1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Những chuyển biến trong quyền về hôn nhân và tài sản về phụ nữ Trung Quốc thời cận đại từ góc độ pháp luật qua " Đại Thanh luật lệ " và " Trung Hoa dân quốc dân pháp "

17 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

T o àn bộ phấn tài sản đó, sau khi kết hôn, sẽ thuộc về quyến sở hữu của người chồng, do người chồng quản lý, sử dụng và định đoạt... NHỮNG BIÊN CHUYỂN TRONG QUYÉN VÉ HÔN NHÂN VÀ T[r]

(1)

NHỮNG BIẾN CHUYỂN TRONG QUYỂN VÉ HÔN NHÂN VÀ TÀI SẢN CỦA PHỤ NỮ TRUNG QUỐC THỜI CẬN ĐẠI

Từ GÓC Độ PHÁP LUẬT QUA "ĐẠI THANH LUẬT LỆ" ^ VÀ "TRUNG HOA DÂN QUỐC DÂN PHÁP"

ThS Trần Trúc Ly* - ThS Nguyễn Anh Tuấn*

1 Mở đẩu

M ặc dù địa vị người p h ụ nữ T ru n g Q uốc vản th n g xuyên biến đổi, th ăn g trẩm tro n g m ỗi thờ i kỳ lịch sử khác nhau, nhiên, tro n g tấ t triểu đại p h o n g kiến, quyén địa vị họ vể b ản đ ểu chịu n h iều h ạn chế chế độ d ò n g tộc, p h ụ N h o gia, đặc b iệt từ T ố n g N h o trở vể sau, đưa nhữ ng quy định vô ngặt ng h èo vể m ố i quan h ệ người nam người n ữ tro n g gia đ ìn h xâ hội N h ữ n g quy đ ịn h xầy dựng n ên m ộ t chế độ giới tín h m an g tín h p h ụ tro n g xác lập cụ th ể vể m ặt: đẳng cấp (n am tô n nữ ti), lực (n a m chủ n ữ tò n g ), p h ạm vi h o t đ ộ n g (n am ngoại n ữ n ộ i), kèm th eo m ộ t loạt h n chế vể quyền lợi n h nhữ ng đòi hỏi b ấ t b ìn h đẳng nữ giới vé tam tò n g tứ đức, tiết h ạn h p h ụ c tùng T ấ t nh ữ n g quy đ ịnh khiến người p h ụ nữ T ru n g Q ụ ố c lu ô n phải chịu th iệt th ò i m ọi m ặ t đời sống tro n g tương quan với nam giới

T u y nhiên, đ ến th i cận đại; va chạm văn m inh T ru n g H o a - Phương T ây đả kéo th e o th ay đổi lớn lao vể n h iều quan niệm xã hội, tro n g có quan niệm p h ụ nữ V ấn để lợi địa vị người ph ụ nữ m ộ t tro n g nội dung giới

(2)

NHỮNG BIÊN CHUYỂN TRONG QUYÉN VÉ HÔN NHÂN VÀ TÀI SẢN CỦA PHU NỮ TRUNG QUỐC 7

trí thứ c T ru n g Q u ố c để cập đến thư ờng xuyên Các n h â n sĩ tiến đểu nhận việc người p h ụ n ữ T ru n g Q u ố c k h ô n g có th â n phận đời sống riêng, k h ơng có quyến b ản n h ấ t m ộ t cá thê’ độc lập, m ộ t tro n g n h ữ n g lực cản lớn việc d ần chủ h ó a h iện đại h ó a đất nước

C h ú n g tô i cho rằng, n h ữ n g chuyên biến vé vấn để p h ụ nữ trê n lĩnh vực tư tưởng T ru n g Q u ố c suốt thời cận đại, đặc biệt đề xướng p h ong trào V ăn h ó a m i T ru n g Q ụ ố c đầu th ế kỳ XX, tạo n ên m ộ t bước n g o ặt tro n g quan niệm xã hộ i vé q u y ền lợi, địa vị vai trò người p h ụ n ữ tro n g gia đ ìn h xã hội H iệ n nay, T ru n g Q u ố c có n h iế u n g h iên cứu xoay quanh đề tài p h ụ n ữ T ru n g Q u ố c thời cận đại xuất N h iề u h ọ c giả th ô n g qua phư ơng p h áp tiếp cận từ chuyên ngành đ ến liên n g àn h : tư tưởng; văn hoá, xã h ộ i, cho đời k h n g n hữ ng cơng trìn h có giá trị vế vấn để T ro n g n g h iên cứu này, h n g đ ến m ộ t hư ớng tiếp cận khác hơn, khảo sát chuyển biến vể địa vị người phụ nữ T ru n g Q ụốc phương diện p h áp luật Khi xem xét quy định liên quan đến phụ nữ qua Luật H ô n nhân Luật T h a kế tài sản th ể Bộ luật “T rung H oa dân quốc dân p h p ”( l l ) , ch ú n g n h ậ n thấy n h ữ n g điểm tiến vượt bậc so với quy đ ịn h d àn h cho p h ụ n ữ T ru n g Q u ố c tro n g th i p h o n g kiến Đ ể làm rõ h n n h ữ n g th a y đổ i tiến Bộ luật này, viết tiến h n h so sánh nội d u n g tư ơng ứng tro n g Bộ luật “T ru n g H o a dần q u ố c dân p h p ” với Bộ “Đại T h a n h luật lệ”, n h ằm tìm h iểu xem quan niệm q uyển p h ụ n ữ đ ã có b iến ch u y ển th ế tro n g tư d u y n h ữ n g người làm luật T ru n g Q u ố c thời cận đại, coi m ột gương p h ản chiếu biến chuyển tro n g q u an niệm ch u n g p h ụ n ữ tro n g xã hội T ru n g Q u ố c giai đoạn này,

2 Từ "Đại Thanh luật lệ" đến "Trung Hoa dân quốc dần pháp" - Bước chuyển biến rõ rệt quyền hôn nhân tài sản người phụ nữTrung Hoa thời cận đại 2 1 Quyền v ề hôn nhân

Q u y ển h ô n n h ân người p h ụ n ữ T ru n g H o a tro n g “T ru n g H o a dân quốc dân p h p ” có n h iề u điểm tiến b ộ so với tro n g “Đại T h a n h luật lệ” Đ iểu th ể

các điểm sau:

2.1.1 Quyền đính ước kết hơn:

(3)

1 Trán Trúc Ly - Nguyễn Anh Tuấn

- N ữ giới từ 15 tu ổ i trở lên n ữ giới 15 tu ổ i có đ ý cha m ẹ đểu có quyển tự đ ính ước th e o nguyện vọng b ản th â a m ìn h (T rung Hoa dân quốc dân

pháp, Đ iểu 972 - ).

