BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN THỊ KIM NHUNG NHẬT BẢN VÀ TRUNG HOA DÂN QUỐC VỚI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Nam Trung Hiếu, là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thàn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN THỊ KIM NHUNG NHẬT BẢN VÀ TRUNG HOA DÂN QUỐC VỚI PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Nam Trung Hiếu, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Phòng Khoa Sau Đại học – Đại học Duy Tân tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành khố học cao học q trình thực đề tài Cảm ơn gia đình, anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên, giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Những tài liệu tham khảo phục vụ cho luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn Tác giả luận văn Nguyên Thị Kim Nhung MỤC LỤ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp luận phương án nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ CHO SỰ CAN THIỆP CỦA NHẬT BẢN VÀ TRUNG HOA DÂN QUỐC VÀO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA VIỆT NAM VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Cơ sở lợi ích quốc gia dân tộc .7 1.2 Cơ sở tình hình thực tiễn giới, khu vực Việt Nam 12 1.2.1 Tình hình giới 12 1.2.2 Tình hình khu vực .14 1.2.3 Tình hình Việt Nam nửa đầu kỷ XX 22 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH NHẬT BẢN VÀ TRUNG HOA DÂN QUỐC CAN THIỆP VÀO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA VIỆT NAM 30 2.1 Quá trình Nhật Bản can thiệp vào phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam .30 2.1.1 Nhật Bản với phong trào giành độc lập người Việt 30 2.1.2 Nhật Bản với chiêu xây dựng nhà nước Việt Nam độc lập Khối Thịnh vượng chung Đại Đông 38 2.2 Quá trình Trung Hoa dân quốc can thiệp vào phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam 44 2.2.1 Trung Hoa Dân Quốc với phong trào giành độc lập người Việt44 2.2.2 “Hoa quân nhập Việt” phủ Liên hiệp Việt Nam .53 CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬT BẢN Và TRUNG HOA DÂN QUỐC CAN THIỆP VÀO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA VIỆT NAM 60 3.1 Về mục tiêu va kết trình can thiệp 60 3.2 Về nguyên nhân thất bại trình can thiệp 62 3.3 Bài học cho Việt Nam quan hệ với nước lớn 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào năm đầu kỷ XX, phát triển khơng đồng kinh tế, trị chủ nghĩa tư tác động mạnh mẽ vào mặt đời sống xã hội Để giành giật thị trường, thuộc địa phân chia lại giới, nước đế quốc phát động Chiến tranh giới lần thứ Sau Chiến tranh giới thứ (1914-1918), trật tự VersaillesWashington hình thành thơng qua việc ký kết văn kiện, hồ ước tuyên bố, thoả ước nước thắng trận thể tham vọng ý đồ nước lớn Anh, Pháp, Mỹ Sự vận động, trình sụp đổ Trật tự Versailles-Washington đường dẫn đến Chiến tranh Thế giới thứ hai thể thông qua tác động khủng hoảng kinh tế giới mà hậu phát triển chủ nghĩa tư theo hai hướng khác nhau: mặt thiết lập chủ nghĩa phát xít (Đức, Italia, Nhật bản), mặt khách trì dân chủ tư sản (Anh, Pháp, Mỹ) tác động đến mối quan hệ quốc tế lĩnh vực Kế đến Cuộc chiến tranh giới thứ hai nổ vận động, đan xen phức tạp lực lượng quan hệ quốc tế (Chính sách đối ngoại; đấu tranh nhóm cường quốc: nước phát xít Đức, Italia, Nhật bản, nước phương tây: Anh, Pháp, Mỹ liên bang Xô viết) Kết cuối thắng lợi lực lượng Đồng minh nhân dân yêu chuộng hồ bình giới, chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt… Những chuyển biến quan trọng, to lớn tình hình giới khiến cho nhà nước, quốc gia điều chỉnh sách ngoại giao mối quan hệ quốc tế cho phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc nâng cao vị trường quốc tế Nhật Bản Trung Hoa khơng nằm ngồi xu chung Đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng, Nhật Bản Trung Hoa cường quốc kinh tế, trị quân Trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai, Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc khác chiến tuyến hai nước nhắm đến Việt Nam kế hoạch sau chiến quốc gia Liệu mục đích thực họ giúp đỡ tác động vào phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam giúp cho Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, đủ lực để đứng chung hàng ngũ với họ chống lại bá quyền nước thực dân da trắng? Hay liệu mục đích họ muốn thay Pháp nắm quyền làm chủ Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng để phục vụ cho kế hoạch hậu chiến mình, xây dựng trật tự giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương định, mà Việt Nam có địa vị nước chư hầu, kịch tiêu cực hơn? Đây câu hỏi nghiên cứu mà luận văn tìm cách giải đáp Nhìn từ thực tiễn lịch sử, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với nước lớn khu vực Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu sách Nhật Bản Trung Quốc với phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam nửa đầu kỷ XX việc làm cần thiết mặt thực tiễn, giúp Việt Nam rút kinh nghiệm lịch sử cần thiết, dự đốn tình hình an ninh trị khu vực để đưa lựa chọn sách phù hợp, việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện với số cường quốc, nước lớn giai đoạn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “ Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc với phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam nửa đầu kỷ XX” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Phân tích can thiệp Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc vào vận động phong trào cách mạng Việt Nam để làm rõ chất sách đối ngoại hai nước giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải vấn đề sau - Phân tích sở cho việc Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc can thiệp vào phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam - Khảo sát phân tích q trình Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc can thiệp vào phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam vào nửa đầu kỷ XX - Nhận xét, đánh giá trình Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc can thiệp vào phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam rút học kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động can thiệp Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc vào phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam nửa đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu : - Về mặt thời gian : Trọng tâm nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX đến Chiến tranh Thế giới thứ hai - Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ Nhật Bản, Trung Hoa Dân Quốc với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Về mặt nội dung: Đề tài tiến hành phân tích tổng hợp hoạt động giao thiệp ngoại giao hỗ trợ quân Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc cá nhân, tổ chức quyền người Việt Nam giai đoạn thuộc địa giải thuộc địa từ năm đầu kỷ XX năm 1945 Luận văn chọn Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc hai nước đồng chủng đồng văn có liên hệ chặt chẽ phong trào giành độc lập dân tộc ta từ đầu kỷ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam Đối với nội dung nghiên cứu liên quan đến lý thuyết quan hệ quốc tế, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Nguyễn Hoàng Giáp, Lê Hồng Hiệp, Hoàng Khắc Nam , Tuy nhiên GS.TS