III. Phân tích các yếu tố liên quan đến cơ hội và thách thức của
4. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong phát triển của
4.4. Giải pháp phát triển kênh phân phối
- Phát triển đại lý bán chuyên, đại lý tổ chức.
- Chuyên mơn hố đại lý chuyên khai thác và chuyên thu, kết hợp với đại lý tổng hợp.
- Tăng cường vai trị quản lý đại lý bằng các chính sách đào tạo, khuyến khích vật chất thoả đáng.
- Huấn luyện và huấn luyện lại đội ngũ đại lý nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp.
- Đa dạng hố kênh phân phối. Phát triển hình thức trực tiếp: Qua điện thoại, Internet, ngân hàng….
4.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
- Tuyển dụng: Mạnh dạn thu hút và tuyển dụng cán bộ giỏi cĩ trình độ
chuyên mơn cao từ thị trường sức lao động, các trường đào tạo…
- Thuê chuyên gia nước ngồi để tận dụng chất xám trong quản lý và phát triển sản phẩm mới.
- Đào tạo: Đầu tư kinh phí, cử và khuyến khích cán bộ học tập nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ, đào tạo từ xa theo tiêu chuẩn quốc tế .
- Sử dụng và đãi ngộ cán bộ: Cĩ chính sách sử dụng cán bộ đúng người, đúng việc, cĩ chế độ đãi ngộ và trả cơng xứng đáng với kết quả cơng việc giao.
71
- Xây dựng phần mềm tin học hiện đại dựng trong việc thống kê rủi ro và các tổn thất trong các nghiệp vụ bảo hiểm.
- Trang bị trang thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng được yêu cầu của cơng tác thống kê đáp ứng yêu cầu của thị trường và khách hàng .
72
KẾT LUẬN:
Như chúng ta đã biết nền kinh tế thế giới đang xuất hiện ngày một rõ nét: một thị trường hàng hố, dịch vụ chung cĩ tính chất toàn cầu, một mơi trường đầu tư chung, một thị trường tài chính tiền tệ chung. Trong đĩ, lĩnh vực luơn đi trước là thương mại và dịch vụ. Quốc tế hố thương mại địi hỏi phải xố bỏ rào cản, chấp nhận tự do buơn bán. Mỗi quốc gia đều phải mở cửa, thâm nhập vào thị trường quốc tế, mặt khác phải chấp nhận mở rộng thị trường trong nước cho hàng hố nước ngoài vào. Tham gia hội nhập là hàng hố, dịch vụ của Việt Nam cĩ thêm cơ hội để thâm nhập vào thị trường thế giới. Bảo Việt kinh doanh loại hình bảo hiểm nhân thọ cũng phải tuân theo quy luật vận động chung đĩ .
Qua phân tích thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ta hiện nay và của Bảo Việt Nhân thọ cho thấy cịn cĩ mặt những bất cập. Chỉ cĩ doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài, với kinh nghiệm và năng lực quản lý tiên tiến … là cĩ thể cĩ khả năng cạnh tranh khi mở cửa nền kinh tế. Nếu như
kinh doanh hàng hố, dịch vụ của chúng ta khơng cĩ sự thay đổi về chất thì chắc
chắn sẽ khơng đứng vững ngay trong thị trường trong nước và điều đĩ cũng cĩ nghĩa là nguy cơ tụt hậu đang đến gần.
Phịng tránh nguy cơ và khỏi bị gạt ra ngoài quỹ đạo phát triển chung, Bảo Việt Nhân thọ phải đề ra được các giải pháp, hướng đi cho mình trong tương lai để đối phĩ tình hình mở cửa thị trường bảo hiểm hiện nay. Bảo Việt Nhân thọ phải nỗ lực, chủ động hội nhập vào xu thế chung, ra sức cạnh tranh kinh tế vì sự tồn tại và phát triển của mình. Vấn đề cĩ tính chất quyết định là nâng cao nội lực của nền kinh tế nĩi chung và nâng cao sức cạnh tranh của Bảo Việt Nhân thọ nĩi riêng. Chính vì vậy việc phân tích thực trạng và tình hình kinh doanh của Bảo Việt Nhân thọ trong các năm qua, định hướng được mục tiêu và chiến lược kinh doanh của Bảo Việt Nhân thọ trong thời gian tới là việc làm cần thiết để thành
cơng trong kinh doanh. Ngồi việc điều chỉnh chính bản thân doanh nghiệp của
mình, việc cần thiết khơng kém phần quan trọng là phải biết rõ hơn về đối thủ cạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp mình. Từ đĩ đề ra được các giải pháp, hướng đi cho Bảo Việt Nhân thọ trong tương lai chiến thắng trong cạnh tranh, mà cạnh tranh trước hết là phải cạnh tranh với chính mình.
73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Chiến lược cạnh tranh – NXB KHKT, 1996 ( Michael E. Porter). 2/ Lợi thế cạnh tranh – NXB Trẻ, 2008 ( Michael E. Porter).
3. Chiến lược đại dương xanh – NXB Tri thức (W.Chan Kim-Renee Mauborgne).
4. Thị trường –Chiến lược- Cơ cấu (GS. Tơn Thất Nguyễn Thiêm). 5. Bảo Việt (2002), Báo cáo thường niên năm 2002, Hà Nội.
6. Bảo Việt (2003), Báo cáo thường niên năm 2003, Hà Nội. 7. Bảo Việt (2004), Báo cáo thường niên năm 2004, Hà Nội. 8. Bảo Việt (2005), Báo cáo thường niên năm 2005, Hà Nội. 9. Bảo Việt (2006), Báo cáo thường niên năm 2006, Hà Nội. 10. Bảo Việt (2007), Báo cáo thương niên năm 2007, Hà Nội.
11. Bảo Việt Nhân thọ (2004), Báo cáo thường niên năm 2004, Hà Nội. 8. Bảo Việt Nhân thọ (2005), Báo cáo thường niên năm 2005, Hà Nội. 9. Bảo Việt Nhân thọ (2006), Báo cáo thường niên năm 2006, Hà Nội. 10. Bảo Việt Nhân thọ (2007), Báo cáo thương niên năm 2007, Hà Nội. 11/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đoàn Bảo Việt năm 2002
12/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đoàn Bảo Việt năm 2003. 13/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đoàn Bảo Việt năm 2004. 14/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đoàn Bảo Việt năm 2005. 15/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đoàn Bảo Việt năm 2006. 16/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đoàn Bảo Việt năm 2007.
17. Bộ Kế hoạch đầu tư – Chương trình phát triển liên hợp quốc (2006), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hố thương mại dịch vụ tài chính tại Việt Nam-ngành bảo hiểm, Hà Nội.
18. Bộ Tài chính (2002), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2002, NXB Tài chính, Hà Nội.
19. Bộ Tài chính (2003), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2003, NXB Tài chính, Hà Nội.
74
20. Bộ Tài chính (2004), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004, NXB Tài chính, Hà Nội.
21. Bộ Tài chính (2005), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005, NXB Tài chính, Hà Nội.
22. Bộ Tài chính (2006), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2006, NXB Tài chính, Hà Nội.
23. Bộ Tài chính (2007), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2007, NXB Tài chính, Hà Nội.
24. Học viện tài chính (2005), Giáo trình nghiệp vụ bảo hiểm, NXB Tài chính, Hà Nội.
25. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1947 và 1994
26. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Bản tin hàng năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Hà Nội.
27. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Đánh giá tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004, 2005, 2006, 2007, Hà Nội.
28. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2006), Hội thảo ngành bảo hiểm Việt nam sẵn sàng hội nhập quốc tế theo cam kết WTO, Hà Nội.
29. Luật kinh doanh Bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Tập đoàn Tài chính bảo hiểm Bảo Việt (2006), Marketing trong bảo hiểm nhân thọ, NXB Thống kê, Hà Nội.
31. Tổng cục Thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra từ năm 2002 đến 2004, Hà Nội.
32. Trường đại học KTQD (2000), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội. 33. Trường đại học KTQD (2003), Giáo trình Thống kê Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội.
34. Trường đại học KTQD (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội.
75
Phụ lục
DANH SÁCH CÁC CƠNG TY BẢO HIỂM, MƠI GIỚI BẢO HIỂM ĐANG KINH
DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2007
(Nguồn Bộ Tài chính ) STT TÊN CƠNG TY NĂM THÀNH LẬP HÌNH THỨC SỞ HỮU VỐN ĐIỀU LỆ
I.Cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ: 22 cơng ty - Trong nước : 13 cơng ty
1 Tổng cty CP bảo hiểm Bảo Việt 1964 Cổ phần 1.000(tỷ đ)
2 Tổng cty CP bảo minh 1994 Cổ phần 1.100(tỷ đ)
3 Cty CP bảo hiểm Petrolimex 1995 Cổ phần 140 (tỷ đ)
4 Cty CP bảo hiểm dầu khí 1996 Cổ phần 1.000 (tỷ đ)
5 Cty CP bảo hiểm Bưu điện 1998 Cổ phần 105 (tỷ đ)
6 Cty CP bảo hiểm Nhà rồng 1995 Cổ phần 300 (tỷ đ)
7 Cty CP bảo hiểm Viễn đơng 2003 Cổ phần 600 (tỷ đ)
8 Cty CP bảo hiểm AAA 2005 Cổ phần 380 (tỷ đ)
9 Cty CP bảo hiểm Toàn cầu 2006 Cổ phần 300 (tỷ đ)
10 Cty CP bảo hiểm Ngân hàng ĐT & PT Việt nam 2005 Nhà nước 500 (tỷ đ)
11 Cty CP bảo hiểm dầu khí 2006 Cổ phần 380 (tỷ đ)
12 Cty CP bảo hiểm dầu khí 2006 Cổ phần 80 (tỷ đ)
13 Cty CP bảo hiểm dầu khí 2007 Cổ phần 300 (tỷ đ)
Cĩ vốn đầu tư nước ngoài : 9 Cơng ty
14 Cơng ty LD bảo hiểm Liên hiệp 1997 Liên doanh 6 triệu USD
15 Cơng ty LD bảo hiểm quốc tế Việt nam 1996 Liên doanh 6,2 triệu USD
16 Cơng ty LD bảo hiểm châu Á- NH cơng thương 2002 Liên doanh 6 triệu USD 17 Cơng ty LD bảo hiểm Sam sung Vina 2002 Liên doanh 5 triệu USD 18 Cơng ty bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt nam 2001 100%vốn NN 6,2 triệu USD
19 Cơng ty bảo hiểm QBE Việt nam 2005 100%vốn NN 5 triệu USD
20 Cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ AIG Việt nam 2005 100%vốn NN 10 triệu USD
21 Cơng ty bảo hiểm ACE 2006 100%vốn NN 10 triệu USD
22 Cơng ty bảo hiểm Liberty 2006 100%vốn NN 20 triệu USD
II. Cơng ty bảo hiểm nhân thọ ( 9 Cơng ty) ( tỷ đồng ) Trong nước: 1 cơng ty
23 Bảo Việt nhân thọ 2004 Cổ phần 1.500
Cĩ vốn đầu tư nước ngoài 8 cơng ty
76
25 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt nam 1999 100%vốn NN 75 triệu USD
26 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Manulife Việt nam 1999 100%vốn NN 25 triệu USD
27 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Quốc tế Mỹ Việt nam 2000 100%vốn NN 25 triệu USD
28 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ ACE Việt nam 2005 100%vốn NN 20 triệu USD
29 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Presvoir Việt nam 2005 100%vốn NN 10 triệu USD
30 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt nam 2007 100%vốn NN 60 triệu USD
31 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ Great Eastern Việt nam 2007 100%vốn NN 600 tỷ đồng
III..Cơng ty táI bảo hiểm : 1 cơng ty
32 Tcty CP tái bảo hiểm quốc gia Việt nam 1994 Cổ phần 672,2 tỷ đồng
IV.. Cty mơi giới bảo hiểm: 8 Cơng ty Trong nước : 5 Cơng ty
33 Cty CP mơi giới bảo hiểm Việt quốc 2001 Cổ phần 6 tỷ đồng
34 Cty CP mơi giới bảo hiểm Á đơng 2003 Cổ phần 6 tỷ đồng
35 Cty CP mơi giới bảo hiểm Đại việt 2003 Cổ phần 6 tỷ đồng
36 Cty CP mơi giới bảo hiểm Thái bình dương 2005 Cổ phần 6 tỷ đồng
37 Cty CP mơi giới bảo hiểm Cimeico 2006 Cổ phần 4 tỷ đồng
Cĩ vốn nước ngoài : 3 Cơng ty
38 Cơng ty TNHH Aon Việt nam 1993 100%vốn NN 0.3 triệu USD
39 Cơng ty TNHH mơi giới BH Grass savoye WwillisVN 2003 100%vốn NN 0.3 triệu USD