- N ữ giới từ 16 tu ổ i trở lên nữ giới 16 tuồi có đồng ý cha m ẹ có quyển tự kết h n th e o nguyện v ọng b ản th ân m ìn h ( Trung H oa dân quôc dân

pháp, Đ iểu 980 - ).

Đ ây điều h o n to àn khác b iệt so với thời kỳ n hà T h a n h , nữ giới (và nam giới) k h ô n g p h é p tự ý địn h h ô n ước h ô n n h ân th eo nguyện vọng b ản th ần m ình, m b ản phải tu ần th eo đặt cha m ẹ, ông bà; tô n trư n g hai bên: “N a m nữ lấy tấ t phải hai nhà tình nguyện” ( Đại Thanh luật lệ, Đ iểu 101);

“Việc hôn nhân bể tất ông cha, tôn trưởng làm chủ, sau bể xa vắng, tôn trưởng định đoạt việc hôn nhân cho họ, mà bể nơi xa không biết, lại tự lấy vợ, trường hợp thành khơng thể thay đổi đưực lấy cũ, nếu chưa thảnh p hải lấy vợ theo định đoạt tôn trưởng, kẻ cưỡng lại bị p h t đánh 80 trượng N ếu ông cha, tôn trưởng xa, bề nhàj hai bên đà ăn hỏi, định việc cưới xin giải theo th ể ’ ( Đ ại Thanh luật lệ, Đ iểu 101) N h vậy,

người p h ụ nữ thời T h a n h (và nam giới) đ ểu k h ô n g lựa chọn đối tư ợ n g kết h n cho m ình, n ếu dám cưỡng lại đểu bị trừ ng trị trước p h áp luật Sự đặt trê n bị cấm tro n g m ộ t trư n g hợ p n h ấ t gái chàng trai cịn tro n g b ụ n g mẹ, chưa sinh đời - h ay gọi “chỉ phúc giao duyên”: “N ếu có kẻ chi đứa trẻ nắm

trong bụng, vội vàng định việc nhân cấm chỉ” ( Đ ại Thanh luật lệ, Đ iểu 101)

T u y nhiên, cẩn p h ải h iểu rằng, điều lệ kh ô n g n h ằm bảo vệ tự h ô n n h ân người p h ụ n ữ (và nam giới)

T h ủ hai, đối tư ợ n g p h ụ nữ p hép kết h ô n m rộng hơ n so với thời

(4)

NHỬNG BIẾN CHUYỂN TRONG QUYẾN VÉ HÔN NHÂN VÀ TÀI SẢN CÚA PHU NỮ TRUNG QUỐC

của chị h ọ bên ngoại k h ô n g láy họ hàng bên ngoại có q u an hệ để tang, (Đại

Thanh ỉuật lệ, Đ iều 108); người ph ụ nữ (bao gồm p h ụ n ữ chưa chồng; p h ụ nữ lấy

chồng n hư ng bị đ u ổ i đi; p h ụ nữ cải giá) không lấy người cò n quan hệ đê’ tang tro n g tô n g tộc; vợ b é bổ, ông, bác (b ất luận bị đ u ổ i hay cải giá) khô n g lấy co n riêng chổng, cháu, cháu họ; chị dầu, em dâu sau chổng m ất cũng k h ô n g lấy anh chồng, em chổng (Đại Thanh luật lệ, Đ iểu 109); p h ụ nữ tro n g h t quan p h ủ châu h uyện k h ô n g lấy quan p h ủ ch âu h u y ện quan tro n g n h iệm sở; co n gái người bị điểu tra khô n g lấy q u an giám lảm; gái người đ an g bị điều tra k h ô n g lấy cháu nội, em trai, cháu trai gia n h ần quan giám lâm hai b ê n k h ô n g tự nguyện; p h ụ nữ tro n g b ản h ạt cùa quan p h ủ châu h uyện k h ô n g lấy cháu nội, em trai, cháu trai gia nhân quan p h ủ châu h u y ện n ế u hai b ê n k h ô n g tự nguyện (Đ ại Thanh luật lệ, Đ iếu 110); đàn bà co n gái tự th ân p h m tội, bị cáo giác lên quan m bỏ trố n , chưa có ch ồng không được ần xá m iễn tộ i ( Đ ại Thanh luật lệ) Đ iều 111); n h ạc n h ân k h ô n g phép lấy q uan văn hay q u an võ (Đ ại T hanh luật lệ, Đ iéu 113); p h ụ n ữ k h ô n g phép kết h ô n với tăn g đạo ( Đ ại T n h luật lệ, Đ iểu 114); gái nhà lương th iệ n k h ô n g p h ép lấy nô b ộ c n h khác ( Đ ại Thanh luật lệ, Đ iểu 115) C ó thê’ thấy, n h ữ n g trường hợp p h ụ nữ bị cấm k ết h ô n n h trên, có m ộ t số hợp lý đê’ đ ảm b ả o p h t triển dòng giống vể m ặ t sinh h ọ c ( Đại T hanh luật lệ, Đ iểu 108) hay b ảo vệ đ ạo đức chung xã h ộ i (Đ ại T hanh luật lệ, Đ iểu 109 vàĐ iểu 114), song có m ộ t số trư ng hợp vô lý vi p h m vào tự h ô n n h â n người p h ụ nữ : cấm phụ nữ nhà lương th iệ n kết h ô n với nô bộc; cấm m ện h phụ không đưực tái h ô n ; cấm p h ụ nữ tro n g b ả n h t quan p h ủ châu h uyện k h ông lấy quan p h ủ ch âu h uyện; eấm gái người có ch u y ện (b ị tra h ỏ i) k h ông lấy quan giám lâm N h ữ n g điếu luật n ày đưa n h ằ m bảo vệ chế độ p h ân tầng giai cấp khắc n g h iệt chế độ p h o n g kiến (đ iể u 115 cấm p h ụ n ữ n h lương th iện kết h ô n với n ô b ộ c ) h ay quan niệm N h o giáo, vể gư ơng trin h tiết liệt n ữ áp đặt lên vai người p h ụ n ữ (đ iểu 105 cấm m ệ n h p h ụ tái h ô n ) R iêng quy định tro n g điểu 110 k h ô n g đứ n g trê n lập trường tự h ô n n h ân người nam người nữ (th ậm chí quyến q u y ết định h ô n nhân tô n trư n g hai b ê n n h quy đ ịn h điều 101) m n h ằm đ ảm b ảo quan lại phải thự c h iện h ế t trách n h iệm “cai trị dân”, “kiểm tra giám sát chung” m cấm người p h ụ nữ

(5)

1 Trán Trúc Ly - Nguyễn Anh Tuấn

và nam giới - tro n g trư n g hợp quan p h ủ châu huyện n h iệm sở

“khơng có việc liên can đến nhau” Đ iểu rõ ràng là m ột hạn chế, cản trở

quyển h ô n n h ân người p h ụ nữ

Đ ến thời cận đại, “T ru n g H oa dân quốc dân p h áp ” đưa nhiều đối tượng phụ nữ không p h ép kết hôn: phụ nữ chưa đủ 16 tuổi không đồng ý cha m ẹ (Trung Hoa dân quốc dân pháp, Điểu 980 — 981); người p hụ nữ có chổng (Trung

Hoa dân quốc dân pháp, Đ iều 985); phụ nữ có quan hệ huyết thống trực hệ quan hệ hôn

nhân trực hệ với đối tượng k ết h ô n (Trung Hoa dân quốc dân pháp, Điểu 983 khoản l ) ; phụ nữ có quan hệ huyết th ố n g bàng hệ (th u ộ c dòng b ê n /q u a n hệ ngang) p hạm vi đời quan hệ h ô n nhân b àn g hệ phạm vi đời với đổi tượng kết hôn m hai bên bể trên bề (k h ô n g cù n g m ộ t th ế h ệ) ( Trung Hoa dân quốc dân pháp, Đ iểu 983 k h o ản ); người p h ụ nữ có quan hệ huyết thống bàng hệ phạm vi đời với đối tượng kết hôn m hai b ên th u ộ c m ộ t hệ (trừ trưởng hợp anh chị em dì, già, con cơ, cậu) (T rung H oa dân quốc dân pháp, Đ iểu 983 khoản 3); người phụ n ữ có quan

hệ người giám hộ - người giám hộ với đối tượng kết hôn (trừ trường hợp nhận

đồng ý cha m ẹ người giám h ộ ) (Trung H oa dân quốc dân pháp, Đ iểu 984); người phụ nữ sau li h ô n chưa tháng không sinh khoảng thời gian ( Trung

Hoa dân quốc dân pháp, Đ iểu 987) T u y nhiên, cân thấy rõ, phạm vi đối tượng không

k ết h ô n tro n g “T ru n g H o a dân quốc dân p h p ” thu h ẹp lại so với quy đ ịn h “Đại T h a n h luật lệ” cụ th ể điểm sau:

- X oá b ỏ cách b iệ t vé giai cấp, tần g lớp xã hội tro n g k ết h n : k h n g cịn cấm đốn h ô n n h ân q u an lại dân thư n g tro n g hạt, quan lại n h ạc nhân, người n h lương th iệ n (lương dân) với nô bộc (tiệ n d ân )

- X oá b ỏ đối tư ợ n g tro n g m ọi trư ờng hợp đ ếu k h ông phép tái giá - “m ệnh p h ụ ” Sự cấm đ o án “m ệ n h p h ụ ” tái h ô n thời p h o n g kiến nhằm trì, bảo vệ, tuyên tru y ển ; ngợi ca n h ữ n g h ìn h m ẫu “trin h tiết liệt n ữ ” đâ h o n to àn bị xoá sổ

(6)

NHỮNG BIẾN CHUYỂN TRONG QUYỀN VÉ HỎN NHẪN VÀ TÀI SẢN CỦA PHU NỮ TRUNG QUỐC,

- C h ú tr ọ n g đ ả m b ả o n ò i g iố n g v ề m ặ t s in h h ọ c s o n g v ẫ n tạ o đ iề u k iệ n h ế t m ứ c c ó

th ể cho h ạn h p h ú c đôi lứa: T h i T h a n h , p h ụ nữ (và nam giới) cẩn nằm tro n g gia p h ả d ò n g h ọ , b ấ t kế b ên nội, b ên ngoại, họ hàng xa hay gần, có quan h ệ huyết th ố n g hay không, đểu bị cấm k ết h ôn Và cấm đ o án vĩnh viễn, k h ô n g thay đổi T u y nhiên, đến thờ i d ân quốc, trê n sở nhữ ng k ết n ghiên cứu vể sinh học tín h thời điểm giờ, n h làm luật quỵ định giới h ạn số đời bị cấm kết hôn: “Những

người có quan hệ huyết thống bàng hệ quan hệ hôn nhân bàng hệ không hệ (không phép kết hôn) T uy nhiên, quan hệ huyết thống bàng hệ đời, quan hệ hôn nhân bàng hệ s đời, khơng nâm quy định này” ( Trung Hoa dân quốc dân pháp, Đ iều 983 k h o ản 2) Đ ồng thời, anh chị em cơ, cậu, dì,

già p h ép kết h ô n với n h au (T rung Hoa dân quốc dân pháp, Đ iếu 983 k h o ản 3). N h vậy, đố i tư ợ n g p h ụ nữ (và nam giới) p h ép k ết h ô n tro n g “T ru n g H oa dân quốc dần p h p ” có m rộng h n so với “Đ ại T h a n h luật lệ ” Đ iểu đem lại cho m ỗi cá n h â n lợi hội lớn tro n g việc tìm kiếm h n h p h ú c lứa đôi Đ ặc biệt, xoá b ỏ cách b iệt vể tầng lớp - giai cấp tro n g xã hộ i chấm dứt việc cấm đ o án “m ệ n h p h ụ ” tái h ô n nhữ ng điểm tiến b ộ b ậ t tro n g n h ữ n g quy định vể đổi tư ợ n g p h é p k ết h ô n Bộ luật

T h ứ ba, m ộ t đ iểu quan trọ n g tro n g chế độ h ô n n h ân thờ i kỳ cận đại, thể

hiện bước tiến vượt b ậc vé m ặt tư tưởng, đ ổ n g thời đ em lại b ìn h đẳng cho người p h ụ nữ tro n g vắn để k ết h ô n công n h ận chế độ h ô n n h ân m ộ t vợ m ộ t chổng, không chấp n h ận việc m ộ t người chông lấy nhiều vợ (ch ế độ đa th ê ) C ụ thể, “T ru n g H o a dân q uốc dân p h p quy đ ịn h :“Người có phối ngẫu khơng trùng hơn” ( Trung H oa dân

quốc dân pháp, Đ iểu ) N ế u m ộ t tro n g hai vợ chồng th u ộ c trư ng hợ p trù n g h n

đối p h n g p h ả i y ê u cẩu to án cho p h ép li h ô n ( T rung H o a dân quốc dân p h p , Đ iểu 1052 k h o ản l ) Đ ây điểm h o àn toàn khác so với “Đ ại T h a n h luật lệ”

T ro n g Bộ luật th i T h a n h , với p h ân rõ m ức độ xử p h t vợ (th ê ), vợ bé (th iếp ) nàng hẩu, ta có thê’ th rõ tổ n hợp pháp chế độ đa th ê sự" phân b iệt đối xử với p h ụ n ữ nói chung với vị trí người p h ụ nữ nói riêng gia đ ìn h thờ i p h o n g kiến

2 1.2 Quyền li h ô n :

T h ứ nhất, người p h ụ nữ T ru n g H o a thời cận đại có ch ủ đ ộ n g h n được

(7)