Hoàng Khắc Nam người có nhiều nghiên cứu viết lý thuyết quan hệ quốc tế lợi ích quốc gia dân tộc nội dung đề tài Về nội dung nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Việt Nam trước năm 1945, tác giả chủ yếu khảo cứu từ Phan Bội Châu niên biểu viết Phan Bội Châu GS Chương Thâu Đây tài liệu thể cách “toàn diện, hệ thống” sách phủ Nhật Bản Việt Nam nói chung phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam nói riêng Đối với quan hệ Trung Hoa Dân Quốc – Việt Nam trước năm 1945, tác giả khảo cứu hồi ký nhà cách mạng yêu nước, đảm bảo cung cấp nhiều thơng tin chân nhật có nhìn đắn lịch sử đấu tranh giải phóng đất nước dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước ngồi Do khó khăn việc tìm kiếm tài liệu nên có số hạn chế định: Về quan hệ Nhật Bản- Việt Nam trước năm 1945, tài liệu nhà sử học tập trung chủ yếu vào đời Phan Bội Châu Cường Để, nhà nghiên cứu trị học-quan hệ quốc tế lại tập trung vào học thuyết Đại Đông Á Nhật Bản , minh hoạ tư liệu lịch sử Việt Nam Về quan hệ Trung Hoa Dân Quốc – Việt Nam trước năm 1945, “hiện nguồn tài liệu tiếng Trung tiếng Trung dịch sang tiếng Việt, học giả Trung Quốc Đài Loan (Trung Quốc) chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động tiếp xúc hỗ trợ người cách mạng cộng sản Việt Nam quyền Trung Hoa Dân Quốc thời Mảng tư liệu quan hệ “giữa người yêu nước theo chủ nghĩa dân tộc tuý quyền Trung Hoa Dân Quốc tương đối thiếu đầy đủ”, “Các tài liệu tiếng Anh quan hệ Trung Hoa Dân Quốc với tổ chức yêu nước Việt Nam chủ yếu mang tính khái quát, chưa sâu chi tiết, từ góc nhìn nhân chứng Việt Nam” Phương pháp luận phương án nghiên cứu Cơng trình nghiên lịch sử ngoại giao, áp dụng phương pháp liên ngành lịch sử quan hệ quốc tế Một mặt, dựa phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp luận sử học Marxism, cơng trình tiến hành số phương pháp chuyên ngành, cụ thể phương pháp sử liệu học phương pháp nghiên cứu lịch sử Mặt khác, cơng trình vận dụng phương pháp chuyên ngành quan hệ quốc tế nghiên cứu sách đối ngoại, quan hệ quốc tế theo cấp độ liên quốc gia, khu vực, toàn cầu/ hệ thống Ngoài ra, số phương pháp khoa học xã hội phương pháp 58 Khánh Đồng thời, phía Pháp tỏ nơn nóng, biểu việc tiến hành đưa quân Hải Phòng sau ký kết hiệp ước Sự trở lại quân Pháp khiến gia tăng thêm bất bình người Việt Nam quân đội Trung Quốc (vốn không nhận thiện cảm người Việt trình tiến vào Việt Nam với hàng loạt hành động tàn bạo nhân dân Việt Nam hai tuần lễ có mặt làm nhiệm vụ giải giáp) Có thể thấy, Trung Quốc làm lòng Việt Nam Pháp trình thực nhiệm vụ giải giáp Điều khơng xuất phát từ tình hình thực tế sau chiến tranh mà cịn từ nhãn quang trị khiếm khuyết Chính phủ trung ương Quốc dân Đảng Trung Quốc Kết quả, dù ký kết hiệp ước với Pháp, mà Trung Hoa Dân Quốc đạt “điều khoản giấy” Cần phải nhắc lại cho rõ chất việc Trung Hoa Dân Quốc giúp đỡ cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam suốt năm 1930 1940, hoạt động họ đất Việt Nam danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp qn đội Nhật Hồ Chí Minh nói rõ: “Qn đội Tưởng Giới Thạch dù có vào Việt Nam để đánh Nhật tạm thời, chất chúng kẻ thù Phải thấy hết tính chất phản động nó, khơng nguy hiểm Chúng khơng vào Việt Nam tốt cho ta hơn” Cái gọi giúp đỡ cho phong trào giải phóng dân tộc Trung Hoa Dân Quốc khơng ngồi việc nhân tình để đưa lên cầm quyền Việt Nam nhóm người Việt Nam trung thành với Trung Hoa Dân Quốc mà họ chuẩn bị từ lâu Bản chất thể rõ hoạt động gây hấn với phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Hoa quân nhập Việt việc nước sẵn sàng ký hiệp ước để Pháp có cớ thức quay trở