức tạp, chồng chéo, thủ tục hành chính rườm rà, nhiều tiêucực, quá nhiều cửa, và đặc biệt hay thay đổi chính sách hoặc chính sách đưa ra cịnchưa phù hợp với thực tế thì đây quả thực là rào cản vơ cùng lớn cho doanh nghiệp,làm hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường

Đối với lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam, trong thời gian qua, Đảng, Nhà nướcta ln có sự quan tâm sâu sắc đến việc xây dựng, ban hành và thực thi nhiều vănbản luật, thông tư, nghị định… nhằm quản lý, hướng dẫn các doanh nghiệp hoạtđộng đúng pháp luật và hiệu quả Yếu tố này đã và đang trở thành một yếu tố đặcbiệt quan trọng đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp xây dựng trên thị trường hiện nay.

- Yếu tố kinh tế:

Trang 40

như những biến đổi bất thường của nền kinh tế vĩ mô.Để hoạt động sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, doanh nghiệpcần phải thấy rõ tác động của các nhân tố kinh tế để có biện pháp điều chỉnh phù

hợp.Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh gồm có: tốc độ tăngtrưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái và tỷ lệ làm phát

- Yếu tố về khoa học công nghệ:

Ngày nay thế giới đang chuyển biến mạnh mẽ, thời đại của hội nhập kinh tế,của tồn cầu hóa, của cơng nghệ tự động hóa.Việc nắm bắt khoa học cơng nghệ làđảm bảo cho thành công.Khoa học công nghệ là yếu tố tạo nên sự khác biệt cho cácdoanh nghiệp nói chung, đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng Khoa học cơngnghệ cũng tham gia vào q trình thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin trong nềnkinh tế.Thiếu khoa học cơng nghệ thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xâydựng sẽ trở nên khó khăn, chậm chạp, khó có thể kiểm sốt được.Đồng thời khoahọc cơng nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao năng lực của mình bằngviệc chuyển giao cơng nghệ, vốn, nhân lực có trình độ tay nghề trong sản xuất

- Yếu tố về văn hóa, xã hội:

Văn hóa, xã hội ở đây là phong tục tập quán, lối sống thị hiếu, thói quen tiêudùng,tín ngưỡng tơn giáo… Đó là cơ sở hình thành những đặc điểm thị trường màdoanh nghiệp phải thỏa mãn.Do vậy doanh nghiệp cần phải có chính sách hợp lýphù hợp với điều kiện văn hóa thị trường để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệuquả nhằm tăng năng lực cạnh tranh.

Các yếu tố văn hóa xã hội bao gồm các thái độ xã hội và các giá trị văn hóa,các thay đổi xã hội cũng tạo ra cơ hội và mối đe dọa Một doanh nghiệp muốntrường tồn được với thời gian, cạnh tranh được với các đối thủ, được xã hội chấpnhận thì nhất định phải coi trọng vấn đề văn hóa kinh doanh

- Yếu tố tự nhiên:

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w