1 Trán Trúc l y - Nguyễn Anh Tuấn

“C hổng giềng m ối vợ” (Đại Thanh luật lệ, Điếu 116); “Người đàn bà vế nghĩa phải theo chổng” (Đ ại Thanh luật lệ, Đ iều 116), vậy, người phụ nữ có quyền li hôn phải có ý người chổng ý coi điều kiện định: “C h ổ n g có th ể bỏ vợ, vợ k h ông tự đ o n tu y ệt với ch ổ n g ”

(Đại Thanh luật lệ, Đ iều 116) Trường hợp m người ph ụ nữ nh ận

phán cho p h ép ly h n cải giá người chổng bỏ năm khơng về: “Kẻ chổng bỏ đi, khơng có tin tức gì, khơng biết sống hay chết phải đợi ngồi năm, trình báo với quan ty, để quan ty phán xử giải q u y ết” ( Đại Thanh

luật lệ, Đ iều 116) C ũng khơng có quyền tự nên xảy trường hợp người phụ

nữ m u ố n li hôn tro n g người chồng không m uốn, dẫn đến việc p h ản bội chồng bỏ trốn, tự cải giá n h ân chồng biệt năm m bỏ trốn tự cải giá nhận hình thức xử lý quyền phạt đánh từ 60 đến 100 trượng, có thê’ chịu tội đồ năm cho chơng gả bán; th ậm chí xử giảo giam hậu

T u y nhiên, đ ến th i cận đại, tình h ìn h có thay đổi lớn T h e o “T ru n g H o a dân quốc dân p h p ”, trư n g hợp hai bên đ ổ n g ý chấm d ứ t h ô n n h ân người chồng b ỏ b iệt k h ô n g rõ sống chết đả năm (g iố n g n h tro n g quy định “Đ ại T h a n h luật lệ), người p h ụ nữ cịn có thê’ vào n h iểu tìn h h ìn h thực tế khác m đ ịn h ly h ô n để đảm bảo lợi hợp pháp m ìn h : “N ếu m ột

hai phía vợ chổng thuộc m ột trường hợp liệt kê p h ía bên trái đối phương phải yêu câu tồ án cho phép li hơn: Q M ộ t, trùng hơn; © H a i, thơng gian với người khác;

© B a , chịu ngược đãi đối phương dẫn đến sống chung; © Bốn, người vợ chịu ngược đãi bế thuộc họ nhà chồng chịu ngược đãi bề thuộc họ nhà chống đến mức khơng thể sống chung} © N ă m , m ột hai phía có ác ý bỏ ruổng bỏ đối phương; © SấUj m ộ t hai phía có ý đồ giết hại đối phương; Bảy) có ác tật khơng thể chữa trị; ® Tám , có bệnh thần kinh nặng khơng thể chữa trị; © Chín, sống chết khơng rõ đã q năm; ® Mười, bị x p h t tù giam từ năm trở lên p h m tội không danh dự1 mà bị x tù giam ” ( Trung H oa dân quốc dân pháp, Đ iều 052) T ro n g số 10 trường

h ợp nêu, có m ộ t số th ấp th o án g xuất tro n g trư ng h ợ p xử li h ô n h u ỷ b ỏ h ô n ước tro n g “Đại T h a n h luật lệ” k h ông phải p h ụ th u ộ c vào ỷ chí tự người p h ụ nữ m đối tượng khác: trường h ợ p © , ® trước

(8)

NHỮNG BIẾN CHUYỂN TRONG QUYẾN VÉ HÔN NHÂN VÀ TÀI SẢN CỦA PHU NỮ TRUNG QUỐC

gia đình hai b ê n xem xét đ ể định lập h ô n ước kết h ô n cho người trai người gái hay k h ô n g (Đ ại Thanh luật lệ, Đ iếu 101); trư n g hợp © chi dành quyền quyết đ ịn h li h ô n cho người ch (Đ ại Thanh luật lệ, Đ iều 315) đ ổ n g thời người vỢ phải chịu p h t trư ợ ng ( Đại T hanh luật lệ, Đ iều 315) tro n g người chồng đánh vợ từ m ức k h ô n g bị th n g đ ến m ức gẫy, người vỢ không quyền tự li h ô n m m u ố n phải đ n g ý người chồng, ngược lại người chổng khô n g phải chịu tộ i ( Đại T hanh luật lệ, Đ iều ) ; Đ ến thời cận đại, m cụ thê’ “T n g H o a dần q u ố c dân p h p ”, b ất b ìn h đắng biến m ất quyền yêu cầu án cho p h ép li h ô n b ìn h đ ẳn g nam nữ

T h ủ hai, người p h ụ n ữ T ru n g H o a thời cận đại bị cưỡng ép li h ô n h n so với thời

T h a n h T ro n g hai th i kỳ n h T h a n h thời kỳ cận đại, vế bản, n hữ ng trường hợp kết h ô n trái luật đ ểu bị cưỡng ép li hôn Ở thờ i T h a n h , quy trìn h giải xử p h t người có tộ i (có thẻ' người nam , người nữ, người làm mai m ối, gia đình hai b ê n h o ặc chủ h ô n ) C ò n thời dân quốc, xuất p h át từ việc lập h ô n ước

và kết hôn người nam người nữ định, nên họ đối tượng chịu trách

n h iệm trước p h áp luật phải làm đơn xin tồ án huỷ h n nhân, trừ hai trư ờng hợp cá biệt quy đ ịn h tro n g đ iều 990 994, cụ thê’ n h sau:“N ếu người kết hôn vi phạm

quy định điểu 981J đương người đại diện pháp lý phải xin tồ án huỷ bỏ nhân này, nhiên, n íu đương đủ tuổi quỵ định có thaiỊ khơng cân phải xin huỷ bỏ nữa" ( Trung H oa dân quốc dân pháp, Đ iểu 990); “N ếu người kết hôn vi phạm

quy định điểu 987, người chổng trước người thân có quan hệ huyết thống trực hệ với đương phải xin án huỷ bỏ hôn nhân này, nhiêtĩj việc kết hôn vượt q 1 năm, khơng cẩn p h ả i xin huỷ bỏ nữa” (T rung H oa dân quốc dân pháp, Điều 994)

M ặc dù có n h ữ n g điếm ch u n g n h vậy, song hai lu ật có điểm khác biệt lchi người p h ụ n ữ th i T h a n h phải chấp nhận việc cưỡng ép li h n m ộ t phía từ người chồng, m k h n g có q uyển p h ản k h án g để bảo vệ vị trí lợi m ình gia đ ìn h :“Tuy có điều p h ả i bỏ vợ là: khơng có con, dâm dật, khơng phụng dưỡng cha mẹ

chổng, chua ngoa ỉâm điếu, trộm cắp, ghen ghét đố kỵ, có ác tật, lại có điểu khơng được bỏ để tang cha mẹ chổng, trước nghèo hèn sau giàu sang, sau lấy chồng khơng cịn nơi để v f ( Đại T hanh luật lệ, Đ iếu 116) N h vậy, n ếu người phụ nữ

(9)

184 ĩrắ n Trúc Ly - Nguyễn Anh Tuấn

người VỢ Đ ương n h iên , xét khía cạnh đạo đức, lỗi dâm dật, trộ m cắp, ghen ghét đố ky th ể h iện th iếu só t m ộ t người, song đứng trê n khía cạnh p h áp luật, quy định trê n xoá b ỏ q u yển tự quyết, chủ đ ộ n g tro n g vấn đề li h ô n người p h ụ nữ H n thế, lỏi trê n để cập riêng p h ụ n ữ m khô n g cần n h ắc đ ến trư n g hợp nam giới cũ n g vi p h m m ộ t tro n g đ iể u tư ơng tự, h a y cũ n g k h ô n g có “7 đ iểu phải b ỏ c h n g ” làm đ ố i trọ n g Đ iều n ày rõ ràn g th ể h iệ n b ấ t b ìn h đ ẳn g giới tro n g “Đ ại T h a n h luật lệ”

T ro n g đó, với tin h th ầ n b ìn h đẳng nam nữ, b ộ “T ru n g H o a dân quốc dân p h p ” lu ô n yêu cấu phải có đ n g th u ận tự hai p h ía vợ - chồng tro n g vấn để li hô n , trừ trư n g hợp hai người chưa đủ tu ổ i th n h niên th ì việc cẩn phải có đ n g ý người đại diện p h áp lý: “N ếu người vợ người chổng đềutình

nguyện tự tiến hành việc li hôn T uy nhiên, người chưa đủ tuổi thành niên cân có đổngý cuả người đại diện ph áp lý” (T rung H oa dân quốc dân pháp, Đ iều 1049).

2.1.3 Quyển tái h ôn:

T h ứ nhất, người p h ụ n ữ T ru n g H o a thờ i cận đại sau ch ổ ng m ất ho ặc li h n có

quyển tái h ô n th u ộ c tự qu y ết th ân người p h ụ nữ N ó i cách khác, sau ch ổ n g m ất h o ặc li h ô n , người p h ụ nữ quay trở lại trạn g thái b an đẩu m ộ t người p h ụ n ữ chưa từ n g kết h ô n hư ởng đầy đ ủ tín h tự q u y ết q uyển

T ro n g đó, th i T h a n h , người p h ụ n ữ sau ch ch ết h o ặ c li h ô n có khả tái h n có th ể quay vê trở lại với tư cách m ộ t người p h ụ nữ chưa kết h ôn, song giống n h trước lấy chổng, h ọ h o n to n k h ô n g có tự h n n h â n tiếp th eo m ình, m phải chịu xếp, b ố trí gia trưởng tro n g tô n g tộ c m ìn h n ếu trở vé n h m ẹ đẻ h o ặc gia trư n g tro n g tông tộ c n h ch n g n ếu cò n lại nhà ch ồng kết h ô n H ọ có p h ản đối tái h n m ang tín h chất cưỡng ép, k h ông p h ụ th u ộ c vào nguyện vọng cá n h ân m ìn h tro n g m ộ t trường h ợ p n h i t : “ Ngưởi đàn bà chổng chếtj sau

khi m ãn tang, muốn thủ tiết nhà chồng, ông bà cha mẹ đẳng nhà gái bà cha mẹ phía nhà chổng người ép người đàn bà lấy chổng p h t đánh 80 trượng H ọ hàng vào hàng đ ể tang năm ép người đàn bà lấy chồng tăng thêm m ột bậc p h ậ t đánh 90 trượng H ọ hàng vào hảng để tang tháng trở xuống lại tăng thêm m ột bậc nữa, p h t đánh 100 trượng” (Đ ại Thanh luật lệ, Đ iều 105) T u y điểu luật tưởng

(10)

NHỮNG BIẾN CHUYẾN TRONG QUYÉN VẾ HỎN NHẢN VÀ TÀI SẢN CÙA PHU NỮ TRUNG QUỐC

m ộ t cách kỹ lưỡng, n h ằm bảo vệ “thủ tiết” người p h ụ nữ có chổng, để nêu cao b ản g “trin h tiết liệt n ữ ”, “p h ụ nữ thờ m ộ t c h ổ n g ” lể giáo p h o n g kiến, h o àn to àn k h ô n g đ ếm xỉa đ ến hưởng h n h p h ú c h ô n n h ân người phụ nữ Việc p h t đ án h ông bà cha m ẹ họ hàng, tương tự, n h ằm trừng phạt kẻ m u ố n phá h ỏ n g h ìn h tượng “trin h tiết liệt nữ ” m xã hội đư ơng thời áp đặt lên vai người p h ụ nữ

T hai, đối tư ợng p h é p tái h ô n m rộng h n với th i h ạn cấm tái h ô n

k h ông k h ắc n g h iệt n h trước T h e o “Đại T h a n h luật lệ ”, sau người chồng qua đời, người vợ lẽ n àn g hầu p h ép tái h ôn ngay, tro n g người vợ phải chờ m ãn tan g ch ống (3 n ăm ) m ới tái giá, m ện h p h ụ k h ô n g p h ép tái hôn:

“P hàm thê thiếp để tang chồng mà người lấỵ chồng p h t đánh 100 trượng N ếu mệnh p h ụ người chồng chết mãn tang mà tái giá tội vậy (cũng xử tội người bà thường có tang mà lấy chồng) tước đoạt văn bâng cáo sâc bắt li dị" ( Đ ại T hanh luật lệ, Đ iều 105); “Ở nói người vợ cả, người con gái ìấỵ chồng, người vợ bé lấy chống khơng nâm điều luật này” (Đ i Thanh luật lệ, Đ iểu 105).

Đ ến thờ i cận đại, th eo quy định “T ru n g H o a dân quốc dân p h p ”, tấ t p h ụ nữ sau m ối quan h ệ h ô n n h ân trước k ết th ú c (m ộ t tro n g hai trường hợp: người chồng trư ớc qua đời h o ặc li h ô n ) có quyền p h ép tái h ô n với điểu kiện quan hệ h ô n n h ân trước kết th ú c từ tháng trở lên T u y nhiên, tro n g trường hợp người p h ụ n ữ sinh tro n g kh o ản g thời gian tháng này, họ có th ể phép tái h ô n trước th i h ạn -.“Người p h ụ nữ sau quan hệ hỏn nhân kết thúc, chưa vượt

quá tháng khơng phép tái Tuy nhiên, trường hợp sinh vòng tháng khơng nấm hạn chế này” ( Trung Hoa dân quốc dân pháp, Đ iểu

98 ) T u y có điểm tích cực vể m rộng p hạm vi đối tượng tái h ô n trên, song rõ ràng người p h ụ nữ T ru n g H o a thời cận đại chịu b ất b ìn h đẳng vấn để tro n g tư ơng quan với nam giới,cụ thê’ nam giới k h ô n g chịu giới hạn thời gian th án g m p h é p tái h ô n

2.2 Quyền v ề tài sản:

(11)

1 Trán Trúc Lỵ - Nguyễn Anh Tuấn

hơn nh iều so với th i T h a n h Đ iểu thê’ h iện rõ tro n g quyền đói với tài sản

tr o n g q u a n h ệ h ô n n h â n q u y ể n đ ố i v i tài sản tr o n g q u a n h ệ th a kế. 2.2.1 Tài sản quan hệ hôn nhân

Dưới thời T hanh, người p hụ nữ T rung H oa hồn tồn khơng có quyền tài sản quan hệ h ô n nhân M ọi tài sản gia đình đểu thuộc quyền sở hữu, quản lý, sử dụng định đoạt người chồng Đ iểu thê’ rõ khơng có m ột điều luật “Đại T hanh luật lệ” bàn sở hữu, quản lý, sử dụng định đoạt tài sản cùa người VỢ gia đình T h ậm chí, người phụ nữ sau vé nhà chồng, cịn khơng qun sở hữu hồi m ô n m tông tộc (thường cha m ẹ) tặng cho thân T o àn phấn tài sản đó, sau kết hôn, thuộc quyến sở hữu người chồng, người chồng quản lý, sử dụng định đoạt N gay cải giá, người p hụ nữ không m ang theo số tài sản đó: “Người cải giá gia sàn nhà chống đổ nữ trang nguyên có đểu cho nhà

chồng trước làm chủ” (Đại Thanh luật lệ, Điểu 78) Người p h ụ nữ chi nhận lại số tài sản

trong m ột trường hợp sau đầy:“Nếu ơng bà, cha mẹ, mẹ đích, mẹ kế, mẹ m ô i phi lý đánh vỢcủa

con cháu mà thành tật, truy trả đồ nữ trang vê'nhà chồng, đồng thời cấp 10 lạng bạc để ni dưỡng Cịn phi lý đánh chết vợ bé cháu đểu giảm hai bậc so với tội đánh vợ (không nằm hạn trả tơng hồn trả đồ trang sức vê'nhà chồng)” (Đại Thanh luật lệ, Điểu 319) Có thê’ thấy, đê’ nhận lại hổi m ồn nhà chồng,

người phụ nữ phải chấp nhận bị người gia đình nhà chồng phi lí đánh đập đến mức thành tật H n thế, việc h o àn trả dành riêng cho vỢ cả, vợ bé đánh chết khơng hồn trả Điểu m ột m ặt chứng m inh tình trạng vơ tài sản người phụ nữ thời T hanh, đồng thời cho thấy thân thể tính m ạng người phụ nữ bị coi rẻ cỏ rác, chi giá trị tối đa hồi m ôn đem vổ nhà chông mười lạng bạc

Đ ến thời dân quốc, trê n sở bình đẳng n a m n ữ đư ợc th iết lập, người p h ụ nữ T ru n g H o a th i kỳ đ ã b đẩu có quyến tải sản bản, tài sản b ìn h đẳng với nam giới C ụ thể, th eo quy định tro n g Bộ luật "T ru n g H o a dân quốc dần p h p ”, kể từ quan hệ h ô n nhân bắt đấu cho đ ến kết thúc, cằn vào chế độ tài sản vợ chổng hai b ê n định, người p h ụ n ữ sở hữu, quản lý, sử dụng định đ o ạt tài sản sau:

* Trường hợp 1: H vợ chồng kh ông lập khế ước (hợp đ n g ) h ô n nhân, tài sản

(12)

NHỮNG BIÊN CHUYỂN TRONG QUYÉN VÉ HÔN NHÂN VÀ TÀI SÀN CỦA PHỤ NỮ TRUNG QUỐC

- T h ứ n hất, người vợ có sở hữ u tài sản vốn có, tức tài sản th u ộ c sở hữu người vợ th i điểm kết h ô n tài sản người vỢ thừ a kế cho tặng tro n g thờ i gian h ô n n h ản có hiệu lực (T rung Hoa dần quốc dân pháp, Đ iều 1017) N gồi ra, người vợ cịn có sở hữ u tài sản đặc hữu m ình, tức p h ần th ù lao m người vỢ n h ậ n từ sức lao động họ

- T h ứ hai, người vợ có q u ản lý trực tiếp tài sản đặc hữu quản lý gián tiếp đỗi với tài sản vốn có m ình th n g qua quyền u cầu người chổng báo cáo tìn h trạ n g tài sản ban đẩu lúc (T rung H oa dần quốc dân pháp, Đ iểu 1022)

- T h ứ ba, người vỢ có sử dụng:

+ “T ài sản v ố n có m ìn h đê’ chi trả nhữ ng k h o ản nợ riêng, bao gổm : khoản nợ người vợ vay mượn trước kết hôn; khoản nợ phát sinh nghé nghiệp công việc người VỢ; khoản nợ người vợ phải trả thừa kế tài sản; khoản nỢ phát sinh hành vi xâm phạm tài sản, thân người khác người vợ ” (T ru n g H oa dân quốc dân pháp, Đ iều 1024).

+ “T ài sản đặc h ữ u m ình để chi trả khoản nỢ riêng; bao gồm: khoản nợ xác lập tài sản riêng người VỢ; khoản nợ phát sinh hành vi vượt đại diện người vợ quy định điếu 1003” ( Trung Hoa ảân quốc dân pháp, Đ iểu 1025)

- T h ứ tư, người vợ có định đ o ạt tài sản đặc hữu tài sản vốn có m ìn h (T rung H oa dần quốc dân pháp, Đ iểu 1020).

- T h ứ nâm , người vợ cịn có n h ận lại tài sản vốn có m ình: “Khi người ch n g chểt, người vợ lấy lại tài sản b an đầu m ình, n ếu có th t th o t cần yêu cắu người thừ a kế ch n g bổi th n g ” (T rung Hoa dân quốc dân pháp, Đ iểu 1029); “T rừ có quy định khác, việc p h ân chia tài sản liên hợp tiến h àn h n h sau: người vợ n h ận lại p h ẩn tài sản b a n đẩu m ình; có th ấ t th o át, người thừ a kế chổng có trách n h iệm bổ i thư ờng, trừ trường hợp th ất th o át th ân người vợ gây ra”

(T ru n g H o a dân quốc dân pháp, Đ iều 1030).

* Trường hợp 2: H vợ chồng lập khế ước (hợ p đồng) h ô n nhân, tài sản đôi vợ

(13)

1 8 ĩrá n Trúc Ly - Nguyễn Anh Tuấn

- T h ứ nhất, người v ợ có quyền sở hữu tài sản riêng m ình tài sản chung hai vự c h ổ n g với tư cách đ ổ n g sở hữu

- T h ứ hai, người vợ có quản lý tài sản riêng m ìn h , n hư ng khơ n g có quyền quản lý tài sản chung hai vọ' chổng

- T h ứ ba, người vợ có sử dụng:

+ T ài sản chung đ ể chi trả k h o ản nợ riêng m ình, bao gồm : n hữ ng k hoản nỢ người VỢ vay mượn trước kết hôn; khoản nợ phát sinh nghề nghiệp công việc người VỢ; khoản nợ người vỢ phải trả thừa kế tài sản; khoản nỢ phát sinh hành vi xâm phạm tài sản, thân thê’ người khác người vỢ (T rung Hoa dân quốc dân pháp, Đ iéu 1035).

+ T i sản đặc hữ u m ìn h để chi trả k h o ản n ợ riêng, bao gồm : k h oản nỢ xác lập trê n tài sản riêng người VỢ; N h ữ n g k hoản nợ p h t sinh h àn h vi vượt quyền đại diện người vợ quy định điểu 1003 ( Trung H oa dân quốc dấn

pháp, Đ iểu 1036).

- T h ứ tư, người vỢ có định đoạt tài sản chung hai vợ chồng, nhưng cẩn có đ ổ n g ý người chồng ( Trung H oa dân quốc dân pháp, Đ iểu 1033) Đ ối với tài sản riêng, người vợ có toàn định đoạt

- T h ứ năm , người vợ có thừa hưởng tài sản ch ung với định m ức Vi tổ n g số tài sản chồng m ất h o ặ c quan h ệ tài sản chung chấm dứt: “Nếu m ộ t hai bên (vợ

hoặc chổng) qua đời, m ộ t nửa số tài sản chung thuộc người thừa k ế người mất, m ột nửa lại thuộc vê' bên sống” ( Trung Hoa dần quốc dân p h p , Đ iểu 1039); “Khi quan hệ vê' tài sản chung khơng cịn, trừ pháp luật có quỵ định khác hợp hai bên có quy ước khác, vợ chổng bên hưởng nửa số tài sản chung” ( Trung H oa dân quốc dân pháp, Đ iểu ] 040).

(14)

NHỮNG BIÊN CHUYỂN TRONG QUYÊN VẼ HÕN NHÂN VÀ TÀI SẢN CỦA PHỤ NỮ TRUNG QUỐC

quản lý người chống chịu”(Trung Hoa dân quốc dân pháp, Đ i ể u 1 ) ; “Phẩn tài sản chung người chổng quản lý, chi p h í quản lý ảược trả phần tài sản chung”(T rung Hoa dân quốc dân pháp, Đ iều 1032).

M ộ t điểm đáng ch ú ý tro n g ch ế độ tài sản vợ ch n g thời D ân quốc th eo “T ru n g H o a dân q u ố c dân p h p ” quy đ ịn h tài sản vốn có (tài sản ban đấu) tài sản đặc hữu người vợ tro n g ch ế độ tài sản p h áp định Đ ây hai loại tài sản m người chồng k h ơng có m có đ ối với người vợ N gười vỢ có to n q uyền tài sản đặc hữu có quyền h ạn lớn đ ối với tài sản vốn có (trừ quyền quản lý trực tiếp ) Q ua nghiên cứu bối cảnh T ru n g Q ụ ố c th i cận đại, người viết n h ận thấy, vừa ưu điểm vừa điếm h ạn chế Bộ luật Đ ứ ng từ góc độ ưu điểm, hai loại tài sản góp phần giúp người p h ụ nữ tạo đ ộ c lập n h ất đ ịn h m ặt tài ch ín h họ k h n g có quản lý khối tài sản liên h ợ p b ảo vệ h ọ người ch n g p h sản T u y nhiên, tỗ n hai loại tài sản n ày lại xuất p h t từ bối cảnh q u an n iệm “nam giới lo việc b ên ngoài, nữ giới lo việc tro n g n h ” p h ổ biến khiến p h ụ nữ T ru n g H o a thờ i ngồi lao động cịn , chủ yếu th àn h thị N gư ời chồng coi có vai trị trụ cột tro n g gia đ ìn h , m k h ô n g phải chia sẻ nghĩa vụ gánh vác với vợ C hính tro n g b ộ “T ru n g H o a dân q u ố c d â n p h p ” n ê u rõ, người vỢ chịu trách nhiệm dùng p h ấn tài sản đặc h ữ u (tro n g chế độ tài sản p h p đ ịn h ) h o ặc tài sản riêng m ình (trong chế độ tài sản ước định) người chổng “không có lực chi trả sinh hoạt ph í của gia đình” ( Trung H oa dân quốc dân pháp, Đ iểu 1026 Đ iều 1037) Đ iểu cho

thấy, b ất b ìn h đ ẳn g giới lĩn h vực tài sản vợ ch ổ n g tro n g “T ru n g H o a dân quốc dân p h p ” tu y có giảm n h iểu so với thờ i T h an h , song tồ n

2.2.2 Tài sân quan hệ thừa kế

T h e o “Đại T h a n h luật lệ”, người p h ụ nữ T ru n g H o a thời T h a n h có thừa kế tài sản, so n g rấ t h ạn chế V ể bản, tài sản thừ a kế người p h ụ nữ đến từ ba nguồn: tài sản cha m ẹ, tài sản chổng tài sản trai

* Tài sản cha mẹ:

N gười gái đư ợc thừ a hư ởng tài sản cha m ẹ h ìn h thứ c trực tiếp tô n g tộ c k h ô n g cò n người n am giới đáng kế thừa: “Hộ tuyệt tự tài sàn

(15)

1 Trán Trúc Lỵ - Nguyễn Anh Tuấn

* Tài sản chổng:

Người vợ có th ể thừa kế tài sản chổng th n g qua hình thức gián tiếp: “N gười đàn bà chồng chết khô n g có th ủ tiết thờ chổng m uốn thừa nối thần phận chồng phải n h tộc trưởng chọn người thứ bậc tương đương làm thừa kế” (Đại T h an h luật lệ, Đ iểu 78).T rong trường hợp, người chồng làm quan chức, người vử cịn nhận tài sản thừa kế chồng người cố mà khơng cịn tập ấm: “Phàm nhữ ng quan chức qua đời khơng có người đê’ tập chức, ghi rõ sổ quan N ếu khơng cịn cha m ẹ VỢ cấp m ộ t nửa số lương chết” (Đ ại T h a n h luật lệ, Đ iểu ).Đ ồng thời, người vỢ bé củng có thê’ làm đơn xin cấp lương chồng làm quan chức: “N ếu tuyệt tự khơng có người tập ấm cho phép vợ bé người theo lệ xin cấp lương để đ ủ sống chết” (Đ ại T h a n h luật lệ, Điểu 47)

* Tài sản trai cháu trai:

T ro n g trư n g hợp, tơ n g tộ c có người làm quan th ế chức, sau người n ày qua đời m k h ơng có tập ấm , m ẹ đẻ, m ẹ kế bà nội người cố có thê’ n h ậ n tài sản thừa kế th ô n g qua h ìn h thức trự c tiếp với quy định cụ th ể n h sau: “Quan th ế chức

q cố, hộ khơng có người thừa tập c h a mẹ (m ẹ kế mẹ đẻ) cịn sống cấp m ột nửa lương chết” ( Đ ại Thanh luật lệ, Đ iểu ); “Phàm quan th ế chức qua đời khơng có người để tập chức, ghi rõ sổ quan Nếu khơng cịn cha mẹ vợ được cấp m ột nửa số lương chết N ếu khơng có vợ tra cứu từ người nhận chức quan, cịn bà nội cấp m ột nửa lương’ (Đại Thanh luật lệ, Đ iểu ).

C ó th ể thấy, thời T h a n h , người p h ụ nữ có thừ a kế tài sản hạn ch ế chi có th ể n h ận quyền th a kế tro n g to àn tơng tộ c k h ơng cịn người n am giới xứng đáng làm người th a kế Đ iểu h o àn to àn dễ h iểu tro n g bối cảnh xã h ội “trọ n g nam kh in h nữ”, “n h ấ t n am viết hữu, th ập nữ viết v ô ” lúc

Ở thời cận đại; xuất p h t từ bối cảnh tư tưởng bình đẳng giới đă trở nên p h ổ biến hơn, nhữ ng quy đ ịn h vể th a kế tài sản người p h ụ nữ T ru n g H o a có n hữ ng biến đổi lớn, th e o chiểu hư ớng tích cực:

(16)

NHỮNG BIÊN CHUYỂN TRONG QUYÊN VÉ HỔN NHẪN VÀ TÀI SẢN CỦA PHU NỮ TRUNG QUỐC 191

trai gái m ất; © A n h chị em sau anh chị em khác m ất; © O ng bà nội sau cháu trai (h o ặc cháu gái) m ất ( T ru n g H o a dân quốc dân pháp, Đ iếu 1138, 1139) Ngoài cịn có người ngoại tộ c di chúc người qua đời có yêu cầu (Trung Hoa dân

quốc dán pháp, Đ iều 1143) N h vậy, vế vị thé, người phụ n ữ đứ ng ngang hàng với aam

giới m ộ t m ức độ ưu tiên n h ận thừa kế, khác với trước đây, sau khơng cịn nam giới đáng n h ận thừa kế m ới xét đến n ữ giới Đ n g thời, có m rộng cho p h é p chị gái, em gái người nữ khác h ọ nhận thừa kế

* T h ứ hai, m ức n h ận thừ a k ế quy đ ịn h rõ ràng với p h ân chia công b ẳ n g cho n am nữ, cụ th ể n h sau:

- N h ữ n g người thừ a kế th u ộ c m ộ t m ức ưu tiên th ì dựa số lượng m chia b ìn h q u ân (T rung H oa dân quốc dân pháp, Đ iểu 1141).

- C o n nuôi n h ận tài sản b ằn g m ộ t nửa ru ộ t n ếu cha m ẹ ni có ru ộ t b ằn g m ức th ô n g thư n g n ếu cha m ẹ nuôi k h ơng có ru ộ t (T ru n g H oa dân quốc

dần pháp, Đ iều 1142).

- Vợ (c h n g ) n h ận thừ a kế tì lệ với có cái; nhận Vi

số tài sản n ếu k h n g có cịn b ố m ẹ chồng (vợ); n h ận /3 số tài sản

k h ô n g có cái, b ố m ẹ chồng (v ợ ) m ất anh chị em chồng (vợ); nhận to n b ộ tài sản n ếu k h n g có cái, bố m ẹ chồng (vợ) m ất, k h ơng cịn anh chị em c h ổ n g (v ợ ), cho d ù cịn ơng nội bà nội chồng (vợ) ( Trung H oa dân quốc dân

pháp, Đ iểu 1 4 ,1 2 ).

- N gười p h ụ n ữ (n a m giới) k h n g có quan hệ huyết th ố n g hay h ô n n h ân với người m ấ t có th ể n h ận thừa k ế n ếu tro n g di chúc có ghi rõ ( Trung H oa dân quốc

dân pháp, Đ iểu 1143).

T nhữ ng quy đ ịn h trên, có th ể thấy, thừa kế tài sản n h ất đạt đến b ìn h đẳng tu y ệt đố i p h ụ nữ nam giới số quyến lợi m để cập tro n g viết Đ ây điểm sáng vấn đế h ô n n h ân tài sản Bộ “T ru n g H o a dân q u ố c dân p h p ”; đ ổ n g thời m ộ t tro n g số nhữ ng điểm tiến vượt trội Bộ lu ật so với “Đ ại T h a n h luật lệ ”

3 Kết luận:

(17)

1 Trán Trúc Ly - Nguyễn Anh Tuấn

đã tạo tiến b ìn h đằng nam n ữ phương diện pháp lý; th ể rõ n h ất “T ru n g H o a dân q u ố c dân p h p ” T h e o đó; người p h ụ nữ T ru n g H o a đ ạt m ột bước tiến m ang tín h bước ngoặt quyến lợi m ình h ô n n h ân tài sản so với m ộ t thời kv dài chế độ p h o n g kiến phụ quyền: h ô n nhân, người p h ụ n ữ có có tự tro n g việc lập h ôn ước, kết hôn, li h ô n tái hôn, k h ông chịu giới hạn ngặt nghèo n h quy đ ịnh “Đại T h a n h luật lệ”; tài sản, lần đ ầu tiên người p h ụ nữ T ru n g H o a xác lập địa vị tài sản tương đối b ìn h đẳng với nam giới, đặc biệt thừa kế, khơng cịn đối tượng lựa chọn cuối gia đình, dịng tộc khơng cịn m ộ t người nam giới T u y nhiên, xuất p h át từ bối cảnh thời đại; “T ru n g H o a dân quốc dân p h p ” tổ n m ộ t số điểm bát b ìn h đẳng theo chiểu hướng có lợi cho nam giới như: nam giới khơng có thời gian gián đ o ạn hai lần k ết h ô n tháng n h nữ giới; quyền quản lý tài sản liên hợp (tro n g chế độ tài sản pháp đ ịn h ) tài sản chung (tro n g chế độ tài sản ước định) h o àn to àn thuộc nam giới;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 m m ( 9 Í É ) , « Ẩ ỉ ' m m , )ÍÍ*ÍÌJIÌ5 *± , i t K 0

2 ( ^ ) , , è i d t & ĩ ì e m ± M

3 ị m ( 0 * ) , « m ‘p m t Ẻ Ị ê m m ) ) , À R U D E t t i t K o

4 ( 0 , ® m

Ngày đăng: 07/02/2021, 12:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w