lại miền Bắc Việt Nam TIỂU KẾT 59 Đối với vấn đề độc lập Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Chính phủ Nhật Bản tầm nhìn chung Chính sách Đại Đơng Á thực gần quán sách tuyên truyền xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho việc đặt Việt Nam “độc lập Khối thịnh vượng chung” Kế hoạch Nhật Bản từ việc nuôi dưỡng cá nhân đặt quyền bảo hộ nước Nhật với lời hứa giúp đỡ cho phong trào giải phóng dân tộc tuyên truyền hiệu Việt Nam, cuối thành lập phủ bù nhìn Mặc dù kết thúc Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản thất bại quân sự, theo kế hoạch hậu chiến Việt Nam thực thời gian ngắn Có thể nói rằng, sách Nhật Bản Việt Nam hậu chiến - trường hợp Nhật Bản giành thắng lợi trước lực lượng Đồng Minh - kế hoạch chặt chẽ hướng đến việc sử dụng vũ lực nhằm đạt mục tiêu cuối tạo Việt Nam độc lập kiểm soát chặt chẽ Nhật Bản Các sách Việt Nam trước, sau Chiến tranh giới thứ hai Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đầy biến động tình hình trị giới chi phối, đặc biệt sách Hoa Kỳ thời Tổng thống Roosevelt Tổng thống Truman Đối với sách hậu chiến Việt Nam, Chính phủ Trùng Khánh lực lượng quân làm nhiệm vụ giải giáp Bắc Việt Nam có khác biệt quan điểm đường lối thi hành sách, thống mục tiêu đảm bảo quyền lợi tối cao dân tộc mình, dù dựa sở can thiệp vào công việc nội bộ, làm tổn thương hay hi sinh quyền lợi Việt Nam, dân tộc láng giềng đồng văn đồng chủng từ lâu nhiều trông cậy vào Trung Hoa Dân Quốc tư cách nước ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc CHƯƠNG 60 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬT BẢN Và TRUNG HOA DÂN QUỐC CAN THIỆP VÀO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA VIỆT NAM 3.1 Về mục tiêu va kết trình can thiệp Cả Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc xác định tương lai Việt Nam “nền độc lập cho dân tộc Việt Nam” đặt “bảo trợ” “nước lớn”, dù sách thực có khác mục tiêu cuối mà hai quốc gia hướng đến bên cạnh mục tiêu riêng biệt khác Trong trường hợp Nhật Bản, mục tiêu lớn Chính phủ Nhật Bản đưa Việt Nam trở thành phần “Đại Đông Á” nằm kiểm soát Nhật Tận dụng nguồn tài nguyên dồi miền Nam Việt Nam nhằm phục vụ cho việc tăng cường sản xuất quân nhu, vận chuyển lương thực sử dụng quân Việt Nam phục vụ cho mưu cầu bá chủ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Sự hỗ trợ cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam khơng nhằm ngồi mục đích Những năm đầu kỷ XX, phát triển nhanh chóng Nhật Bản khích lệ tinh thần đấu tranh giành độc lập nước Châu Á, có Việt Nam Tuy nhiên, từ năm 30 kỷ XX, mà Chính sách Đại Đơng Á Nhật Bản bắt đầu triển khai với bành trướng ngày rộng Nhật Bản khu vực Châu Á, chất đế quốc Nhật Bản theo rõ Dù đưa hiệu “Châu Á người Châu Á”, xét thời điểm đó, liều thuốc kích thích đến tinh thần đấu tranh giành độc lập nhà hoạt động theo tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Việt Nam, thực tế hiệu hành động lại có tương phản lớn Người Nhật khơng khác người Pháp trình khai thác thuộc địa Việt Nam, chí hoạt động khai thác người Nhật cịn mang đến nhiều nỗi đau cho nhân dân Việt Nam Sự thất bại Nhật Bản sau chiến khiến kế hoạch tạo nên liên 61 minh Á Châu kiểm sốt nước Nhật theo sụp đổ, Chính sách Đại Đơng Á thất bại Ngồi nguyên nhân thua trận Nhật Bản Chiến tranh Thế giới thứ hai khiến cho Chính sách Đại Đông Á phải dừng lại, nguyên nhân khác khiến hiệu sách tác động lên phận nhỏ người dân Việt Nam thời điểm khơng qn sách Chính phủ Nhật Bản lực lượng quân sự, kinh tế Nhật Bản có mặt Việt Nam thời điểm Bất chấp cảnh báo phủ yêu cầu mối liên kết chặt chẽ quan hệ tốt đẹp với người dân thuộc địa, hoạt động khai thác người Nhật khiến cho mâu thuẫn hai nước thêm trầm trọng Trong trường hợp Trung Hoa Dân Quốc, hỗ trợ dành cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam khơng nằm ngồi lợi ích Trung Quốc khu vực trường quốc tế Nắm bắt hội lịch sử để nâng cao vị suốt chiến góp phần xây dựng trật tự Châu Á sau chiến, đồng thời viện trợ cho trình giành lại độc lập cho nước láng giềng sách ngoại giao đặc trưng Chính phủ Trung Quốc Sau chiến, với tư cách phần lực lượng Đồng Minh dành chiến thắng sau cùng, Trung Hoa Dân Quốc có quyền lợi định Việt Nam Việc đưa quân đội Trung Quốc tiến vào Việt Nam không nhằm thực nhiệm vụ tiếp nhận giải giáp lực lượng Nhật Bản đầu hàng, cịn hội để Trung Hoa Dân Quốc bảo vệ ổn định khu vưc biên giới phía Nam chiến với lực lượng cộng sản phương Bắc Đồng thời, tiếp tục quyền sử dụng đường sắt Đông Dương - Vân Nam phục vụ cho nội chiến nước Trong trường hợp Trung Hoa Dân Quốc, kế hoạch độc lập hậu chiến dành cho Việt Nam không nằm ngồi lợi ích Trung Quốc khu vực trường quốc tế 62 Nắm bắt hội lịch sử để nâng cao vị suốt chiến góp phần xây dựng trật tự Châu Á sau chiến, đồng thời viện trợ cho trình giành lại độc lập cho nước láng giềng sách ngoại giao đặc trưng Chính phủ Trung Quốc bất chấp Chính phủ lâm thời Việt Nam bày tỏ thái độ “hoan nghênh quân đội Trung Quốc vào Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế” Điểm đáng ý xoay chiều phủ Trung Hoa Dân Quốc, đàm phán với Pháp nhằm thâu đoạt quyền lợi miền Nam Trung Hoa mình, bất chấp việc đặt Bắc Việt Nam vào tay người Pháp Sự ủng hộ Trung Hoa Dân Quốc với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam “bánh vẽ” quyền lợi dân tộc nước 3.2 Về nguyên nhân thất bại trình can thiệp Kể từ Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Chính phủ Nhật Bản với Chính sách Đại Đông Á với sức mạnh quân tin tưởng thắng lợi chiến với nước tư phương Tây cuối thuộc nước Nhật Một trật tự Châu Á với nước Nhật trung tâm liên kết lãnh thổ, kinh tế, văn hóa, dân tộc nước kết mà nhà hoạch định sách Nhật Bản hướng đến đầu chiến Tuy nhiên, thực tế diễn thời gian chiến tranh lại điều tuyên bố Năm 1940, quân Nhật đến Việt Nam, thực thi sách cộng trị với Pháp tháng 3/1945 Khẩu hiệu “Châu Á người Châu Á”, “độc lập cho nhân dân Đông Dương” tuyên truyền mạnh mẽ, dù thực tế, Nhật Bản chẳng làm khác ngồi việc tiến hành khai thác Việt Nam phục vụ cho chiến chiến trường Châu Á Thái Bình Dương Sau năm 1944, viễn cảnh thất bại quân Nhật ngày hiển rõ ràng Nhật Bản thiết lập khối liên kết quân liên Á mà phủ thuộc “bảo trợ” nước Nhật khơng có mối liên kết 63 thực bị ngăn cách kiểm soát lực lượng quân Chính phủ Việt Nam thành lập sau đảo ngày 9/3/1945 tập hợp gồm nhà trí thức xuất sắc lĩnh vực họ lại khuyết thiếu trầm trọng kinh nghiệm trị Dù rằng, trước nước Nhật đầu hàng, điều khiến việc kiểm soát Nhật Bản dễ dàng Tuy nhiên, thực tế Nhật Bản lại thua sớm dự kiến, phủ khiếm khuyết nhãn quang trị nhanh chóng bị thay Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Tại Trung Quốc, thay đổi mối quan hệ cường quốc việc xây dựng trật tự giới thời hậu chiến, đặc biệt can thiệp trị nước lớn vào vấn đề nước xung quanh Trung Quốc nguyên nhân dẫn đến thất bại việc thực sách “ủng hộ độc lập” cho nước láng giềng Châu Á, có Việt Nam Bên cạnh đó, yếu trị nước ảnh hưởng đến việc thực thi sách Việt Nam hậu chiến Với tình hình trị phức tạp Việt Nam sau chiến tranh, Trung Quốc với tư cách nước chịu trách nhiệm hướng dẫn Việt Nam độc lập không thực giải tranh đấu đảng phái Việt Nam thời điểm đó, đàm phán phải lặp lặp lại mà không đưa đến kết khả quan Để đảm bảo cải thiện lợi ích kinh tế, quân khu vực biên giới phía Nam Trung Quốc đồng thời bảo vệ quyền lợi Hoa kiều Việt Nam, phủ Trung Hoa Dân Quốc đồng thời tiến hành đàm phán với Việt Nam với Pháp Sau ký kết Hiệp ước Hoa - Pháp ngày 28/2/1946, Chính phủ Trung Quốc đồng ý rút quân đội nước, thay vào đó, quân Pháp thay quân Tưởng làm nhiệm vụ hậu chiến Bắc Việt Nam Điều khiến mâu thuẫn Việt Nam Pháp ngày sâu sắc Cuộc nội chiến 64 Quốc dân Đảng Trung Quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc kéo dài khiến Trung Hoa Dân Quốc kiệt sức để đối phó với tình hình trị nước, qua đó, khơng cịn thời gian quan tâm đến tình hình xung quanh Nước Pháp nhân hội đó, vi phạm điều khoản Hiệp ước Hoa - Pháp Quyền lợi Trung Hoa Dân Quốc biên giới Việt - Trung hoàn tồn khơng giữ theo tinh thần hiệp ước ký 3.3 Bài học cho Việt Nam quan hệ với nước lớn Từ trình giải phóng dân tộc Việt Nam, thấy rõ tầm quan trọng việc thiết lập mối quan hệ với cường quốc khu vực Trong bối cảnh lịch sử mà Việt Nam quốc gia nhỏ bé chịu hộ kìm hãm văn hóa, giáo dục, vài cá nhân có tư tưởng tiến khơng thể khơi dậy tồn sức mạnh đất nước Việc nhờ vào giúp đỡ nước lớn khu vực với sức mạnh kinh tế, quân lớn mạnh, lại cịn có mối quan hệ đồng văn, đồng chủng có lúc trơng cậy bàn đạp khai thơng đường giải phóng dân tộc, lại hóa khiến cho dân tộc rơi vào nhiều khó khăn thử thách Từ mối quan hệ Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam rút học lịch sử cịn tính giá trị bối cảnh ngày Các quốc gia coi bình đẳng mặt pháp lý lại khơng bình đẳng mặt thực tế sở hữu quyền lực không Lịch sử giới cho thấy nước lớn nắm giữ vai trò chi phối đến xu phát triển trật tự giới Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam chịu tác động nhiều sách đối ngoại nước lớn khu vực (Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc) Việc giữ mối quan hệ cân với nước giúp Việt Nam tranh thủ ủng hộ cường quốc cơng đấu tranh giải phóng dân tộc trước phát triển 65 đất nước sau Tuy nhiên, điểm quan trọng phải biết chủ động giữ cho mối quan hệ cân lợi ích nước đồng thời khơng đánh quyền tự làm giảm quyền ợi Việt Nam trường quốc tế Sau ngày 19/8/1945, tuyên bố thành lập phủ độc lập, Việt Nam buộc phải chấp nhận nghe theo đặt nước Đồng Minh dù mục tiêu cuối hướng đến “độc lập cho nhân dân Việt Nam”, nhân dân Việt Nam lại không thực định độc lập theo nguyện vọng họ Kết quả, lịch sử trả lời, thỏa hiệp Trung Hoa Dân Quốc với Pháp đặt Việt Nam trước hoàn cảnh phải chủ động hịa đàm với Pháp để sớm “đuổi Tưởng” miền Bắc Việt Nam tập trung sức mạnh dân tộc đối đầu với kẻ thù toàn cõi Việt Nam Từ quan điểm Chủ nghĩa Hiện thực lý thuyết quan hệ quốc tế cho rằng: sống cạnh tranh thường xuyên với quốc gia khác, quốc gia phải tự lực hay tự cứu lấy mình, khơng thể mong đợi cứu giúp từ nước khác đặc tính ích kỷ, tư lợi quốc gia Quyền lợi nghĩa vụ nhà nước hay nhà lãnh đạo quốc gia mà phần khơng phải “cộng đồng quốc tế trừu tượng nào” Vì quốc gia ln quan tâm đến việc đảm bảo chủ quyền quốc gia đấu tranh thực lợi ích quốc gia thực lực [13; 37] Đi với việc thiết lập quan hệ ngoại giao việc xác định chủ thể, đối tác hợp tác phù hợp đảm bảo lợi ích lâu dài cho phát triển đất nước Không thể tin tưởng trông chờ vào mối quan hệ nhất, tránh trường hợp bị động phương án ngoại giao Bất mối quan hệ có tính hai mặt, cần chủ động dự đốn trước tình tích cực tiêu cực để có phương án dự phòng đắn, kịp thời Trường hợp Việt Nam Quang phục Hội, sau lực lượng Phục Quốc quân, với Việt Nam Quốc dân Đảng 66 minh chứng cụ thể cho việc đặt nhiều kỳ vọng vào giúp đỡ nước lớn mà không xây dựng chương trình hành động cụ thể có tính hiệu triệu Vì vậy, xây dựng thực lực mạnh cho đất nước, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia có nghĩa nâng cao sức cạnh tranh khả thích ứng kinh tế trước biến động tình hình quốc tế; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, bước tham gia sâu vào hoạt động hợp tác quốc tế an ninh - quốc phòng, chế an ninh khu vực quốc tế; thiết lập trì trạng thái quan hệ quốc tế cân với nước lớn, trung tâm tài chính, kinh tế lớn, nhóm, khối nước khu vực có ảnh hưởng lớn giới, tức phải quán triệt sâu sắc “…quốc gia phải thường xuyên tìm cách nâng cao an ninh quốc gia để đảm bảo tồn vong An ninh quốc gia trở thành quan tâm lớn trở thành lợi ích sống cịn quốc gia” [13; 37] Có thể nói, thực lực (sức mạnh) quốc gia sở để bảo đảm lợi ích quốc gia, thực lực đến đâu phạm vi lợi ích điều chỉnh phù hợp tới Cũng vậy, thực lực quốc gia định trình thực lợi ích quốc gia, đồng thời có quan hệ nhân qua lại với mục tiêu đối ngoại khác [16; 58] Cho nên việc xây dựng nội lực từ bên đất nước yếu tố vô quan trọng Sau quân Nhật rút khỏi Việt Nam năm 1945, đất nước lúc gánh chịu loạt khó khăn: nạn đói miền Bắc khiến hai triệu người chết đói, hệ lụy từ sách cai trị Pháp Nhật tình trạng thiếu hụt văn hóa trầm trọng dân chúng Đứng trước tình vậy, có tập trung xây dựng nhằm khôi phục đất nước, Việt Nam thể sức mạnh nội việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao KẾT LUẬN 67 Lịch sử giới cho thấy, nước lớn ln đóng vai trị chi phối, chí mang tính định đến xu phát triển trị giới định hình trật tự quốc tế Đối với nước nhỏ, quan hệ với nước lớn xử lý vấn đề liên quan vấn đề hệ trọng Nhìn từ thực tiễn lịch sử, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với nước lớn khu vực, phạm vi nghiên cứu Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc Cả hai quốc gia hướng đến Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ hai sở để xây dựng trật tự giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương định Nhật Bản muốn thơng qua Chính sách Đại Đông Á để xây dựng trật tự mà đó, khu vực liên Á thiết lập dân tộc, kinh tế, văn hóa Nhật Bản nắm quyền làm chủ, đồng thời loại bỏ hoàn toàn sức ảnh hưởng nước thực dân phương Tây Một Châu Á hoàn toàn người Châu Á Tuy nhiên, thất bại quân Chính phủ Nhật đặt dấu chấm hết cho Đại Đông Á Trung Hoa Dân Quốc - nước láng giềng gần gũi - danh nghĩa thực nhiệm vụ quốc tế, giải giáp quân Nhật đầu hàng Đông Dương, đưa quân tiến vào Bắc Việt Nam, vừa để bảo vệ biên giới Tây Nam Trung Quốc nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc, vừa muốn dùng Việt Nam làm sở thể vị trí tiên phong việc giúp đỡ nước “láng giềng nhỏ bé” khu vực đấu tranh giành lại độc lập “hỗ trợ” Trung Quốc Kết quả, sau Hiệp ước Hoa - Pháp ngày 28/2/1946, nhiệm vụ giải giáp giao lại cho Pháp, chất gọi giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Trung Hoa Dân Quốc bị bóc trần Có thể thấy sách hai quốc gia có ảnh hưởng lớn đến trình giành lại độc lập nhân dân Việt Nam Dù tích cực hay tiêu cực, lịch sử để lại cho học quý giá cho thời điểm 68 Từ việc phân tích “Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc với phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam nửa đầu kỷ XX” gợi mở số học kinh nghiệm việc làm cần thiết mặt thực tiễn, giúp Việt Nam rút kinh nghiệm lịch sử cần thiết, dự đoán tình hình an ninh trị khu vực để đưa lựa chọn sách phù hợp, việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện với số cường quốc, nước lớn giai đoạn Xây dựng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ sở lợi ích quốc gia, dân tộc đặt lên hàng đầu; Trong việc bảo vệ lợi ích quốc gia trước nước lớn, cần giữ vững nguyên tác lập trường, không thoả hiệp vô nguyên tắc để bị chèn ép Bên cạnh đó, phát triển động lực quan trọng hàng đầu để ý sách quốc gia Đây yếu tố quan trọng đảm bảo an ninh, thịnh vượng bền vững, có nể trọng quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bảo Đại (1990), Con rồng Việt Nam, Hồi ký trị 1913-1987, Nguyễn Phước tộc xuất Cường Để, Cuộc đời cách mạng Cường Để (1957), Nhà in Tơn Thất Lễ, Sài Gịn Đỗ Đình Hằng, Trần Văn La (1996), Quan hệ Nhật Pháp Đơng Dương Chiến tranh Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Mộ La (2011), Hồi tưởng cha Hồ Học Lãm, NXB Phụ nữ, Hà Nội Pierre Quatrepoint (2008), Sự mù quáng tướng De Gaulle chiến Đông Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Philippe Devillers (2003), Paris- Saigon- Hanoi, Hoàng Hữu Đảm dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Vinh Quốc, Huỳnh Văn Tịng (2002), Cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương (1941-1945), NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Quốc Việt (1990), Hồi ký Con đường theo Bác, NXB Thanh niên, Hà Nội Trần Nam Tiến (2013), Lợi ích quốc gia sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10), Hà Nội 10 Hồng Hà (1992), Tình hình giới sách đối ngoại ta, Tạp chí Cộng sản, tr.12 11 Dương Văn Quảng, Vũ Dương Huân (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ ngoại giao Việt - Anh - Pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Đặng Đình Quý (2010), Bàn thêm lợi ích quốc gia dân tộc hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (80), Hà Nội 13 Hoàng Khắc Nam (chủ biên) (2017), Lý thuyết quan hệ quốc tế NXB Thế giới 14 PGS TS Lê Văn Anh – PGS TS Hoàng Thị Minh Hoa (Đồng chủ biên), Quan hệ quốc tế thời đại, NXB Đại học Huế 15 Nguyễn Thị Mỹ Tuyên (2013), Chính sách Nam tiến Nhật Bản cuối kỷ XIX – đầu XX, Trường ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 16 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phan Bội Châu – Niên biểu, Sài Gòn 18 Trần Văn Giàu, (1957), Lịch sử Việt Nam từ 1897 đến 1914, NXB Xây dựng, Hà Nội 19 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 20 Archimedes Patti (1980), Why Vietnam, University of California Press 21 Lin Hua (1994), Chiang Kai-Shek, De Gaulle contro Hô Chi Minh: Viêtnam 1945-1946, NXB L’Harmattan, Paris 22 Zhang Fa Kui (2012), Hồi ký Trương Phát Khuê, NXB Đương đại Trung Quốc, Bắc Kinh 23 Luo Min (2015), The Kuomingtang and the Vietnamese Indepence Moverment, NXB Khoa học xã hội Văn học Báo chí, Bắc Kinh 24 Takashi Shiraishi, Mooto Furata (1992), Indochina in the 1940s and 1950s, Cornell University Press 25 Lu Han and the negotiations over Vietnam between China and France 1945-1946 https://pherous.pixnet.net/blog/post/233362606 26 Peter Duus, Imperialism Without Colonies: The Vision of a Greater East Asia Co-Prosperity Sphere ... Trung Hoa Dân Quốc vào phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam vào nửa đầu kỷ XX Chương 2: Quá trình Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc can thiệp vào phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam Chương... thiệp vào phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam vào nửa đầu kỷ XX - Nhận xét, đánh giá trình Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc can thiệp vào phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt. .. trình Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc can thiệp vào phong trào đấu tranh giành độc lập Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ CHO SỰ CAN THIỆP CỦA NHẬT BẢN VÀ TRUNG HOA DÂN QUỐC VÀO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC