hoàn thiện công tác tạo động lực tại công ty tnhh một thành viên vận tải viễn dương vinashin

78 627 1
hoàn thiện công tác tạo động lực tại công ty tnhh một thành viên vận tải viễn dương vinashin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu Ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, tất cả các công ty đều muốn tìm mọi biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Từ đó giúp công ty mình đứng vững trên thị trờng và ngày càng chiếm thị phần lớn, ngày càng phát triển, vững mạnh. Muốn thực hiện đợc mục tiêu tối quan trọng này thì công tác quản trị nhân lực cần phải đợc đặt lên vị trí hàng đầu. Bởi vì nó quyết định trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của mọi chiến lợc kinh doanh của tất cả các công ty. Nhng trên thực tế không phải tất cả các công ty đều hiểu rõ về vai trò to lớn của nguồn nhân lực và có các chính sách hợp lý để tạo động lực cho nguồn nhân lực của mình phát huy hiệu quả tốt nhất. Vì thế có không ít công ty của Việt Nam ta hoạt động kém hiệu quả, thậm chí nhiều công ty còn lâm vào tình trạng phá sản mặc dù nó sở hữu một nguồn nhân lực với trình độ nghiệp vụ rất cao. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều công ty ngày càng phát triển, đợc ngời tiêu dùng tin tởng, yêu thích, tạo đợc thành công vang dội và chỗ đứng vững mạnh trên thị trờng.Vậy vấn đề đặt ra ở đây chính là sự khác nhau trong công tác quản trị nhân lực nói chung và các chính sách tạo động lực cho đội ngũ lao động nói riêng ở các công ty đó. Hiểu rõ tầm quan trọng của đội ngũ nhân lực, tôi thấy rằng việc ngiên cứu và áp dụng các phơng pháp tạo động lực lao động một cách có hiệu quả hiện nay ở nớc ta là một yêu cầu cấp bách và quan trọng. Nó không chỉ cần thiết với các công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất mà còn cần thiết cả với các công ty hoạt động trong lĩnh vự cung cấp dịch vụ. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài: Hoàn thiện công tác tạo động lực tại công ty TNHH một thành viên vận tải viễn dơng Vinashin làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Nội dung khoá luận ngoài lời mở đầu và kết luận gồm các phần sau: Chơng I. Cơ sở về vấn đề tạo động lực lao động. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 1 K12QT1 Khoá luận tốt nghiệp Chơng II. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực lao động tại Công ty TNHH một thành viên Vinashin. Chơng III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngời lao động tại Công ty TNHH một thành viên Vinashin. Đây là một đề tài khó, phạm vi ngiên cứu rộng. Do thời gian và khả năng bản thân còn hạn chế nên khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và ngời đọc để nội dung ngiên cứu của khoá luận này đợc sâu sắc hơn. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân, ban lãnh đạo của Công ty TNHH một thành viên Vinashin đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện khoá luận này. Hà Nội, tháng 6 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 2 K12QT1 Khoá luận tốt nghiệp Chơng I Cơ sở lý luận về vấn đề tạo động lực lao động I- Khái niệm về tạo tạo động lực và các yếu tố tạo động lực 1. Khái niệm về động lực: Một doanh nghiệp chỉ hoạt động có hiệu quả khi các nhân viên của nó làm việc có hiệu quả. Mà muốn các nhân viên làm việc có hiệu quả thì lại phụ thuộc chặt chẽ vào cách thức và phơng pháp mà những ngời quản lý sử dụng để tạo động lực lao động cho các nhân viên của mình. Có rất nhiều cách hiểu về tạo động lực lao động.Theo nh Giáo trình Quản trị nhân lực của trờng Kinh tế Quốc dân của PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên) và ThS Nguyễn Văn Điềm - nhà xuất bản lao động xã hội Hà Nội xuất bản năm 2004 - định nghĩa về động lực lao động nh sau: Động lực đợc hiểu là sự khao khát và tự nguyện của mỗi cá nhân nhằm tăng cờng mọi nỗ lực của bản thân để đạt đợc mục tiêu hay kết quả nào đó Nh vậy ta thấy rằng động lực lao động thuộc về tinh thần lao động và đợc thể hiện qua hành vi lao động cụ thể, nó xuất phát từ chính bản thân ngời lao động, trên cơ sở ý thức khao khát và tinh thần lao động tự nguyện, nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng công việc mà bản thân họ thực hiện. Có hai nguồn tạo ra động lch lao động là: Nguồn bên trong (cá nhân) và nguồn bên ngoài (môi tr- ờng sống và làm việc). 2. Các yếu tố tạo động lực: 2.1. Các yếu tố thuộc bản thân ngời lao động: - Mục tiêu khác nhau của mỗi cá nhân: Mục tiêu là cái đích xuyên suốt trong mọi hành động của con ngời. Một ngời có mục tiêu cao, rõ ràng thì hành động và kết quả lao động của họ sẽ khác với ngời có mục tiêu thấp hay mục tiêu không rõ ràng. Kết quả lao động của họ đợc quyết định bởi sự nỗ lực của bản thân họ. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 3 K12QT1 Khoá luận tốt nghiệp - Sự khác biệt về hệ thống các yêu cầu: Nhu cầu về vật chất và tinh thần càng cao, trong điều kiện kinh tế hiện tại bị giới hạnchính điều này thúc đẩy ngời lao động nỗ lực làm việc hơn để có đủ tài chính để đáp ứng những nhu cầu đó. - Sự khác nhau về khả năng và kinh nghiệm của mỗi ngời: Những ngời có nhiều kinh nghiệm và khả năng lao động cao thì mục tiêu lao độngđộng lực lao động của họ sẽ cao hơn những ngời ít kinh nghiệm, khả năng lao động thấp. - Sự khác biệt về tình trạng kinh tế của mỗi cá nhân cũng là một nhân tố ảnh h- ởng đến động lực lao động và hoạt động lao động của mỗi cá nhân ngời lao động. - Sự khác biệt về đặc điểm cá nhân: Tuổi, giới tính, chủng tộc, tôn giáocũng ảnh hởng đến động lực lao động của mỗi cá nhân. 2.2 Các yếu tố thuộc môi trờng làm việc: - Các yếu tố thuộc môi trờng bên trong của Tổ chức: + Triết lý quản lý của tổ chức: Có coi trọng hay không coi trọng đội ngũ nhân viên? Phong cách quản lý tự do, dân chủ hay độc đoán? + Các chính sách nhân sự và quyết định nhân sự về tuyển dụng, tiền lơng, nâng lơng đã hợp lý cha? + Văn hoá của Tổ chức: Làm việc có đúng giờ hay không? Có đợc nói chuyện trong giờ làm việc hay không? Ngời lao động có đoàn kết giúp đỡ nhau trong lao động hay không? + Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý có khuyến khích ngời lao động làm việc có hiệu quả hay không? + Điều kiện lao động cùng là một nhân tố ảnh hởng đến động lực lao động và kết quả lao động của ngời lao động. - Các yếu tố thuộc môi trờng bên ngoài tổ chức: + Hệ thống pháp luật: Tình hình chính trị có ổn định hay không? Pháp luật có bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động hay không? + Văn hoá truyền thống của dân tộc. + Hệ thống phúc lợi xã hội. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 4 K12QT1 Khoá luận tốt nghiệp Tất cả các yếu tố trên sẽ có những tác động trực tiếp hay gián tiếp động lực lao động của ngời lao động, từ đó tác động đến hành vi lao động và kết quả lao động của ngời lao động. II- Một số học thuyết tạo động lực lao động: 1. Một số học thuyết tạo động lực lao động: 1.1. Thứ bậc nhu cầu của Maslow ( Maslow s Hierachy of needs): Maslow cho rằng con ngời có rất nhiều nhu cầu khác nhau mà họ khao khát đợc thoả mãn. Ông chia các nhu cầu đó thành năm loại, và sắp xếp chúng theo thứ bậc đợc minh hoạ nh đồ thị sau đây: 1 Hệ thống nhu cầu của Maslow 5 Nhu cầu tự hoàn thiện 3 Nhu cầu đợc tôn trọng 2 Nhu cầu xã hội 1 Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý - Nhu cầu sinh lý: Là các đồi hỏi cơ bản về thức ăn, nớc uống chỗ ở và các nhu cầu cơ bản khác. - Nhu cầu an toàn: Là nhu cầu đợc ổn định, chắc chắn, đợc bảo vệ khỏi các bất trắc hoặc các nhu cầu tự bảo vệ. - Nhu cầu xã hội: Là nhu cầu đợc quan hệ với những ngời khác để thể hiện và chấp nhận tình cảm, sự chăm sóc và hiệp tác. - Nhu cầu đợc tôn trọng: Là nhu cầu có địa vị, đợc ngơì khác công nhận và tôn trọng, cũng nh nhu cầu tự tôn trọng mình. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 5 K12QT1 Khoá luận tốt nghiệp - Nhu cầu tự hoàn thiện mình: Là nhu cầu đợc trởng thành và phát triển, đợc biến các năng lực của mình thành hiện thực, hoặc nhu cầu đạt đợc các thành tích mới có ý nghĩa, nhu cầu sáng tạo. Theo Maslow, để tạo động lực cho nhân viên, ngời quản lý phải hiểu nhu cầu của họ đang ở bậc nào và hớng sự thoả mãn các nhu cầu ở thứ bậc đó trên cơ sở: Một là tìm cách đáp ứng dựa vào mục tiêu của Tổ chức. Hai là dựa trên khả năng tài chính của Tổ chức trong từng thời kỳ. 1.2. Học thuyết tăng cờng tích cực của B. F. Skinner (B. F. Skinner s Reinforcement Theory): Học thuyết này cho rằng: - Những hành vi đợc thởng có xu hớng lặp lại, các hành vi bị phạt hoặc không đợc thởng sẽ dần bị loại trừ. - Khoảng thời gian giữa việc xảy ra hành vi với việc tiến hành thởng phạt nên càng ngắn càng tốt. - Nếu quá nhấn mạnh đến việc phạt sẽ ảnh hởng tiêu cực đến hành vi của ngời lao động. Do đó, để tạo động lực cho ngời lao động, Tổ chức cần xây dựng chuẩn mực các hành vi tích cực và tiêu cực để ngời lao động hiểu, ý thức và xác định phơng hớng hành động.Đồng thời, xây dựng mức thởng phạt rõ ràng tơng ứng với các hành vi tích cực hoặc tiêu cực và cần thiết thực hiện công bằng với tất cả mọi ngời. 1.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (Victor Vroom s Expectancy Theory): Chúng ta có thể ngiên cứu học thuyết qua mô hình kỳ vọng đơn giản nh sau: Hình 2. Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa Nỗ lực cá nhân Kết quả cá nhân Phần thởng tổ chức Mục tiêu cá nhân Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 6 K12QT1 Khoá luận tốt nghiệp Theo học thuyết này, động lực là chức năng của sự kỳ vọng cá nhân. Một sự nỗ lực sễ đem lại một thành tích nhất định, thành tích đó sẽ dẫn đến kết quả hay phần thởng nh mong muốn. Về cơ bản, học thuyết này cho rằng cờng độ động lực (nỗ lực) của một ng- ời phụ thuộc vào sự tin tởng của ngời đó mạnh mẽ đến mức nào đối với việc mình có thể đạt đợc những gì mà mình cố gắng. Nếu nh đạt đợc mục tiêu này, liệu ngời đó có đợc thởng một cách xứng đáng, và nếu nh đợc tổ chức thởng liệu phần thởng đó có thỏa mãn các mục tiêu cá nhân của ngời đó hay không? Học thuyết này gợi cho các nhà quản lý cần phải làm cho ngời lao động hiểu đợc mối quan hệ trực tiếp giữa nỗ lực - thành tích; thành tích - kết quả. 1.4. Học thuyết công bằng của J. Staycy Adams (J. Staycy Adam s Equity Theory) Mỗi ngời đi làm đều muốn đợc đối xử công bằng. Mỗi cá nhân có xu hớng so sánh sự đóng góp cho Tổ chức và quyền lợi họ nhận đợc với sự đóng góp và quyền lợi mà ngời khác nhận đợc. Ngời lao động chỉ cảm thấy đợc đối xử công bằng khi tỷ lệ giữa sự đóng góp và quyền lợi của mình ngang ngửa với tỷ lệ đó ở những ngời khác. Điều này đợc thể hiện thông qua biểu thức sau: Các quyền lợi cá nhân Các quyền lợi của những ngời khác Sự đóng góp cá nhân Sự đóng góp của những ngời khác Do đó để tạo động lực, ngời quản lý cần tạo ra và duy trì sự cân bằng giữa những đóng góp của các cá nhân và quyền lợi mà họ đợc hởng. 1.5. Học thuyết hệ thống hai yếu tố của F. Herzberg (F. Herzberg s The Two Factors Theory) F. Herzberg cho rằng có hai yếu tố tác động đến việc tạo động lực cho ngời lao động, đó là: Nhóm yếu tố môi trờng Nhóm Động Lực Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 7 K12QT1 Khoá luận tốt nghiệp - Điều kiện làm việc - Sự hớng dẫn trong công việc - Quan hệ nhân sự - Chính sách nhân sự và việc thực hiên chính sách - Vấn đề về tiền lơng - Sự thừa nhận thành tích (Làm nhiều đợc đánh giá cao và ngợc lại) - Sự thành đạt nh: địa vị, thu nhập - Sự thăng tiến - Bản chất công việc ngời lao động đảm nhận - Sự phân định nhiệm vụ, trách nhiệm trong lao động Tác dụng: Ngăn ngừa sự không thỏa mãn của ngời lao động. Tác dụng: Tạo ra động lực với yếu tố môi trờng đợc đảm bảo. Học thuyết này chỉ ra rằng, để tạo động lực thì yếu tố đầu tiên là phải tạo ra môi trờng lao động tốt.Đồng thời phải thiết kế và thiết kế lại công việc một cách hợp lý, phân định rõ trách nhiệm và nhiệm vụ từng ngời. 1.6 Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke (Edwin Locke s Goal - setting Theory) Ông cho rằng, ý đồ làm việc hớng tới mục tiêu là nguồn gốc chủ yếu của việc tạo động lực trong lao động. Do đó để tạo động lực cần phải có mục tiêu cụ thể và mang tính thách thức, đồng thời cần phải thu hút ngời lao động đặt ra mục tiêu lao động. 2. Nhận xét về các học thuyết và việc vận dụng chúng trong quản lý lao động hiện nay: 2.1 Nhận xét về các học thuyết: Chúng ta có thể thấy một điều là: các học thuyết về động lực bị ràng buộc về văn hóa. Hầu hết các học thuyết trên đợc xây dựng ở Mỹ và ngời Mỹ chủ yếu nói về ngời Mỹ. Điều rõ ràng nhất là các học thuyết này tập trung mạnh mẽ nhất vào chủ nghĩa cá nhân và tính đàn ông. Chẳng hạn, thuyết đặt mục tiêu và thuyết kỳ vọng đều nhấn mạnh vào việc hoàn thành mục tiêu cũng nh t duy mang tính lý trí và cá nhân.Lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow cho rằng mọi ngời bắt Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 8 K12QT1 Khoá luận tốt nghiệp đầu ở cấp độ sinh lý và sau đó chuyển dần lên theo thứ bậc trật tự sau: sinh lý, an toàn, xã hội, danh dự và tự hoàn thiện mình. Thứ bậc này, dù có bất kỳ tác động nào đi nữa đều gắn với văn hóa Mỹ. Trong các nền văn hóa khác, thứ bậc nhu cầu này có thể khác đi. Một khái niệm động lực nữa mà rõ ràng có xu hớng thiên về nớc Mỹ là nhu cầu về thành tích. Quan điểm cho rằng một nhu cầu về thành tích đống vai trò nh một nhân tố tạo động lực bên trong hàm cha hai đặc điểm văn hóa: một sự sẵn lòng chấp nhận một mức độ rủi ro vừa phải (không tính các nớc có điểm mạnh về việc tránh tình trạng bấp bênh) và một mối quan tâm đối với thành tích (bao hàm hầu hết các nớc có tính đàn ông mạnh mẽ). Sự kết hợp này đợc tìm thấy trong các nớc hệ Anh Mỹ nh: Mỹ, Anh, Canada. Trong khi đó những đặc điểm này là tơng đối ít ỏi ở Chilê và Bồ Đào Nha Trải qua mỗi thời kỳ phát triển , tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hộicủa từng dận tộc hay của từng Tổ chức mà các lý thuyết có hiệu quả khác nhau trong công tác quản trị nhân lực. Trên thực tế, mỗi học thuyết trên đều có những điểm và nhợc điểm nhất định: - Với học thuyết cảu Herzberg, chúng ta có thể thấy một số điểm hạn chế nh sau: +Thứ nhất, phơng thức mà ông sử dụng có những hạn chế về mặt phơng pháp luận. Khi mọi thứ diễn ra suôn sẻ, mọi ngời thờng có xu hớng công nhận bản thân họ. Bằng không họ đổ lỗi cho môi trờng bên ngoài về sự thất bại. + Thứ hai, độ tin cậy trong phơng pháp luận của ông là điều còn phải bàn luận. Những ngời đánh giá phải tiến hành diễn giải, do vậy họ có thể làm hỏng những phát hiện của tác giả bằng việc diễn giải câu trả lời theo một cách trong khi xem xét một câu trả lời tơng tự theo một cách khác. + Thứ ba, không có một thớc đo tổng thể để đo sự thỏa mãn. Bởi vì một ngời có thể không thích một phần trong công việc của mình nhng vẫn coi công việc đó là chấp nhận đợc. + Thứ t, ông đa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và năng suất, nhng phơng pháp luận mà ông sử dụng chỉ xem xét đến sự thỏa mãn công Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 9 K12QT1 Khoá luận tốt nghiệp việc, chứ không xem xét đến năng suất. Để ngiên cứu này trở nên thích hợp hơn cần phải đa ra giả thuyết là có mối quan hệ mãnh mẽ giữa sự thỏa mãn công việc và năng suất. Tuy nhiên, học thuyết này của Herzberg đã và đang đợc phổ biến rộng rãi và hầu nh không có nhà quản lý nào xa lạ với những khuyến nghị mà ông đa ra.trong trờng hợp này, phần nhiều sự nhiệt tình ban đầu với việc phát triển công việc theo chiều dọc cho phép nhân viên chịu trách nhiệm hơn nữa trong việc hoạch định và kiểm soát công việc của mình. - Với học thuyết công bằng của Staycy Adam: Học thuyết này thừa nhận, các cá nhân không chỉ quan tâm tới khối lợng phần thởng tuyệt đối mà họ nhân đợc cho sự nỗ lực của mình, mà họ còn quan tâm tới khối lợng phần đó với những gì mà ngời khác nhận đợc. Các đầu vào nh: năng lực, kinh nghiệm, trình độ, tài năng đợc đem so sánh với những đầu ra nh: mức lơng, tăng lơng, sự công nhận và các yếu tố khác. Khi mọi ngời nhận rhức là có sự chênh lệch giữa tỉ lệ đầu vào - đầu ra của họ với những ngời lao động khác, nhất định có sự căng thẳng. Sự căng thẳng này là cơ sở tạo động lực, khi mà mọi ngời phấn đấu để dành đợc cái mà họ cho là công bằng và thỏa đáng. Tuy nhiên, học thuyết này cha làm sáng tỏ một số điều sau: chẳng hạn làm thế nào các nhân viên chọn đợc ngời để đối chiếu? Làm thế nào họ có thể kết hợp và so sánh đầu vào và đầu ra của mình với của ngời khác để đi đén kết luận? Khi nào và làm thế nào các yếu tố thay đổi qua thời gian? Mặ khác sự công bằng hay bất công bằng chỉ có tính chất tơng đối và phu thuộc vào nhận thức của từng cá nhân và mối quan hệ giữa cá nhân và tổ chức. - Với học thuyết của Maslow, việc chỉ ra các thứ bậc nhu cầu của ngời lao động và thỏa mãn các nhu cầu đó là rất cần thiết.Nó là công cụ cụ thể để ngời quản lý tạo động lực cho ngời lao động. Song chúng ta khó có thể biết nhu cầu của ngời lao động ở mức nào và mức độ thỏa mãn nh thế nào là hợp lý để tạo động lực cho ngời lao động. Vì nếu nhu cầu này đợc thỏa mãn rồi thì không còn động lực nữa. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 10 K12QT1 [...]... nghiệp Chơng II Đánh giá và phân tích thực trạng công tác tạo động lực tại Công ty TNHH một thành viên Vinashin I Giới thiệu chung về công ty TNHH một thành viên Vinashin 1 Quá trình hình thành và phát triển - Tờn doanh nghip : Cụng ty TNHH mt thnh viờn Vn ti Vin dng Vinashin. Tờn ting Anh: VINASHIN OCEAN SHIPPING COMPANY LIMITED - Tờn giao dch quc t : VINASHINLINES - Hỡnh thc phỏp lý : L doanh nghip... giữa những ngời lao động với nhau và với doanh nghiệp Chính những điều này cũng góp phần tạo động lực lao động cho ngời lao động, giúp doanh nghiệp có thể thực hiện thành công mục tiêu sản xuất, kinh doanh của mình IV ý nghĩa của việc tạo động lực trong các doanh nghiệp nói chung và tại Công ty TNHH một thành viên Vinashin nói riêng Khi ngời lao độngđộng lực lao động, họ sẽ yêu công việc của mình,... nên Công ty rất cần có đội ngũ lao động tự giác, trung thực Chính do nhng đặc điểm vừa trình bày mà công tác tạo động lực trong lao động, cũng nh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đã cần thiết lại trở nên cần thiết hơn bất cứ lúc nào hết đối với Công ty Một yếu tố khác đặt ra, đó là Công ty có dây truyền công nghệ đóng mới tàu biển rất hiện đại theo đúng tiêu chuẩn quốc tế trong ngành vận tải. .. tâm ngiên cứu và vận dụng các học thuyết tạo động lực trong lao động Quan điểm về động lực lao động còn đơn giản và cứng nhắc, thiếu linh hoạt Kiến thức về động lựctạo động lực còn thiếu tình hệ thống Còn có những sai lầm trong nhận thức và việc đa ra những chính sách, biện pháp tạo động lực trong lao động Một số sai lầm thờng gặp nh: coi động lực là đặc điểm tính cách của ngời lao động, có nghĩa... qui trình công nghệ Do lĩnh vực kinh doanh của Công ty là ngành vận tải viễn dơng, tức là một ngành dịch vụ cho nên khi ngiên cứu quy trình công nghệ của Công ty ta ngiên cứu qui trình phục vụ một đơn hàng vận chuyển của một đội tàu tại Công ty: Sơ đồ 3: Quy trình phục vụ một đơn hàng của một đội tàu Bốc dỡ hàng Tiến hành Kiểm kê, Tiếp nhận lên tàu, ký vận chuyển giao hàng, đơn hàng nhận đơn hàng đến... lệch tuyệt đối TĐ = Số lao động năm trớc - Số lao động năm sau - % là số chênh lệch tơng đối % = TĐ/ Tổng số lao động năm trớc * 100% Lực lợng lao động có trình độ cao đợc đào tạocông ty chiếm một tỷ trọng đáng kể Số nhân viên có trình độ đại học ở công ty luôn chiếm tỷ trọng cao Qua 5 năm, số nhân viên có trình độ của công ty tăng lên đáng kể Năm 2001 công ty không có lao động nào có trình độ trên... quốc tế trong ngành vận tải viễn dơng, song năng suất lao động vẫn còn cha đạt đợc mức đáng có do hiệu suất sử dụng máy móc còn thấp Chính vì vậy nên công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực lại càng cần thiết hơn đối với Công ty Nh vậy, có thể khẳng định rằng, tạo động lực cho ngời lao động lực cho ngời lao độnglà một yêu cầu quan trọng để doanh nghiệp thực hiện thành công mọi kế hoạch sản xuất kinh... luận tốt nghiệp Để thấy đợc xu hớng biến động của nguồn nhân lực tại Công ty, ta ngiên cứu tình hình biến động nhân lực tại Công ty qua 5 năm 2001-2005: Bảng 2: Số lợng cán bộ công nhân viên qua 5 năm 2001-2006 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số lao động (TSLĐ) 125 137 138 214 235 Ngun: Phũng TCCB L Bảng 3: Tình hình biến động số lợng lao động của Công ty qua 5 năm 2001- 2005: Chỉ tiêu Chênh...Khoá luận tốt nghiệp 2.2 Vận dụng các học thuyết tạo động lực vào Việt Nam hiện nay: 2.2.1 Tình hình thực hiện công tác tạo động lực tại các tổ chức của Việt Nam: Nhìn chung, sự nhận thức về vai trò của bộ phận quản trị nhân lực ở Việt Nam hiện nay vẫn cha đợc đánh giá đúng Do vậy công tác tạo động lực lao động vãn cha đợc quan tâm đúng mức và đặt đúng vị trí quan... đòi hỏi của công việc, hiểu rõ ngời lao động Với mỗi đặc điểm của từng doanh nghiệp, từng lĩnh vực hoạt động khác nhau mà có những hình thức phân công lao động sao cho thích hợp Việc phân công lao động hợp lý tạo điều kiện chuyên môn hóa lao động, chuyên môn hóa đợc công cụ lao động, sử dụng những công cụ lao động có năng suất cao, ngời lao động có thể nhanh chóng thích nghi với công việc, tạo điều kiện . tại Công ty TNHH một thành viên Vinashin. Chơng III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngời lao động tại Công ty TNHH một thành viên. các công ty hoạt động trong lĩnh vự cung cấp dịch vụ. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài: Hoàn thiện công tác tạo động lực tại công ty TNHH một thành viên

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Chương I

  • Cơ sở lý luận về vấn đề tạo động lực lao động

    • I- Khái niệm về tạo tạo động lực và các yếu tố tạo động lực

      • 1. Khái niệm về động lực:

      • 2. Các yếu tố tạo động lực:

        • 2.1. Các yếu tố thuộc bản thân người lao động:

        • 2.2 Các yếu tố thuộc môi trường làm việc:

        • II- Một số học thuyết tạo động lực lao động:

          • 1. Một số học thuyết tạo động lực lao động:

            • 1.1. Thứ bậc nhu cầu của Maslow ( Maslows Hierachy of needs):

            • 1.2. Học thuyết tăng cường tích cực của B. F. Skinner (B. F. Skinner s Reinforcement Theory):

            • 1.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (Victor Vrooms Expectancy Theory):

            • 1.4. Học thuyết công bằng của J. Staycy Adams (J. Staycy Adams Equity Theory)

            • 1.5. Học thuyết hệ thống hai yếu tố của F. Herzberg (F. Herzbergs The Two Factors Theory)

            • 1.6 Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke (Edwin Lockes Goal - setting Theory)

            • 2. Nhận xét về các học thuyết và việc vận dụng chúng trong quản lý lao động hiện nay:

              • 2.1 Nhận xét về các học thuyết:

              • 2.2 Vận dụng các học thuyết tạo động lực vào Việt Nam hiện nay:

                • 2.2.1 Tình hình thực hiện công tác tạo động lực tại các tổ chức của Việt Nam:

                • 2.2.2 Vận dụng các học thuyết tạo động lực vào Việt Nam:

                • III. Các phương hướng tạo động lực

                  • 1. Xác định tiêu chuẩn thực hiện các công việc cho nhân viên

                  • 2. Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao

                    • 2.1 Tuyển chọn và bố trí lao động phù hợp để người lao động thực hiện công việc

                    • 2.2 Đảm bảo điều kiện làm việc tố nhất cho người lao động

                    • 2.3 Làm cho công việc có ý nghĩa hơn

                    • 3. Kích thích lao động

                      • 3.1. Kích thích bằng vật chất

                        • 3.1.1 Tiền lương

                        • 3.1.2 Tiền thưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan