1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhung nguoi giu chu quyen To quoc tren bien

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Tình thế lúc này cực kỳ nguy kịch, những tấm gỗ lát mặt sàn bật tung, nhà giàn chao đảo, chiếc ti vi trên bàn đổ xuống sàn nhà, toàn bộ giá gạo trong kho đổ sập, giường tủ bàn nghế chạy [r]

(1)Những người giữ chủ quyền Tổ quốc trên biển – Kỳ 1: Cột mốc quốc gia đặc biệt Hơn 22 năm qua kể từ ngày thành lập - ngày 5/7/1989, Nhà giàn DK1 tồn tại, hiên ngang Biển Đông chứng lịch sử ý chí kiên cường bám trụ, tâm giữ biển và thầm lặng cống hiến, hy sinh quên mình các hệ cán bộ, chiến sĩ 15 Nhà giàn DK1 vững vàng trên thềm lục địa Tổ quốc ngàn khơi suốt 22 năm qua, không khẳng định nơi là cột mốc chủ quyền không tranh cãi Việt Nam, mà còn khẳng định sức kiên cường trụ vững, làm chủ sống, tâm giữ biển đến cùng chiến sĩ nhà giàn, dù đó là nơi khó khăn gian khổ Nà giàn DK1 gọi với tư cách là “Cột mốc chủ quyền quốc gia đặc biệt trên biển” Những cột mốc này xây dựng không phải đường biên, mà dựa trên “tiêu chí” Luật Biển quốc tế qui định Việc xây dựng các nhà giàn DK1 với mục đích chính là: bảo vệ Tổ quốc từ hướng biển, đồng thời công bố với giới, đây là chủ quyền thềm lục địa Việt Nam Nhà giàn DK1 xây dựng và tồn không là tất yếu đất nước có chủ quyền, mà còn là tầm nhìn chiến lược quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc tình hình Nhà giàn DK1 Nhà giàn DK1 gọi là “Trạm kinh tế - khoa học - dịch vụ” thực chất là nơi sống, huấn luyện, học tập, bảo vệ vùng trời, vùng biển cán bộ, chiến sĩ tiểu đoàn DK1 Trước đây tiểu đoàn DK1 trực thuộc Lữ đoàn 171 Hải quân, trực thuộc Bộ Tư lệnh Vùng Hải quân đóng quân trên vùng biển thềm lục địa Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo, là tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Nhiệm vụ các nhà giàn DK1 là làm chỗ dựa cho ngư dân đánh bắt hải sản, làm tiêu cho tàu thuyền qua lại, thu thập số liệu thủy văn, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ chủ quyền vùng biển thềm lục địa phía Nam Tổ quốc Nhà giàn DK1 (thế hệ mới) hữu thềm lục địa Việt Nam Ảnh: MT Từ năm 2009 trở trước, nói nhà giàn DK1 ít người biết đến, nhiều cán lãnh đạo và người dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu không biết nhà giàn DK1 là gì và đóng quân đâu Họ nghĩ “DK1”, là người làm việc trên các giàn khoan dầu khí (DK1 - dầu khí một) Mà đã công tác “Dầu khí một” thì lương cao, đời sống khá giả Một thời các chiến sĩ “dầu khí một” nói biển “oai lắm” Người dân nhầm tưởng rằng, túi các chiến sĩ “dầu khí một” lúc nào “xông xênh” “Tiếng thơm” “vang” tận đến các cô gái công (2) nhân giày da Vũng Tàu Thời ấy, nhiều lý khác mà nhà giàn DK1 không tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng bây Bắt đầu từ tháng 7/2009, lần đầu tiên các nhà giàn DK1 nhiều người biết đến Quân chủng Hải quân phối hợp với tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tổ chức kỷ niệm 20 năm ngày đời Và từ đó các nhà giàn DK1 tuyên truyền công khai rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng Cán chiến sĩ nhà giàn DK1 gọi đúng tên là “cán chiến sĩ” không gọi là “cán nhân viên” trước đây Cụm từ Kinh tế - Khoa học - Dịch vụ (gọi tắt là DK1) đời ngày 5/7/1989, để đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền, biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc tình hình Nhà giàn xa đất liền là Ba Kè C, cách đất liền khoảng 630 km, nhà giàn DK1/10 (Bãi cạn Cà Mau tỉnh Cà Mau) cách Vũng Tàu gần 700 km, cách mũi Cà Mau 110 hải lý, tương đương gần 200 km Pháo đài thép trên biển Với chức nhiệm vụ canh giữ vùng biển vùng trời, làm tiêu và chỗ dựa cho ngư dân khai thác đánh bắt hải sản, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu bảo vệ vùng biển, vùng trời thềm lục địa Tổ quốc, các nhà giàn kết cấu thép Bộ Tư lệnh Công binh xây dựng có sức bền lâu dài và chịu khắc nghiệt thời tiết gió to, bão lớn cấp 10 cấp 11 Nhà có chân thép cắm sâu xuống đáy san hô, chia thành nhiều tầng, nhiều khối để sinh hoạt, học tập với diện tích sử dụng hàng trăm mét vuông/tầng Mùa sóng bão nhà rung lắc không chao đảo và không dễ gì đổ Theo qui định có bão to, tượng nhà rung lắc mạnh, cán chiến sĩ lệnh chuyển xuống tàu an toàn Niềm vui cán bộ, chiến sĩ nhà giàn DK1 khánh thành ngôi nhà DK1/10 Ảnh: MT Hiện nay, trên vùng biển thềm lục địa Bà Rịa Vũng Tàu có 15 nhà giàn các Cụm Ba Kè, Phúc Tần, Quế Đường, Tư Chính, Phúc Nguyên, Huyền Trân, Cà Mau tạo thành vành đai chiến hào đảo thép trên biển Mỗi nhà giàn là “pháo đài thép” vững Chốt giữ trên đó là cán bộ, chiến sĩ tiểu đoàn DK1 Vùng Hải quân, người mà anh em gọi nửa đùa nửa thật là “Bia chủ quyền sống” trên biển Những “tấm bia” không gồng mình với điều kiện khắc nghiệt, mà còn phải chịu đựng nỗi nhớ nhà, nhớ đất liền luôn canh cánh lòng Những “tấm bia sống” đợt “cắm” trên biển từ đến tháng Cũng có yêu cầu nhiệm vụ phải đến 10 - 12 tháng, chí 27 tháng vào đất liền Không ít “bi kịch trái tim” nảy sinh từ chuyến xa đất liền dằng dặc Nhiều người đã 40 tuổi “phòng không” và không ít người bị người yêu “chê” là xa nhà ế vợ Vượt lên trên trở ngại thời gian, không gian và điều kiện sống thiếu thốn đủ bề, là tinh thần yêu biển đảo, trái tim yêu Tổ quốc người lính Hải quân (3) Kỳ 2: Tầm nhìn chiến lược Giáp Văn Cương Người khai sinh nhà giàn Khi nói việc thành lập nhà giàn DK1, Đại tá Trương Công Thế, Phó Chính ủy Bộ Tư lệnh Vùng Hải quân khẳng định: “Nhà giàn DK1 khai sinh là Tư lệnh Giáp Văn Cương Với tầm nhìn chiến lược vị Tư lệnh, ông đã có cái nhìn sắc sảo vùng biển thềm lục địa tương lai gần, và kế sách phòng thủ biển để phát triển kinh tế lâu dài Có thể nói sách mà ông đề nghị với Bộ Chính trị xúc tiến xây dựng các nhà giàn trên vùng biển thềm lục địa là sáng tạo” Việc xây dựng các nhà giàn DK1 chốt giữ trên các bãi san hô ngầm thềm lục địa phía Nam, khu đặc quyền kinh tế, thuộc Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo tầm nhìn chiến lược Tư lệnh Hải quân, mà người khởi nguồn là Tư lệnh - Đô đốc Giáp Văn Cương Ông nhận thấy, các giàn khoan dầu khí hoạt động, thiết phải có lực lượng bảo vệ vòng ngoài, lực lượng này phải sử dụng đội Hải quân, đủ sức mạnh, am hiểu biển đảo Việc triển khai lực lượng trấn giữ theo “vòng cung” từ hướng biển trên phần thềm lục địa Tổ quốc, là đỉnh cao “chiến lược phòng thủ biển”, vừa bảo vệ an toàn cho các giàn khoan dầu khí hoạt động, khai thác và phát triển kinh tế biển tương lai, vừa có tầm chiến lược lâu dài, bảo vệ đất nước từ hướng biển Ngay từ năm 1985, Đô đốc đã dự báo "Trong tương lai gần, vùng biển khu vực Trường Sa không bình yên và là chiến trường chính Hải quân Việt Nam", vì việc xây dựng các nhà giàn trên các bãi san hô ngầm là tất yếu Lý thứ hai Đô đốc cho xây dựng nhà giàn là xuất phát từ thực tiễn tổng kết lịch sử chiến tranh vệ quốc Việt Nam Chân dung Tư lệnh Hải quân, Đô đốc Giáp Văn Cương Đô đốc Giáp Văn Cương (thứ bên trái) chào cờ và thăm chiến sĩ nhà giàn Ba Kè A năm 1989, năm sau, nhà giàn này bị đánh sập Đối phương đến xâm lược Việt Nam có 10/14 chúng công nước ta từ đường biển Vì bảo vệ Tổ quốc từ hướng biển là chiến lược “bất di bất dịch” Có bảo vệ Tổ quốc vững chãi từ hướng biển, bảo đảm cho hòa bình vững chắc, để phát triển đất nước Với kế hoạch bảo vệ chủ quyền Việt Nam Trường Sa và thềm lục địa năm 1986 – 1987, Đô đốc Giáp Văn Cương đã đạo phải triển khai nhanh chóng, dốc toàn lực, đặc biệt là công binh Trường Sa để tăng cường, củng cố tất đảo nổi, đảo chìm Trong đó bố trí lực lượng khảo sát, chốt giữ trên các bãi đá ngầm, vùng biển thềm lục địa phía Nam Việt Nam, thuộc Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo Quyết định táo bạo (4) Nhận thấy tầm quan trọng bảo vệ Tổ quốc tình hình từ hướng biển, Đô đốc Giáp Văn Cương đã đề xuất với Bộ Quốc phòng và Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) khẩn trương khảo sát, xây dựng các nhà kiểu boong tong trên các bãi san hô ngầm, dạng vành đai vòng ngoài từ Bãi cạn Ba Kè (giáp quần đảo Trường Sa) đến Bãi cạn Cà Mau (biển Cà Mau tỉnh Minh Hải, là tỉnh Cà Mau - vùng tiếp giáp với biển Malaixia và Philíppin) Sau có định Chính phủ, Bộ Quốc phòng đã giao nhiệm vụ cho Bộ Tư lệnh Hải quân và Bộ Tư lệnh Công binh thăm dò, khảo sát và tiến hành xây dựng các nhà giàn trên các bãi san hô ngầm Ngày 6/11/1988, biên đội tàu HQ713 và HQ-668 Trung tá Phạm Xuân Hoa, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 171 Hải quân huy cùng đoàn khảo sát đã vượt sóng thềm lục địa Sau gần tháng khảo sát, ngày 10/6/1989 nhà giàn đầu tiên mang phiên hiệu Phúc Tần trụ Biển Đông với tư cách là “cột mốc chủ quyền quốc gia đặc biệt trên biển” Lực lượng chốt giữ, canh gác là cán chiến sĩ tiểu đoàn DK1, thuộc Lữ đoàn 171 Hải quân, thuộc Bộ Tư lệnh Vùng Hải quân Nói việc xây dựng nhà giàn DK1, Đại tá Phạm Xuân Điệp, Tư lệnh Vùng Hải quân cho rằng: “Nhà giàn DK1 triển khai xây dựng đúng thời điểm, đây là tầm nhìn thông minh sáng suốt và tài ba Tư lệnh Giáp Văn Cương Nếu ngày ấy, Tư lệnh Giáp Văn Cương không định kịp thời cho xây dựng các nhà giàn trên các bãi đá ngầm thuộc thềm lục địa Việt Nam, thì bây trên các bãi ngầm ấy, chắn không trọn vẹn bây và phức tạp” Còn cán chiến sĩ nhà giàn DK1 chúng tôi nhớ mãi 22 năm trước, hình ảnh vị Tướng già 68 tuổi chào cờ cùng anh em và mặc quần đùi đu dây lên nhà giàn năm 1989 để kiểm tra độ an toàn cho chiến sĩ nhà giàn Phúc Tần - nhà giàn đầu tiên trở thành cột mốc đặc biệt trên Biển Đông Việt Nam Ít người biết vị Tư lệnh thao lược lúc chào cờ và thăm chiến sĩ nhà giàn Phúc Tần ngày ấy, ông còn 1/3 dày sau ca mổ năm 1980 và mang mình bệnh hiểm nghèo khác Năm 1990 ông vì bệnh hiểm nghèo mùa đông giá lạnh Bệnh viện Quân y 108 Hà nội Kỳ 3: Khảo sát đại dương Chấp hành mệnh lệnh Đảng ủy Lữ đoàn 171 Hải quân, tàu mang phiên hiệu HQ-668 Hải đội 811 Lữ đoàn 171 chở 15 cán chiến sĩ vượt sóng trùng khơi, đánh dấu tọa độ, đo độ sâu, khảo sát các bãi san hô ngầm xúc tiến cho việc đóng Nhà giàn DK1 đầu tiên bãi cạn Phúc Tần Ra gió mùa đông bắc tràn về, biển động dội, tàu nhỏ bé chồm lên ngụp xuống sóng và ngược gió “Hoàn thành nhiệm vụ, trở đất liền an toàn”, họ với lòng tâm Biển mênh mông… và anh Tàu HQ - 668 mệnh danh là tàu “lá tre” đây là tàu nhỏ Hải đội 811 Thời kỳ ấy, tàu Hải quân chưa đại bây giờ, chủ yếu là tàu vỏ sắt nhiều chủng loại Riêng tàu HQ- 668 tiếp nhận nguyên gốc từ tàu cá Thái Lan Với trọng tải 150 tấn, tàu gỗ nhỏ bé này chật chội không kê giường Các chiến sĩ ngủ giàn hàng ngang trên sàn gỗ, tiện chỗ nào thì ngủ chỗ đó không qui định cụ thể (5) Trung tá Nguyễn Tiến Cường, nguyên là thuyền trưởng tàu HQ668 dẫn chứng tàu HQ668 ghi lịch sử Lữ đoàn 171 Chiều ngày 6/11/1988, tạm biệt vợ và gái, thuyền trưởng Nguyễn Tiến Cường xuống tàu Chị Thủy bế gái thứ hai tiễn chồng tận cầu cảng Thay lời dặn dò chồng là đôi mắt đỏ hoe Nhìn vợ, Cường bảo: “Biển mênh mông anh với mẹ em, định anh về”, bước chân xuống tàu Cùng tiễn người lính xuống cảng hôm ấy, có nhiều người vợ trẻ Cuộc chia tay bịn rịn trên cầu cảng, giọt nước mắt, lời dặn dò lưu luyến người đi, người xúc động nghẹn ngào Sau kiện “Trường Sa 88”, biển ngày đồng nghĩa với vào chiến trận Ai biết trước điều gì xảy ra? Dưới huy Trung tá Phạm Xuân Hoa, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 171, biên đội tàu HQ-668 thượng úy Nguyễn Tiến Cường làm thuyền trưởng, tàu HQ-713 Thượng úy Nguyễn Hồng Thưởng làm thuyền trưởng hành trình từ cảng Vũng Tàu thềm lục địa Phương tiện chuyến hải trình này là la bàn từ, cuộn dây, cây sào tre để đo độ sâu Khi khỏi cửa biển Vũng Tàu, biên đội tàu gặp phải sóng to gió lớn Con tàu nhỏ bé chồm lên ngụp xuống sóng và ngược gió, có lúc tiến 2-3 hải lý/giờ Đúng lúc đó, gió mùa đông bắc tràn về, càng làm cho sóng dội Tất các thủy thủ say sóng Do làm tốt công tác động viên tư tưởng, nên không chiến sĩ nào có tư tưởng nôn nóng thoái thác nhiệm vụ Do không có định vị vệ tinh, nên biên đội tàu sau ngày hải trình đã lạc vào vùng biển đảo Đá Lát Đúng lúc đó thì tàu HQ-713 bị vỡ lốc máy Lệnh Lữ đoàn trưởng Trung tá Phạm Xuân Hoa, tàu HQ-713 cách khắc phục sửa chữa lốc máy, tàu HQ-668 khẩn trương hành trình hướng Nam (khu vực biển bãi cạn Ba Kè), nhanh chóng khảo sát, đo độ sâu Theo phán đoán Trung tá Hoa, hai ngày có bão lốc vùng biển này Dưới huy thuyền trưởng Thượng úy Nguyễn Tiến Cường, các thủy thủ đã dùng dây thừng thắt nút cách mét, đầu buộc đá thả xuống biển Nước ngập đến đâu, đếm nút thắt dây, tính độ sâu đến đó Những cây sào dài chục mét không phát huy tác dụng vì dòng chảy mạnh và mực nước sâu đến trên 20 mét Thuyền trưởng Cường vừa đưa cây sào xuống biển đã bị dòng nước chảy mạnh làm gãy đôi Tất nhờ vào sợi dây thừng Sau ngày khảo sát, các thủy thủ đã tìm vị trí tọa độ trùng khớp với tọa độ đã ghi trên đồ, đo độ sâu tương đối chính xác, thả phao nhót đánh dấu Vị trí khảo sát đầu tiên bãi cạn Phúc Tần A đã hoàn thành, các thủy thủ tiếp tục hành trình đến các bãi cạn Huyền Trân, Quế Đường, Phúc Tần, Phúc Nguyên, Tư Chính và Cà Mau Chống chọi với bão tố (6) Sau tìm bãi cạn và tọa độ xây dựng nhà giàn, ngày 26/11/1988, hai biên đội tàu HQ-713 và HQ- 668 Lữ đoàn 171 huy Lữ đoàn phó chính trị Trung tá Hoàng Kim Nông, biên đội tàu HQ-727,HQ-723 Hải đoàn 129 Trung tá Trần Xuân Vọng huy hành trình các bãi cạn đã đánh dấu từ trước và tổ chức canh gác đây Nhiều lúc, tàu bị nuốt vào lòng biển Giữa biển mênh mông sóng dữ, đời sống các chiến sĩ vô cùng khó khăn gian khổ Thức ăn lúc đó chủ yếu là rau muống phơi khô và đồ hộp Do sóng lớn, toàn khoang nước hầm tàu bị nhiễm mặn hòa lẫn với gỉ sét Các chiến sĩ đã dùng áo lót căng lên mặt xô, lọc nước nhiễm gỉ sét, gạn lắng nước để nấu cơm Vì không có nước nên các chiến sĩ không có “kế hoạch” tắm Tất tắm nước biển, nước tráng sau cùng Vì thiếu nước ngọt, có chiến sĩ tháng không đánh răng, họ chấp nhận sống đời “ngư phủ” Ngày ấy, việc quan sát mặt biển canh gác chủ yếu là mắt thường và kinh nghiệm thực tiễn không có phương tiện đại bây Để bảo đảm an toàn tuyệt đối, ngày đêm, các thủy thủ tăng cường quan sát, phát động thái từ xa và sẵn sàng chiến đấu có lệnh Nghĩ lại ngày gian khó ấy, trung tá Nguyễn Tiến Cường bảo: “Ngày ấy, lúc thảnh thơi, ngồi trên mũi tàu nhớ nhìn phía chân trời nhớ nhà vô cùng Tuy không nói câu gì, thâm tâm suy nghĩ, này vợ mình làm gì, đâu? Và mình có hi sinh thì là người thay mình gánh vác gia đình Những điếu thuốc Đà Lạt truyền tay nhau, ca nước sẻ chia, câu chuyện tiếu lâm phá tan dòng suy nghĩ Sau giây phút trầm tư ấy, là lo toan cho tàu, trước sóng và gió mùa đông bắc tràn về” Kỳ 4: Nhà giàn đầu tiên Sau tháng khảo sát, canh gác, bảo vệ, xây dựng, ngày 10/6/1989, nhà giàn DK1 mang tên Phúc Tần hoàn thành, lên Biển Đông Đây là nhà giàn hệ đầu tiên Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Bộ Tư lệnh Công binh xây dựng Kiểu nhà này có kết cấu thô sơ dạng boong tong đánh chìm, định vị các dây xích kết nối với cọc bích cắm sâu vào đáy san hô Đại dương khó lường (7) Trung tá Nguyễn Tiến Cường nguyên là thuyền trưởng tàu HQ - 668 chứng kiến việc xây dựng nhà giàn hệ đầu tiên kể lại: Sau có định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Giao thông Vận tải, phối hợp với Bộ Tư lệnh Công binh cùng Quân chủng Hải quân, đã có kế hoạch khẩn trương việc xây dựng nhà giàn Biên đội tàu HQ - 668 Lữ đoàn 171, HQ - 711 Hải đoàn 129 phối hợp với tàu kéo chuyên dụng Bộ Giao thông Vận tải, đầu tháng 5/1989 chở khung nhà giàn cùng vật liệu sắt thép vượt sóng bãi cạn Phúc Tần Giữa biển khơi bao la, cái nắng cháy da cháy thịt, người thợ đóng giàn ngành dầu khí cùng các chiến sĩ công binh chạy đua với thời gian, chia ca làm việc 24/24 giờ, không kể đêm ngày Ngày phương tiện thông tin thời tiết chủ yếu là nghe đài tiếng nói Việt Nam qua đài bán dẫn nhỏ xíu Nhiều đài báo sóng yên biển lặng, buổi chiều dông gió bất ngờ ập tới Công việc đành dừng lại chờ sóng lặng Cũng có khi, hàng chục công nhân lặn độ sâu 20 m, gặp dòng chảy mạnh, anh em phải bám chặt vào xích neo tàu để không bị sóng Ông Trần Xuân Vọng, nguyên là Đoàn trưởng Đoàn 129 hải quân nhớ lại: “Có bữa, trời xanh ngăn ngắt, vài phút sau là sấm chớp ầm ầm, sóng lặng lẽ lừng lững núi Mặc cho sóng gió, anh em chúng tôi tâm làm Có lần, thợ lặn định vị dây xích đáy biển, thì dây dẫn khí bị đứt Tình nguy cấp, chậm vài phút ảnh hưởng đến tính mạng Trong tình ấy, chúng tôi đã khẩn cấp đưa thợ lặn khác xuống cấp cứu, cho vào buồng giảm áp lực, người thợ lặn bị đứt dây dẫn khí cứu sống Nói chung, công việc đóng nhà giàn vô cùng gian khổ, sóng gió đại dương khó lường, cần sơ sẩy là nguy hiểm đến tính mạng” Hồn Tổ quốc trùng khơi Công việc đầu tiên là dọn bãi đặt chân đế boong tong Những người thợ lặn đeo bình ô xi, mặc áo nhái lặn sâu xuống đáy biển, dùng vật dụng chuyên dùng san phẳng bãi san hô, khoét sâu lỗ rộng chừng 60 m để đặt khối boong tong vào đó Khối boong tong kết cấu thép bán kính chừng 16 m, bơm đầy xi măng vào trong, đánh chìm xuống đáy Những người thợ lặn vừa phải chống chọi với dòng chảy, vừa “lái” khối boong tong vào đúng lỗ đã đào sẵn Kết nối khối boong tong và cọc bích cắm sâu vào san hô là sợi dây xích siêu bền chịu sóng to, dòng chảy mạnh Nhà giàn DK1 hệ mới, hệ đầu tiên xây dựng Ảnh: Tư (8) liệu Công đoạn thứ là kết nối boong tong và khối thượng tầng Những người lính công binh lại ngụp lặn lòng biển để làm công việc “độc vô nhị” này Biết bao hiểm nguy rình rập và họ có thể hi sinh lúc nào cố xảy Sau tháng chạy đua với sóng gió, ngày 10/6/1989, nhà giàn đầu tiên với tên gọi Phúc Tần hiển Thềm lục địa phía Nam Tổ quốc Toàn cán chiến sĩ công binh và người thợ lặn nhìn nhà giàn mà trào nước mắt, giọt nước mắt sung sướng và tự hào khôn xiết Thế hệ nhà giàn DK1 đầu tiên còn hạn chế nhiều mặt, chưa tính kỹ đến mức độ dâng trào triều cường, bão dông, nên có sóng gió cấp 7, cấp là phần khối thượng tầng nhà giàn đã ngập chìm nước, khối boong tong cố định với dây xích đáy biển xê dịch, di chuyển theo chiều sóng; đã mở đầu cho công trình mang tên nhà giàn DK1 tiếp nối nghiên cứu xây dựng hệ sau này Đại tá Phạm Xuân Hoa, nguyên là Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 171 người vượt biển trên tàu HQ - 668 cùng các chiến sĩ công binh xây dựng nhà giàn Phúc Tần cho biết: “Nhà giàn Phúc Tần xây dựng ngày thử nghiệm Tuy so với hệ nhà giàn sau này có phần hạn chế tính năng, tác dụng và kỹ chiến thuật, đó là sở để thiết kế xây dựng các nhà giàn sau này đại Nhà giàn là Tổ quốc lính DK1 từ lòng biển” Nhà giàn DK1 hệ thứ hai ảnh: MT Tiếp theo nhà giàn Phúc Tần, ngày 3/7/1989 nhà giàn Tư Chính (1A) xây dựng, sau đó là nhà giàn Ba Kè (6A) Từ tháng 6/1989 đến đầu năm 1995, ta đã xây dựng nhà giàn các Cụm Phúc Tần, Ba Kè, Huyền Trân, Quế Đường, Tư chính, Phúc Nguyên trên thềm lục địa Bà Rịa - Vũng Tàu và Nhà giàn DK1/10 bãi cạn Cà Mau tỉnh Minh Hải (nay là tỉnh Cà Mau) Nhớ lại ký ức ngày đầu gian khó ấy, Trung tá Nguyễn Tiến Cường chia sẻ: “Ngày biển háo hức Cứ nghĩ tuyến đầu Tổ quốc là tim rạo rực Cuộc đời lính biển vinh quang là vẫy vùng trên biển, canh giữ chủ quyền Tổ quốc mình Mỗi sáng bình minh, đứng trên mạn tàu nhìn Nhà giàn DK1 tôi lại thấy nơi có linh hồn Tổ quốc mình ngàn khơi” Kỳ 5: Cuộc chiến lòng đại dương (9) Sau các nhà giàn hệ đầu tiên xây dựng trên thềm lục địa, là sau cố nhà giàn Phúc Tần đổ tháng 12 năm 1990 bão tố, việc thiết kế và xây dựng nhà giàn xem xét lại góc độ kỹ thuật, sức chịu đựng bão to, gió lớn, độ an toàn cho lực lượng chốt giữ mùa mưa bão Để tìm hiểu qui luật dòng chảy lòng đại dương, làm sở cho đóng các nhà giàn hệ mới, người lính Đoàn Bộ Tư lệnh Đặc công bước vào chiến đấu - chiến lòng đại dương Nguy hiểm từ cá mập Ông Nguyễn Đăng Khải nguyên là trung tá Đoàn Đặc công bồi hồi kể cho chúng tôi nghe câu chuyện thoát khỏi hàm cá mập cách đây 19 năm trước Chấp hành mệnh lệnh đơn vị, tháng năm 1992, ông huy 53 cán chiến sĩ hải trình trên tàu chuyên dụng vượt sóng đến bãi cạn Tư Chính để đo độ sâu, khảo sát qui luật dòng chảy tầng sâu đại dương, lấy số liệu chính xác cho việc nghiên cứu, thiết kế xây dựng nhà giàn DK1 hệ và phục vụ các công trình nghiên cứu biển Trong các thợ lặn khảo sát đáy biển, tàu trực luôn theo dõi và sẵn sàng cứu hộ khẩn cấp Ảnh: Mai Thắng Sau ngày đêm hải trình, tàu đến khu vực nhà giàn Tư Chính Công cụ đo dòng chảy và độ sâu cán chiến sĩ lúc là máy Thomson đời cũ Họ bắt đầu khám phá đại dương lần lặn sâu xuống đáy biển Sau làm công tác chuẩn bị cẩn thận, khởi động, mặc áo lặn, đeo bình ô xy, ông Khải cùng chiến sĩ nhảy xuống biển bắt đầu khảo sát Trong lúc ông và đồng đội mải mê với công việc, từ phía sau, cá mập mình hoa rêu xanh lừ lừ tiến tới Ông hiệu cho các chiến sĩ chuẩn bị túi mực và nép sâu vào khe đá Con cá mập tiến đến gần, nguy hiểm quá, ông Khải hiệu mở túi mực, tung phía trước Khoảng nước biển rộng vắt tối đen mực Sau phút định thần, ông Khải và chiến sĩ nhanh chóng ngoi lên mặt biển, thoát khỏi cá mập, lên tàu an toàn Ông Khải nhớ lại: “Việc gặp cá mập lúc khảo sát là thường Theo kinh nghiệm, bị cá mập công, thì nhanh chóng tung túi mực và ngoi lên mặt nước Tác dụng túi mực lan tỏa nhanh nước Màu đen mực, làm mắt chúng mù tạm thời và tê liệt thần kinh khứu giác, khả nhận biết xung quanh, thời gian chừng 20 phút, đủ để mình bơi lên mặt nước an toàn Gặp cá mập riết quen, phải có kinh nghiệm linh hoạt thoát Dưới lòng biển không có sinh vật kỳ lạ, mà còn có dãy vách đá dựng đứng, khe đá sâu thẳm đan xếp mái nhà nhọn hoắt Để luồn sâu vào khe đá, đo số liệu chính xác dòng chảy, lấy mẩu san hô độ sâu 40 đến 60 m, chúng tôi đối diện với khó khăn, nguy hiểm Ở đáy biển, cần sơ suất nhỏ đứt dây dẫn khí, chuột rút, tăng áp lực đột ngột là nguy hiểm đến tính mạng Tuy công việc này khó khăn gian khổ, chúng tôi luôn lấy đó là niềm tự hào, vì không phải làm công việc này Công tác chuẩn bị cho lần thám hiểm là quan trọng Trước lặn sâu phải nằm úp mặt xuống nước để điều chỉnh áp lực” (10) Vui buồn với biển Những chiến sĩ làm công việc nguy hiểm và đặc biệt này chủ yếu là lính trẻ, có sức khỏe đặc biệt và rèn luyện kỹ càng phẩm chất đạo đức Điều dễ dàng nhận thấy là chiến sĩ nào nịch ngư dân Do thường xuyên ngâm nước biển mặn, nên tóc đỏ quạch và xơ cứng rễ tre Chiến sĩ Đồng Văn Hạnh, quê Phan Rang (Ninh Thuận) cho biết: “Tóc đỏ là nhiều lần luyện tập và lặn sâu xuống lòng biển Việc gội đầu hạn chế dùng mỹ phẩm Vì tàu làm nhiệm vụ khảo sát thời gian hai tháng lênh đênh trên biển, nên nước phải tiết kiệm thật chi li có thể đủ cho đánh rửa mặt, nhiều rửa mặt thì thôi đánh răng” Kỳ 6: Người 20 năm nhà giàn 20 năm nhà giàn DK1, 112 lần vượt biển, đó là thành tích đáng nể cựu binh Nguyễn Văn Nam Năm 1989, lần đầu tiên anh huy 13 cán chiến sĩ vượt sóng khơi chốt giữ nhà giàn Phúc Tần 3, là năm gia đình anh có nhiều đau thương Gạt bỏ chuyện gia đình bên, anh với tình yêu biển, đảo, vì nhiệm vụ cao đơn vị giao phó trên cương vị huy trưởng nhà giàn “Nếu anh hi sinh, chú đưa vợ anh quê sinh sống” Chấp hành mệnh lệnh Đảng ủy Lữ đoàn 171, đầu tháng năm 1989, đại úy Nguyễn Văn Nam “cầm quân” 13 cán chiến sĩ nhà giàn Phúc Tần làm nhiệm vụ Ba ngày trước đi, em trai anh chết tai nạn điện giật, còn vợ là Đặng Thị Thủy ốm nặng Lúc ấy, nói đến Trường Sa, DK1 là chuyện gì đó ghê gớm không bây giờ, biết, nhà giàn vừa là niềm tự hào vinh quang, vừa là nhiệm vụ đặc biệt nơi tuyến đầu Những người Trường Sa, DK1 thời xác định: “Ra chẳng hẹn ngày về” Anh Nam xác định là sẵn sàng hy sinh quên mình vì Tổ quốc Lần đầu tiên Lữ đoàn 171 Hải quân đưa lực lượng làm nhiệm vụ trên biển xa nên huy Lữ đoàn quan tâm, lo lắng Trước ngày đi, thủ trưởng đơn vị đến nhà động viên anh em yên tâm lên đường làm nhiệm vụ Còn cán chiến sĩ sống tập thể đơn vị, thì làm công tác tư tưởng, dặn dò và chia tay Ai nói hẹn ngày gặp lại, thâm tâm, thương xót vô cùng vì biển xa sóng gió, gian khổ khó khăn, biển động bất thường, biết gặp lại? Trung tá Nguyễn Văn Nam (ngoài cùng bên trái) lần nhà giàn Trong đó vợ lại ốm, anh Nam tâm gạt nước mắt vì Tổ quốc cần, đồng đội đợi Biết gia đình anh Nam gặp khó khăn, Trung tá Phạm Xuân Hoa, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 171 đã đến tận nhà động viên: (11) “Đồng chí huy anh em nhà giàn làm nhiệm vụ Vợ nhà đã có đơn vị, chúng tôi lo” Chị Thủy- vợ anh ốm nặng cố tiễn chồng cửa, gạt hai hàng nước mắt dặn chồng: “Anh bình an, hoàn thành nhiệm vụ trở với mẹ em Em và các luôn chờ đón anh về” Nhìn mặt vợ thân yêu và gái nhỏ, Nam mím chặt môi để không bật tiếng nấc Anh bế gái đầu lòng hôn lên má và giấu giọt nước mắt trào Con tàu gỗ nhỏ bé có tên HQ-727 qua ngày đêm hành trình liên tục đã đưa 14 cán chiến sĩ đến nhà giàn Phúc Tần Ra đến nơi, anh viết thư quê tận Vĩnh Phú dặn nhờ người em ruột: “Nếu anh hy sinh thì chú vào Vũng Tàu đưa vợ anh quê sinh sống” Người em ruột anh Vĩnh Phú nhận thư đã khóc và sẵn sàng vào Nam đưa chị dâu và cháu sinh sống, chẳng may anh hi sinh Còn bố mẹ anh Nam lúc đã bàn tính đến chuyện làm cho dâu nhà bên triền đồi, đón cháu nội sinh sống Ông bà ngày đêm khấn vái, cầu mong cho sóng yên biển lặng, trai mình bình yên trở Chống chọi với đại dương Giữa cái nắng cháy da cháy thịt, tiếng gió gào thét suốt đêm ngày, 14 cán chiến sĩ trằn mình nắng lửa huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, luyện tập các phương án tác chiến, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với trận bão cuồng phong Những thứ đất liền bình thường rau xanh và nước ngọt, thì nhà giàn hoi và quí giá Chỉ nước thôi, là loại xa xỉ Trường Sa Bởi Trường Sa, có nơi nước các chiến sĩ khơi từ lòng đảo, còn nhà giàn DK1 nước có thể mang từ đất liền hứng nhờ trời mưa Kỳ 7: Còn người là còn nhà giàn Sau 11 tháng sống trên nhà giàn Phúc Tần, đại úy Nguyễn Văn Nam cùng với 13 cán chiến sĩ đất liền cho kíp trực khác thay Chia tay nhà giàn và người lại, anh Nam dặn anh em: “Điều kiện sống đây vô cùng khó khăn gian khổ Anh em phải thương yêu đùm bọc nhau, coi ruột thịt Gian khổ nào giữ vững ý chí chiến đấu, không sờn lòng, không chùn bước trước khó khăn, còn người là còn nhà giàn” Khó khăn sinh tử Công việc đầu tiên là vừa bắt nhịp quen dần với khí hậu khắc nghiệt, vừa trồng rau, câu cá, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu bảo vệ nhà giàn, huấn luyện phương án rời nhà có sóng to gió bão 20 thùng phi nước nội rửa tay không đủ, hồ vừa ăn uống, rửa mặt, đánh cho 14 người tháng mùa khô Để tiết kiệm tối đa, anh Nam đã phân chia cụ thể người dùng lít/ngày, chủ yếu là đánh răng, rửa mặt, nước thừa dồn lại để tưới rau (12) Những cánh tay vẫy chào tạm biệt chia tay các chiến sĩ nhà giàn Tận dụng mảnh gỗ tạp, anh em đóng thành máng hình chữ nhật để trồng rau đó Do nhà giàn cách mặt nước biển chừng mét, nên biển mặn bốc lên ẩm ướt Tất vật dụng nhiễm mặn, gỉ sét Chỉ qua đêm ngủ dậy, trên chiếu, mặt sàn nhà phủ lớp muối màu trắng Hơi nước mặn đã làm cho mầm xanh thối gốc từ lúc nảy mầm, lên lá mầm là chết lụi Trước thực tiễn khó khăn ấy, Đại úy Nguyễn Văn Nam đã động viên anh em: “Đây là thời điểm khó khăn gian khổ nhất, chúng ta định chịu đựng và vượt qua Cuộc khó khăn sinh tử này là dịp để rèn luyện đức hi sinh Tổ quốc người Chúng ta hãy lấy bảo vệ chủ quyền vùng biển làm mục tiêu phấn đấu, hãy coi anh em nhà, tôi là người anh Dù gian khổ không bỏ nhau, gian nan không sờn lòng, khó khăn không chùn bước” Lời nói đại úy Nam tiếp thêm sức mạnh và niềm tin cho các chiến sĩ Mỗi người làm hai, tâm bảo vệ nhà giàn đến cùng Nhà giàn DK1 vững chãi trước bão dông Nhớ lại ngày đầu tiên sống trên nhà giàn Phúc Tần, Thượng tá Nam chia sẻ: “Sống điều kiện khí hậu khắc nghiệt cán chiến sĩ nhà giàn Phúc Tần là thử thách ghê gớm, hay nói cách khác là mưu sinh đơn độc đại dương bao la Bốn bề là nước, trên trời nắng cháy da, gió thổi rát mặt suốt đêm ngày, các chiến sĩ vừa phải chống chọi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vừa phải trồng rau, câu cá mưu sinh Nhưng tất khó khăn, thiếu thốn gian khổ ấy, không nhọc nhằn nỗi nhớ đất liền, vợ luôn canh cánh lòng Một mưu sinh đơn độc trùng khơi, thiếu tất vật dụng tối thiểu đời sống thường nhật Ý chí chúng tôi lúc đó cao là vì Tổ quốc, vì biển đảo, chấp nhận gian khổ và sẵn sàng hi sinh” Nước mắt biển khơi (13) Sau 11 tháng sống trên nhà giàn Phúc Tần, đại úy Nguyễn Văn Nam cùng với 13 cán chiến sĩ đất liền cho kíp trực khác thay Chia tay nhà giàn và người lại, anh Nam dặn anh em: “Điều kiện sống đây vô cùng khó khăn gian khổ Anh em phải thương yêu đùm bọc nhau, coi ruột thịt Gian khổ nào giữ vững ý chí chiến đấu, không chùn bước trước khó khăn, còn người là còn nhà giàn” Chiếc xuồng nhỏ bé chở Nam và đồng đội anh tàu HQ-931 đất liền Ngồi trên xuồng, ngoảnh lại nhìn nhà giàn mà thương anh em quá Nam và người nhìn lên nhà giàn mà nước mắt tuôn rơi Khóc thương anh em Khóc biển nước mênh mông, nhà giàn nhỏ bé bị nuốt vào lòng biển, không thấy bến bờ Trên đó là người lính trẻ tuổi 18, 20 vô tư, hồn nhiên luôn canh cánh lòng nỗi nhớ đất liền và gồng mình quanh năm chống chọi với khí hậu hà khắc nắng cháy da cháy thịt và gió bốn mùa rát mặt Những khó khăn đó có thể chịu đựng được, có cái phải thầm lặng hy sinh gian khổ Đó là chịu đựng nỗi nhớ nhà luôn đau đáu day dứt lòng Nỗi nhớ nhà, nhớ đất liền, vợ con, anh em, bầu bạn, người yêu tăng dần theo thời gian Nhiều người nhận tin vợ ốm, đau, cha già, mẹ héo đành cắn chịu đựng Thượng tá Nguyễn Văn Nam nói: “Những ngày đầu tiên sống trên nhà giàn Phúc Tần gian nan vất vả, đó lại là niềm hạnh phúc, tự hào đời tôi Bây không vẫy vùng trên biển nữa, vật dụng gì, để chỗ nào, nhà giàn nào tôi nhớ rõ Thế hệ hôm phải biết phát huy truyền thống cha anh trước, giá phải giữ vững chủ quyền biển đảo, thềm lục địa Tổ quốc Bởi đó là cột mốc chủ quyền mà bao hệ đã đổ mồ hôi công sức, hy sinh quên mình có được” Kỳ 8: Người gắn bó với nhà giàn lâu Nếu Thượng tá Nguyễn Văn Nam là “sói biển” số nhà giàn DK1 với dạn dầy nắng gió và kinh nghiệm huy, thì Thiếu tá Bùi Văn Bổng là thẻ số mang bí danh “sói biển” 21 năm gắn bó với nhà giàn, 21 năm xa quê đằng đẵng, hàng chục lần chống chọi với bão tố, cái tên “người biển” mà cán chiến sĩ các nhà giàn DK1 yêu mến đặt cho, không vì khâm phục đức hi sinh kiên cường bám trụ, mà còn là khâm phục người có thâm niên nhà giàn lâu tính đến thời điểm này Chưa gác súng 26 tuổi quân, 21 năm gắn bó với nhiều nhà giàn khác nhau, Thiếu tá Bùi Văn Bổng nhớ tất gì ngày anh cùng đồng đội sống ngày đầu tiên trên nhà giàn Giọng anh chùng xuống kể ngày đầu tiên gian khó ấy: “Đó là ngày tháng đẹp đẽ tôi Nếu nói hệ nhà giàn đầu tiên bây còn mình tôi DK1 Người đã hi sinh, người hưu, người chuyển ngoài công tác Thời bình im tiếng súng, lính nhà giàn chưa gác súng Bây nhà giàn bớt gian khổ có quan tâm nhiều Đảng, quân đội và nhân dân, không phải đã hết khó khăn Nói niềm tự hào lính nhà giàn, tôi luôn lấy làm hãnh diện Bây tôi đi, cống hiến và sẵn sàng hi sinh” Sinh và lớn lên Ứng Hòa, Hà Tây (nay là Hà Nội), chàng niên hiền lúa Bùi Văn Bổng 20 tuổi bước chân vào Trường Sĩ quan Pháo phòng không, tăng cường cho nhà giàn DK1 sau năm đèn sách Anh xung phong nhà giàn Phúc Tần làm nhiệm vụ vì anh muốn thử sức trai trẻ sĩ quan pháo binh nơi tuyến đầu Đầu tháng 7/1990, Thượng úy Bùi Văn Bổng giữ chức trạm trưởng, trung úy Nguyễn Hữu Quảng giữ chức trạm phó chính trị cùng đồng đội khác theo tàu nhà giàn Phúc Tần thay cho kíp trực khác đất liền Đây là kíp trực thứ kể từ ngày nhà giàn đầu tiên xây dựng Khó có thể nói hết ngày gian khổ nơi “thừa nắng, thừa gió, thiếu nước ngọt, thiếu rau xanh, khát ấm đất liền” ấy, biết, đó là nơi “trời và nước chia đôi nhà giữa, sống gần mây gần đất”, thiếu thốn đủ bề và nỗi cô đơn đến cùng Anh Bổng trầm giọng: “Khó khăn đến thật lạ lùng anh em kiên cường lắm, lạc quan lắm, sẵn sàng chấp nhận hi sinh, chưa có tư tưởng thoái thác nhiệm vụ Ngày tất trẻ ngoài 20 tuổi Nói đến chuyện nhà giàn là háo hức lắm” (14) Vợ anh Bổng - chị Vân và trai Nếu so sánh nhà giàn hôm với hệ nhà giàn đầu tiên thì là “một trời vực” Những năm 1989 đến 1995, phương tiện nắm thông tin từ đất liền là rađiô Lúc sóng yên biển lặng nghe còn rõ, còn lúc sóng gió lên, nghe tiếng ào ào, chập chờn lúc được, lúc không Các chiến sĩ đã lấy dây điện buộc vào ăngten rađiô thả chơi vơi khoảng không để tiếp sóng Ngày huấn luyện, tối tối anh em quây quần bên rađiô nghe ngóng thời tiết Sau đó là khoảng lặng miên man nhớ đất liền Trung úy Lê Ngọc Chung lần đầu tiên đặt chân đến nhà giàn này đã viết thư cho người yêu kể nhà giàn vần thơ xúc động “Lá thư đầu anh viết cho em/ Là lá thư anh kể đơn vị/ sống nơi đây tháng ngày dài kỷ/ Sớm trưa chiều tối ngần bước chân/ Anh kể em nghe trận cuồng phong/ Biển giận tàn quá đỗi/Những sóng bạc đầu làm em hiểu nổi/Như muốn nhấn chìm tất xuống đại dương” Tuy nhiên khó khăn gian khổ chưa phải là tận cùng Trạm là nhà, biển là quê hương Một chiều cuối tuần đầu tháng 10, theo chân Trung tá Nguyễn Thế Dĩnh, Chính trị viên khung quản lý DK1, tôi đến nhà anh Bùi Văn Bổng Ngôi nhà cấp khu tập thể B Lữ đoàn 171 hải quân lọt cạnh nhà cao tầng Vợ anh chị Nguyễn Thị Vân bài cho trai học Câu chuyện chị kể với chúng tôi không phải là khen, giấy khen hay thành tích chồng, mà là niềm tự hào năm tháng chồng chị cùng đồng đội bám trụ ngoài nhà giàn Chị bảo: “Bố Bổng biển về, anh vào đơn vị Thằng cu ngày quấn quít bên bố không rời Có lẽ ít hôm anh lại nhà giàn thay cho người khác vào đất liền, Tết này anh trực ngoài biển” Anh Bổng cưới vợ năm 1997, sau năm lăn lộn nhà giàn Cưới vợ xong, anh gửi “ông bà già” trông hộ vào Vũng Tàu nhà giàn Vì thương nhớ chồng, năm sau, chị Vân khăn gói vào đơn vị thăm chồng Nói là thăm, là vào kiếm đứa Lúc đó anh Bổng ngoài nhà giàn, chị Vân anh Nguyễn Đình Thịnh-một người bạn thân “sống chết có nhau” chồng, thuê tạm phòng đơn vị khu C Đêm đầu tiên phòng tập thể, chị Vân không chợp mắt, phần vì lạ nhà, phần vì nhớ chồng Trong nỗi cô đơn, chị tính trở lại quê nhà, nỗi khát khao làm mẹ dâng trào khiến chị lại Để mưu sinh, chị Vân đã làm cá bò cảng Hà Lộc Những đồng tiền kiếm được, ngoài sinh sống thường nhật, chị góp lại mua xe máy DD đỏ lấy cái lại Hơn năm sau, anh Bổng Chị có bầu tháng anh Bổng lại Ngày vượt cạn, chị Vân mình (15) cắn chịu đựng Khi anh Bổng về, trai đã gần tuổi Nói chồng, chị Vân rạng rỡ: “Gia đình bên nội bên ngoại quí anh, xóm quân nhân này gọi anh là người biển Vì lần anh vào bờ một, hai tháng lại trở lại nhà giàn Đối với anh ấy, thời gian ngoài biển nhiều nhà Những ngày anh ngoài biển, em mong đừng có sóng gió bão tố, để các anh bình yên trở an toàn sau ngày gian khổ” Kỳ 9: Cơn bão định mệnh Giữa sóng cuồng bão giật đêm đen, cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn Phúc Tần bám vào phao bè rách tơi tả, vừa chống chọi với bão tố, vừa cố giữ sức chờ tàu đến cứu Giây phút cận kề cái chết, họ lạc quan hi vọng trở đất liền bên vợ, con, gia đình Câu chuyện nhà giàn Phúc Tần đổ phăng xuống biển cán bộ, chiến sĩ cách đây 21 năm trước thiếu tá Bùi Văn Bổng kể lại nước mắt Sóng và đêm đen Trong nhà tập thể đơn vị cấp khu tập thể B Lữ đoàn 171 Hải quân, thiếu tá Bùi Văn Bổng- người sống sót trở sau bão lốc bất ngờ đêm ngày 4/12/1990 bồi hồi kể cho tôi nghe trào dâng xúc động Thiếu tá Bổng giãi bày: “Nói thật, tôi trở là may mắn bám chặt vào mảnh phao bè, lúc không nghĩ là mình còn sống, lúc đó thương vợ vô cùng Trung tá Nguyễn Đình Thịnh- nhân chứng sống nhà giàn Phúc Tần đổ năm 1990 Trong thét gào sóng gió, chúng tôi bị sóng quật tơi tả Tất khóc Không phải vì sợ chết, mà thương vợ, con, bố mẹ quê nhà Nếu mình chết đi, bơ vơ, nghiệp và đời chấm dứt Thương vợ đã đành, càng đau xót là nhà giàn thân yêu mình đã chìm xuống biển” Chiều ngày 4/12/1990, vùng biển thềm lục địa khu vực Phúc Tần khác thường Phía Tây trời xanh ngăn ngắt, còn phía Đông mảng mây đen kéo về, chẳng chốc phủ kín bầu trời Sóng gió lên dội Nhà giàn Phúc Tần rung bần bật Trung úy Bùi Văn Bổng lúc đó là huy trưởng, Thượng úy Nguyễn Hữu Quảng giữ chức vụ chính trị viên Hai anh đã động viên anh em, sẵn sàng đối phó với sóng bão (16) 20 đêm 4/12/1990, đợt sóng mạnh đã đánh bật tung sàn nhà Những gỗ mặt sàn tung tóe trôi nước Sóng lúc mạnh dần, mặt biển đen ngòm Sóng ập vào nhà giàn ngày càng dội Nhà nghiêng dần, nghiêng dần sang phía Nam Mọi vật dụng trên nhà bị xô lệch từ góc này sang góc khác Chính trị viên Nguyễn Hữu Quảng lệnh cho anh em mặc áo phao, sẵn sàng rời nhà giàn đổ Nhưng áo phao còn năm cái anh em gồm tám người, cái còn lại lâu ngày ngấm nước biển đã bị bục Lúc đó trên nhà có phao cứu sinh màu cam dạng đời cũ chất liệu cao su Anh em đã dùng miệng thổi vào, phao bị thủng lỗ chỗ nên không phồng lên Phương án tối ưu lúc này là dùng phao bè, loại phao bên là xốp, bên ngoài bọc lớp nhôm, hình vuông, có thể chở tiểu đội điều kiện sóng cấp 6, cấp Chiếc phao bè thả xuống biển liền bị sóng đánh vỡ thành ba mảnh Sóng to gió lớn, cập nhà giàn vô cùng nguy hiểm Tình vô cùng gian nguy Làm cách nào đây, nhà đổ? Trong phút giây hiểm nghèo ấy, Bổng đã huy anh em đã lấy dây thừng kết gỗ bung lên từ sàn nhà lại với thành bè, sẵn sàng rời nhà giàn Bổng còn dặn: “Nhảy xuống biển, anh em cố gắng bám chặt vào gỗ, định chúng ta phải sống và trở về, tàu đến cứu chúng ta” Lời động viên tiếp thêm cho các chiến sĩ sức mạnh và sẵn sàng hi sinh Có phút hóa thành Tôi xúc động đọc bài thơ “Sóng Trường Sa” tác giả Phan Đăng (Hà Nội) bài viết dự thi “Cảm xúc Trường Sa” trên báo Tuổi trẻ ngày 1/11/2011 “Sóng nhắc chúng tôi người anh hùng có thật/ người đã nhường áo phao nhất/ cứu anh em mà quên thân mình/ biển bao la cột sóng dựng thành hình” Bài thơ ngợi ca người chính trị viên Nguyễn Hữu Quảng hi sinh quên mình để cứu đồng đội sóng cuồng bão giật cách đây 21 năm trước sáng ngày 5/12/1990, sóng núi liên tiếp ập vào khiến nhà giàn chao đảo, tích tắc nhà chìm vào đêm đen Bổng hô to: “Tất lao khỏi nhà đi” Anh em lao xuống biển cách vô định, không biết bơi đâu Thượng úy Bổng lao theo các chiến sĩ đêm đen mịt mùng, áo phao bị sóng đánh tuột khỏi người, may mắn vớ mảnh phao bè Trời tối đen mực, không nhìn thấy dù cách gang tấc Tất nhận tiếng thét gào Đúng lúc đó, Bổng nghe tiếng Hồ Thế Công và Phạm Xuân Quỳnh, Bổng hô lớn: “Quỳnh ơi, Công anh đây”, rướn mình cho phao lao phía trước Công và Quỳnh đã bám vào mảnh phao bè Chiếc áo phao anh Quỳnh bị sóng đánh rách nửa, Công không còn đủ sức bám vào phao Bổng đã xé áo mình làm dây, buộc tay Công vào mảnh phao bè, chết thì còn xác Cả ba chiến sĩ bám vào phao bè suốt gần đêm ngày lênh đênh trên biển thế, động viên cố sức bám trụ, chờ tàu đến cứu Nếu không có tàu đến cứu thì sẵn sàng hi sinh, chìm vào lòng biển, vì không còn sức Trong đó nhóm khác, chính trị viên Nguyễn (17) Hữu Quảng cùng y sĩ Lê Đức Là, chiến sĩ điện Hồ Văn Hiền bám vào gỗ cố chống chọi với bão tố Anh em lấy lương khô ăn để cố giữ sức Lương khô mặn chát vì thấm nước biển 18 trôi bão tố, 18 chống chọi với đại dương, 18 xao động nỗi niềm riêng Biết mình không trụ nữa, Quảng đã nhường lại miếng lương khô cuối cùng và áo phao mình cho đồng đội chìm vào lòng biển Có ngờ đâu, Là và Hiền bị bão tố nhấn chìm sau đó Ngay nhận tín hiệu Nhà giàn Phúc Tần bị đổ, Lữ đoàn 171 đã báo cáo Sở huy Hải Phòng và điều tàu HQ-711 khẩn cấp đến cứu hộ Sau 20 tăng tốc, ngụp lặn sóng gió, tàu HQ-711 đã cứu Bổng, Quỳnh, Công Tàu HQ-711 tiếp tục tìm kiếm đến ngày thứ hai, thứ ba và ngày sau đó, không thấy Quảng, Hiền, Là đâu Vậy là Trung úy Nguyễn Hữu Quảng, y sĩ Lê Đức Là, chiến sĩ điện Hồ Văn Hiền đã bị sóng cướp đi, vĩnh viễn nằm lại biển xanh nghiệp còn dang dở Đây là cán bộ, chiến sĩ hi sinh đầu tiên Nhà giàn DK1 Kể lại phút đau buồn bão ngày ấy, thiếu tá Bổng mắt đỏ hoe bảo: “Tôi không quên được, đó là giây phút đời tôi” Kỳ 10: Người lính cảm Đêm 23 tháng Chạp năm 1991, cái đêm “cúng ông Táo” không quên cán chiến sĩ tàu HQ 666 trên vùng biển bãi cạn Tư Chính Một thân nhỏ bé bơi tìm dây mồi, hòng cứu xuồng và đồng đội trôi lúc xa, bị sóng lừng nhấn chìm xuống đáy biển Câu chuyện liệt sĩ thuyền phó quân Phạm Tảo nguyên vẹn ký ức đại tá Hoàng Văn Tuyên, nguyên thuyền trưởng tàu HQ - 666 ngày Đêm định mệnh Đại tá Hoàng Văn Tuyên giữ chức vụ Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 171 Vùng Hải quân không cầm nước mắt kể lại câu chuyện đồng đội anh hi sinh bão ngày 4/1/1991 Anh Tuyên bảo: “Cuộc đời người lính thời bình có nhiều gian nan khó nhọc Cái ngày tôi huy tàu HQ - 666 trực nhà giàn 1B bãi cạn Tư Chính không thể quên Cơn bão ngày đã cướp đồng đội, đó là thuyền phó quân Phạm Tảo và trung úy chuyên nghiệp máy trưởng Lê Tiến Cường” Tháng 1/1991, đại úy Hoàng Văn Tuyên nhận lệnh cho tàu trực nhà giàn 1B khu vực bãi cạn Tư Chính Sau ngày đêm hải trình, tàu HQ - 666 thả neo bên cạnh nhà giàn Những ngày giáp Tết, gió mùa đông bắc thổi liên tục làm cho biển mịt mù trắng xóa, tàu nhỏ bé chồm lên, ngụp xuống sóng Đêm 23 tháng Chạp, cán chiến sĩ tàu HQ - 666 mổ lợn đón Tết sớm Chiếc đầu lợn đặt khoang lái, anh em tập trung khấn vái thần linh theo phong tục người biển Lúc 22 30, người bê đồ cúng ông Táo xuống, chiến sĩ quan sát báo cáo, gió thổi mạnh, thời tiết bất thường Tất người đổ ào lan can nhìn phía Bắc Trời tối đen mực, sóng gió bất ngờ lên ầm ầm, biển động dội, tàu chao đảo Những sóng từ lòng biển cuộn lên lúc lớn Thuyền trưởng Tuyên lệnh báo động khẩn cấp, tàu động chống sóng, sẵn sàng đối phó với bão tố, đề phòng tình xấu xảy Con tàu quá bé nhỏ so với cột sóng cao hàng chục mét lừng lững liên tiếp đổ ập xuống khoang tàu Sức mạnh khủng khiếp sóng đã đánh tan hệ thống tay vịn lan can tàu quăng xuống biển Sau chống chọi, tàu HQ - 666 nghiêng lệch bên, nước bắt đầu tràn vào các khoang Tình vô cùng bất lợi Thuyền trưởng Tuyên trực tiếp liên lạc với nhà giàn 1B yêu cầu thả dây mồi, lệnh thả phao bè và rời tàu Sau xuống phao bè, cách bơi phía nhà giàn 1B, chờ tàu đến cứu Đồng chí Hoàng Văn Tuyên, nhân chứng vụ chiến sĩ Trong sóng to gió lớn, các chiến sĩ lao xuống biển, bám vào phao bè, dùng tay làm mái chèo bơi vào hướng nhà giàn 1B, sóng lớn, nước chảy xiết, phao tàu HQ - 666 bị đánh chìm năm 1991 Ảnh: MT bè nhỏ bé trôi xa dần Tình nguy kịch, không thể chết, phải nhanh chóng cách vớt đầu dây mồi thả xuống từ nhà giàn 1B Nghĩ vậy, thuyền phó quân Phạm Tảo đã lao xuống biển bơi nhanh hướng đầu dây mồi Để tiếp sức cho đồng đội, máy trưởng Lê Tiến Cường đã lao theo Khi (18) Tảo và Cường bơi gần đến đầu dây mồi, sóng núi đổ ập xuống, nhấn chìm Tảo và Cường xuống biển sâu Trong sóng dữ, người nhìn Tảo và Cường chới với chìm hẳn mà không làm gì Ngày đón anh Ngay sau tàu HQ - 666 bị nạn, chiến sĩ báo vụ nhà giàn 1B đã điện trực tiếp báo cáo sở huy đất liền Lệnh từ Quân chủng Hải quân, tàu HQ - 713 làm nhiệm vụ tuần tiễu trên biển nhanh chóng động nhà giàn Tư Chính 1B cứu nạn Cán chiến sĩ tàu HQ 666 chụp trước bị chìm vùng biển DK1 năm 1991 Thuyền phó Phạm Tảo (người ngồi đầu tiên từ trái qua) và máy trưởng Lê Tiến Cường (người đứng thứ năm từ trái qua) Ảnh tư liệu Lữ đoàn 171 Sau ngày quần đảo tìm kiếm, thi thể anh Tảo bặt vô âm tín Chiều tối ngày 25 tháng Chạp năm 1991, cán chiến sĩ tàu HQ - 713 chuẩn bị neo đậu ăn cơm để tiếp tục tìm kiếm, chiến sĩ quan sát hô lên có chớp sáng lóe lên từ phía trước, có thể đó là anh Tảo Tàu HQ - 713 tăng tốc, cách vật chừng 30 mét Thương ôi, anh Tảo giang tay, mặt úp xuống đại dương, lập lờ sóng Chớp lóe từ mặt nước là ánh sáng mặt đồng hồ xen - cô 5, hắt nhờ ánh hoàng hôn cuối chiều Mọi người vớt anh lên đưa vào khoang số 1, nắn bóp chân tay thẳng lại “Anh Tảo ơi, anh nằm đây mà hồn anh đâu” Cán chiến sĩ tàu HQ - 713 không cầm nước mắt Chỉ cách đó gần tháng, Tảo đã tàu thân thương này, anh là người huy rắn rỏi cương nghị Còn hôm nay, cán chiến sĩ tàu HQ - 713 đón anh là linh hồn người liệt sĩ (19) Bằng Tổ quốc ghi công Liệt sĩ Phạm Tảo quê nhà Quảng Bình Ảnh tư liệu Ngay nghe tin tàu HQ - 666 bị đánh chìm, anh Tảo và anh Cường hi sinh, từ quê nhà Quảng Phú, Quảng Trạch, Quảng Bình, mẹ anh gào khóc, còn bố anh nuốt nước mắt vào vào nhìn lên bàn thờ Ông không muốn trên bàn thờ có thêm di ảnh Ngày anh Tảo đội, bố mẹ anh hãnh diện, vì anh là người thông minh hiếu thảo, ngờ anh Tảo mãi mãi tuổi 25 chưa kịp có người bạn gái Sau cú sốc lớn đó mẹ anh gần trở thành người tâm thần, bệnh tim mẹ bắt đầu khởi phát Câu chuyện kể lại sau 20 năm phải dừng lại lần đại tá Tuyên cố nén cảm xúc nghèn nghẹn Anh bảo: “Quê anh Tảo Quảng Phú, Quảng Trạch, Quảng Bình, có điều kiện thì chú ghé đó hiểu thêm, anh Tảo hi sinh hoàn cảnh gia đình tội nghiệp lắm” Kỳ 11: Biển khát Thềm lục địa gọi là “Vùng biển bão tố” năm có từ 15-20 bão, lốc qua đây hình thành vùng biển này Ở đây, khí hậu vô cùng khắc nghiệt Các chiến sĩ đêm ngày phải gồng mình với trận gió cuồng phong, nắng cháy da, khát cháy lòng và thường xuyên đối mặt với rình rập xâm lấn tàu nước ngoài Nhưng vượt lên tất khó khăn gian khổ, thiếu thốn là tinh thần bám trụ nơi đầu sóng gió, để sau ngày sống nhà giàn trở đất liền, tự hào, đã đem sức trẻ mình hiến dâng vì yên bình Tổ quốc Tắm gió, tắm chậu Mở đầu câu chuyện nước nhà giàn DK1, Thiếu tá Chu Trọng Hiển đưa cho tôi xem bài thơ có tựa đề “Nước nhà lô”, thơ có đoạn: “Anh nhà lô/ nước cấp xô ngày/ đánh rửa mặt, rửa tay/ phần thừa dồn lại cuối ngày tưới rau” Tôi đã có thâm niên công tác nhà giàn 11 năm, thật phải lặng người đọc vần thơ (20) Để tiết kiệm nước, các chiến sĩ nhà giàn ngồi vào chậu tắm để lấy nước tưới rau ảnh: DK1 Cùng với quần đảo Trường Sa, khu vực vùng biển thềm lục địa nơi 15 nhà giàn đứng chân coi là “vùng biển bão tố” Một năm quân bình có 15 đến 20 bão, áp thấp nhiệt đới qua hình thành trên vùng biển này Thời tiết đây chia làm mùa rõ rệt Mùa biển lặng từ tháng đến tháng 10, mùa bão tố từ tháng 11 đến tháng năm sau Chính vì khí hậu khắc nghiệp ấy, nước nhà giàn luôn coi là “hàng hiếm” Ở Trường Sa, nước các chiến sĩ đào giếng lấy lên từ lòng biển, còn nhà giàn, nước mang từ đất liền theo tàu thay trực vào tháng hàng năm Khi ấy, tàu nước Vùng Hải quân chở gần 400 khối nước vượt sóng cấp cho nhà giàn Nước bơm từ tàu lên giàn theo hệ thống ống nước Nước “quân nhu” cấp, dù tiết kiệm không đủ dùng, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu hứng từ nước mưa Mỗi nhà giàn có lượng nước dự trữ tháng mùa khô, phải tiết kiệm phân có thể đủ sinh hoạt hàng ngày Các chiến sĩ Nhà giàn DK1 rèn luyện sức khỏe ảnh: DK1 (21) Bắt đầu ăn Tết xong, thời tiết nhà giàn vô cùng khắc nghiệt, đây là mùa huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, nâng cao tinh thần cảnh giác bảo vệ nhà giàn Để “công bằng”, huy đã lên “kế hoạch tắm” cho đội Mùa mưa ba ngày tắm lần, mùa khô tuần tắm lần Có nhà giàn nước giao cho người quản lý bếp ăn đong nước sẵn can nhựa, tuần người dùng can 30 lít cho tắm giặt Nước thừa dồn vào thùng để tưới rau, miễn không lẫn xà phòng và nước mặn Phát lít thu lít Nói đến chuyện tiết kiệm nước thì không nhà giàn nào có thể “qua mặt” công nghệ tiết kiệm Nhà giàn Phúc Tần thiếu tá Trang Hải Âu làm huy trưởng Ở nhà giàn này, đáy bồn bị gỉ sét, nên sử dụng nước đây thật chi li Tất rửa cá, rửa bát nước biển Anh em buộc dây thừng vào can nhựa, sau buổi cơm chiều, chiến sĩ nấu cơm ngày đó thả can nhựa xuống biển, kéo nước lên qua dây ròng rọc Nước biển dự trữ thùng phi nhựa và “xài thoải mái” Sau nhiều ngày lênh đênh trên biển, khách từ đất liền “khát” rau xanh ảnh: Mai Thắng Bắt đầu từ tháng 10 dương lịch là phải tắm theo kế hoạch, người tắm lần/tuần Thiếu tá Âu lên kế hoạch tiết kiệm cách động viên anh em “tắm kiểu em bé”, tức là ngồi chậu, kỳ cọ “từng phận” Có chiến sĩ tiết kiệm cách lấy nước vo gạo nấu cơm buổi sáng để rửa mặt Nhiều hôm sau bài chiến thuật “lăn, lê, bò, trườn” huấn luyện phương án sẵn sàng chiến đấu, phương án rời trạm, mồ hôi nhễ nhại, các chiến sĩ rủ lên sân thượng ngồi tắm gió, người này kỳ ghét cho người kia, ghét bở vỏ khoai lang Cũng có chiều mặt biển yên sóng, anh em nhảy ùm xuống tắm, nước tráng sau cùng Họa có mưa trái mùa, anh em chạy ào tắm Người lấy xô, người mang chậu, tận dụng tối đa vật dụng có thể để hứng nước mưa Việc rửa nhà, lau sàn rửa vào ngày mưa rào Do khan nước nên cán chiến sĩ Nhà giàn DK1 sinh hoạt hàng ngày chủ yếu mặc quần đùi áo lót Quần áo quân phục mặc ngày Tết, có đoàn khách từ đất liền thăm Những lúc ấy, anh em khoác trên mình màu áo mới, tinh thần phấn chấn hẳn lên Có năm mặc quần áo quân phục và giặt lần Nói việc tiết kiệm nước ngọt, thiếu tá Âu chia sẻ: “Tiết kiệm nước các Nhà giàn DK1 vừa là qui định, vừa là nghệ thuật Càng đến mùa khô, càng phải tiết kiệm Tôi phát cho đội lít thì phải thu lít để tưới rau Nhà giàn nào làm Khi khách từ đất liền thăm, việc đầu tiên họ quan tâm là nước và rau xanh Có người lần đầu tiên đến nhà giàn hỏi, đây có thiếu nước không? Tôi bảo: “Ở Nhà giàn DK1 không (22) thiếu nước là chuyện lạ Trong nhiều thứ hiếm, thì nước là “mặt hàng” Bây việc khát nước là chuyện quá đỗi bình thường với lính nhà giàn Càng gian khổ, càng yêu Tổ quốc, yêu biển đảo, tôi thấy ý nghĩa vô cùng ngày sống đây” Trung tá Nam lên nhà giàn “đường hàng không” Nhà giàn Phúc Tần là hệ đóng đầu tiên Nhà thiết kế kiểu boong tông đặt trên đáy san hô Nhà chia làm ba tầng Dưới tầng công tác là ngăn đựng nước và dầu hỏa Bồn chứa nước 10 khối Với ngần nước cho 14 người tháng trời ròng rã, nội rửa tay thôi không đủ, hồ nấu ăn, tắm, rửa Còn rau xanh thì chưa biết trồng nào Thức ăn chính ngày cán chiến sĩ là thịt hộp và rau muống phơi khô đóng thành bao tải quân nhu gửi từ đất liền Do nhà giàn có kết cấu dạng boong tông đặt lên san hô cách mặt nước m, nên cần sóng cấp dòng nước chảy mạnh là khối boong tông đã bập bềnh trôi nước Sau ngày xây dựng, sóng to đã đánh vỡ toàn phần boong tông, bồn nước và bồn dầu hỏa Biết không trụ vững an toàn, lệnh cấp trên rút toàn cán chiến sĩ đất liền Ngày trở đất liền, chị Thủy bế tận cầu cảng đón chồng Bế gái trên tay, Nam nghèn nghẹn Ôm vợ (23) lòng, anh bảo: “Chỉ ít hôm, anh và đồng đội lại Ngoài cần anh và đồng đội Vùng biển đảo thân yêu phải bảo vệ giữ gìn” Anh và 13 cán chiến sĩ lao vào huấn luyện, rèn luyện sức khỏe sẵn sàng nhận nhiệm vụ Một tháng huấn luyện qua mau, đại úy Nguyễn Văn Nam cùng 13 cán chiến sĩ đem theo 20 phi nước và phi dầu hỏa theo tàu nhà giàn Phúc Tần chốt giữ Một kế hoạch sinh tồn cho sống bắt đầu Máy đo độ sâu và dòng chảy Ảnh: Tư liệu Khi hỏi cường độ làm việc, ông Bùi Đình Ninh, nguyên là đoàn phó quân Đoàn cho biết: “Việc nghiên cứu qui luật dòng chảy và các loại sinh vật biển, địa lý quân đáy biển phức tạp Các chiến sĩ phải liên tục bơi sức ép nước Để có thước phim quay từ lòng biển, số liệu chính xác lên xuống thủy triều, đòi hỏi cán chiến sĩ phải có kỹ nghiệp vụ, sức khỏe tốt cùng với tâm huyết nghề nghiệp Tất các số liệu ảnh hưởng lớn đến công tác nghiên cứu xây dựng công trình trên biển Hằng năm, chúng tôi nghiên cứu hầu hết các bãi cạn thềm lục địa” Liệu có điều bất thường xảy lặn sâu? “Nhiều là đằng khác Nếu trước lặn không chuẩn bị kỹ càng tăng áp, sau lặn không giảm áp bị ngất ngay, chí nguy hiểm đến tính mạng bị đứt dây dẫn khí Dưới lòng biển là hệ thống vách núi nhọn, sơ ý dây dẫn khí quấn bị đá cứa đứt là thợ lặn có thể ngưng thở Bởi thế, dây dẫn khí quấn lớp vải bền bên ngoài Thợ lặn đến đâu, chúng tôi theo dõi camera đến đó Trước chưa có camera gặp nhiều khó khăn ghi lại hình ảnh, dòng chảy từ lòng biển” Do tính chất công việc, nên cán chiến sĩ đoàn đặc công lấy vợ muộn Có người năm đã 40 tuổi mà “phòng không” Vậy mà nhắc đến chuyện vợ con, Dương Văn Tiến (bí thư chi đoàn tàu) gãi tai: “Mình chưa tìm Chẳng biết có thông cảm với người lính đặc công chúng tôi đây mai đó không Chúng tôi là người sống với biển, vui buồn với biển” Kỳ 12: Màu xanh nhà giàn (24) Nếu Trường Sa, rau xanh các chiến sĩ trồng trên đảo, còn nhà giàn rau xanh trồng các máng gỗ và treo ngoài lan can, gác trên trần nhà Nhờ bàn tay chăm sóc chiến sĩ, cùng với giọt nước hiếm, mầm xanh từ khay đất bạc mầu vươn dài nắng gió đại dương Những mầm xanh không là biểu sức sống mãnh liệt cỏ cây hoa lá nơi khí hậu khắc nghiệt, mà còn khẳng định tinh thần làm chủ sống cán bộ, chiến sĩ nhà giàn nơi đầu sóng gió Vườn rau di động Cuộc sống cán chiến sĩ nhà giàn DK1 hệ đầu tiên vào năm 1989 đến 1995, “chất xơ” bữa ăn ngày chủ yếu là rau muống khô đem từ đất liền Dù là rau muống khô, thời điểm quí “Mì chính cánh” Để có bữa canh, rau muống khô ngâm nước cho mềm, thái nhỏ, nấu với tép khô đem từ đất liền Nhưng nguồn “chất xơ” đến lúc cạn kiệt Mùa biển động, không câu cá, tất nhà giàn ăn đồ hộp Do lâu ngày không có rau xanh, nhiều chiến sĩ sinh đau vắt bụng, kiết lỵ, chí đau bao tử Chiến sĩ Nguyễn Văn Giáp (người cúi) cùng đồng đội chăm sóc rau xanh Trước thực tiễn đó, huy Khung quản lý DK1 đặt câu hỏi: Phải trồng rau xanh trên nhà giàn, phải bắt rau xanh mọc lên từ sóng nước Ngay sau đó, phong trào “Rau xanh trên sóng” đời Hàng trăm máng gỗ theo tàu trực đến nhà giàn, hàng chục cân hạt giống phân phát tận nơi, hàng tạ phân cali theo tàu chuyển đến Một sinh tồn lâu dài triển khai khẩn trương Những ngày đầu chưa có kinh nghiệm, các nhà giàn ươm hạt giống máng gỗ, ủ bao tải cho nảy (25) mầm, tận dụng tối đa nước thừa sau tắm, giặt, rửa mặt, rửa bát để tưới Mặc dù “ưu tiên, tiếp sức” vậy, song mầm xanh lên khỏi mặt đất là chết lụi thối gốc vì nước biển mặn và gió tạt Không chịu bó tay, các chiến sĩ đã dùng bao tải cũ vá lại thành bạt lớn, quây bồn rau lại góc, mà họ gọi là “làm nhà cho rau ở”, gió chiều nào che chiều Tất vật dụng chậu hỏng, xô thủng tận dụng trồng rau, treo góc khuất gió, lan can cầu thang, hay trên trần nhà Bồn rau nhà giàn có sân bay DK1/10,DK1/11 thường xuyên di chuyển tránh gió lần phi quân khu luyện tập cất, hạ cánh đây Phong trào “vườn rau di động” áp dụng triệt để Rau xanh ươm mầm máng Bây nhà nào có rau xanh tươi tốt, là “hàng” hoi Một nhà giàn có chục bồn rau, gọi là nhiều phải tiết kiệm ăn dần, chủ yếu là thái nhỏ nấu canh buổi cơm trưa, nào có “khách” từ đất liền ra, tàu lên chơi, dám luộc đĩa rau, bữa đó coi như… liên hoan Nhiều biển động tháng không câu cá, anh em phải ăn cơm chưng với mắm tôm và đồ hộp, nhổ gốc rau dền tước vỏ thái nhỏ nấu canh Những lúc nhớ đất liền, anh em lại ôm đàn ghi ta lên sân thượng gõ bập bùng Lời hát “Đời mình là khúc quân hành” vang dậy vùng sóng nước Sau phút yêu đời là khoảng lặng Không nói ra, lòng người thèm bữa ăn tươi sum họp, thèm ấm đất liền, nhớ bố mẹ, vợ, con; nhớ hương cà bếp lửa quê nhà Thư tình màu tím mồng tơi Chiến sĩ Nguyễn Văn Giáp, quê Quảng Xương, Thanh Hóa khoe với tôi bài thơ “Màu tím mồng tơi” mà anh đã gửi cho người vợ thân yêu mình trước ngày cưới “Ở nhà giàn có giàn mồng tơi/ gió cuồng phong không làm ướt lá/ lính nhà giàn có màu phép lạ/ che nắng mưa trái tim mình/ anh gửi tặng em màu đại dương/ thư màu tím thắm tình anh tình biển/ nước rau xanh đây là “ hàng hiếm”/ đủ nấu canh, cho đỡ khát lòng” Giáp bảo: “Ngày không có bài thơ lãng mạn này, chưa em đã lấy cô Vợ em là cô giáo dạy nhạc, vốn yêu thơ Em sáng tác bài thơ “con cóc” đêm liền, ngờ cô nàng xiêu lòng trước giàn mồng tơi em” Ở nhà giàn DK1, mồng tơi là loại rau dễ trồng Nhà nào có giàn mồng tơi xanh biếc leo kín lan can Sau huấn luyện nhọc nhằn, các chiến sĩ nhà giàn lại ôm đàn ghi ta tán mồng tơi “nghêu ngao”, “mực mồng tơi màu tím, viết thư tình cho em, thương thương màu tím buồn hẹn quán bên đường” Đó là phút giây sóng yên biển lặng và yêu đời các chiến sĩ (26) Ớt cay nhà giàn là đặc sản Bên cạnh rau mồng tơi, các chiến sĩ nhà giàn trồng rau muống Nhiều nhà giàn trồng húng thơm, ớt cay, gừng, riềng, mía Ngày thường, bồn rau thơm là gia vị hấp dẫn, giúp cho các chiến sĩ ăn ngon hơn, ngày Tết cây ớt sai chưng câu lạc bộ, thêm dây xúc xích, hái hoa dân chủ đêm giao thừa Có nhiều đoàn khách từ đất liền thăm đã hỏi: Bí gì mà ớt nhà giàn sai quả?, các chiến sĩ nói vui “đó là nhờ giọt nước có mùi ghét người” Nhiều người đã xin đất liền nhân giống Bắt đầu từ sau Tết Nguyên đán, nhà giàn nào “nhịn” rau xanh mặc dù “rất khát” Thì ra, các chiến sĩ để dành bồn rau tươi tốt để “khoe” với khách Nhiều rau muống tốt nửa mét, vươn dài Biết bao hoa muống biển dùng làm quà và thay lời muốn nói các chiến sĩ tặng văn công, lời hẹn hò, gửi gắm người biển xa và người đất liền, mà hoa muống biển làm nhịp cầu kết nối Thiếu tá Nguyễn Hồng Sơn, Chủ nhiệm nhà văn hóa Bộ Tư lệnh Vùng Hải quân, xúc động trước mầm xanh trên sóng, anh đã sáng tác ca khúc “Màu xanh nhà giàn” sau chuyến Ca từ giản dị chân tình thấm vào gan ruột: “Ngôi nhà lính đó, nằm trời và nước, dù ngoài khơi xa khoác màu xanh, màu quê hương thương nhớ bạt ngàn Những ngôi nhà trên biển, người chiến sĩ ươm mầm tươi tốt, giống rau từ quê nhà gửi tình yêu mênh mông” Kỳ 13: Hát nơi đầu sóng “Chỉ cần nói có văn công thôi là trạm thấp đợi chờ nhiều đêm không ngủ, mong ngày đoàn đến Mỗi lần có văn công đến biểu diễn, chúng em tập luyện bài “tủ” để hát múa cùng họ Được xem văn công biểu diễn đã sướng rồi, múa hát, nắm tay văn công còn sướng nhiều Cũng có sóng to gió lớn, văn công hát qua máy đàm, họ khóc, chúng em khóc theo”, tâm chiến sĩ nhà giàn DK1 Khóc! Tàu HQ- 996 hành trình đến nhà giàn Phúc Tần đã quá trưa Những sóng lừng lững muốn nuốt chửng tàu vào lòng biển Trước mắt chúng tôi là nhà giàn nhỏ bé, hiên ngang đại dương Tàu cách nhà giàn chừng 60 m, không vào Tất các chiến sĩ đứng trên lan can nhà giàn vẫy chào, có đó cởi áo quay tròn trên đầu báo hiệu “nhà giàn xin chào đoàn công tác” (27) Nghệ sĩ Ái Xuân vừa hát vừa khóc Tiếng Trưởng đoàn công tác vang lên máy thông tin I-com sóng cực ngắn: “Đoàn công tác Quân chủng cùng các quan dân, chính Đảng đến thăm các đồng chí, vì sóng to gió lớn chúng tôi không lên Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân chủng luôn tin tưởng, nhân dân nước luôn gửi gắm niềm tin vào các đồng chí Chúc các đồng chí đoàn kết, chủ động khắc phục khó khăn gian khổ, tâm bảo vệ vững chủ quyền biển đảo thềm lục địa Tổ quốc Hôm có nhiều các anh chị nghệ sĩ, ca sĩ, họ hát cho các đồng chí nghe” Chúng tôi nín thở Đâu đó có tiếng khóc nghẹn ngào Tất không bảo ai, mắt đỏ hoe nhìn hướng nhà giàn “Các anh ơi, các anh có nghe rõ em nói không Khi đất liền, em nghĩ các anh Trường Sa, đây em hiểu, các anh gian khổ và khó khăn nhiều Sóng to quá, không lên nhà giàn được, các anh tập trung lại, nghe em hát nhé Em là Mai Hoa, Đoàn Nghệ thuật Nam Định Các anh có nghe em nói rõ không?” “Mỗi cánh thư từ đảo xa, anh thường nói rằng, Trường Sa bên anh, nơi anh đóng quân là vùng đảo nhỏ” Bắt đầu câu hát là lúc nước mắt ca sĩ Mai Hoa tuôn rơi, chị xúc động đến cùng Những ca từ không còn tròn trịa nữa, còn lại tiếng nấc nghẹn ngào Mai Hoa cầm tổ hợp, nước mắt giàn giụa, nhìn lên nhà giàn niềm thương thắt ruột (28) Các chiến sĩ nhà giàn Phúc Tần vẫy tay chào đoàn công tác Mắt Đại tá Trương Công Thế (Phó Chính ủy Bộ Tư lệnh Vùng Hải quân) rưng rưng, nói tổ hợp: “Anh Thế đây, bây chị Ái Xuân hát cho các em nghe nhé” Đưa tổ hợp cho ca sĩ Ái Xuân, giọng Đại tá Thế lạc đi: “Em hát đi, anh em trên nhà giàn chờ em đó” “Các em ơi, chị là Ái Xuân đây, các em nghe chị hát nhé” Chị Ái Xuân vừa hát vừa khóc Từ máy I-com sóng cực ngắn, tiếng các chiến sĩ nhà giàn Tư Chính hát lại “Người chiến sĩ nhà giàn kiên cường bão giông, dù gian khó không sờn lòng, hiến dâng tuổi xuân sá chi, gìn giữ đất cha ông, giữ trọn lòng son sắt, cờ thắm gió tung bay, súng ngang trời đứng canh” Văn công khóc, chiến sĩ khóc, trung tá khóc, đại tá khóc, tất người nhìn lên nhà giàn mà khóc Những giọt nước mắt yêu thương vô bờ tràn vào sóng biển… Hát mùa biển lặng Không phải lần nào văn công đến nhà giàn gặp sóng to, có lần sóng yên biển lặng Để các chiến sĩ nhà giàn hội tụ đông đủ và xem văn công trực tiếp, tàu trực các nhà giàn đón các chiến sĩ tập trung đến tàu đoàn công tác xem văn công (29) Nhà giàn chấm nhỏ đại dương mênh mông Trung tá Đinh Công Trung, Chính trị viên nhà giàn Phúc Nguyên chia sẻ: “Nếu Trường Sa, chiến sĩ “khát” văn công thì các nhà giàn DK1 chiến sĩ “khát” văn công mười Vì Trường Sa, tháng ba, tháng tư năm, đến hẹn văn công lại biểu diễn cho đội xem, có thể văn công theo tàu biểu diễn đột xuất, các nhà giàn DK1 xem văn công là vô cùng hoi Những nhà giàn cụm Quế Đường, Ba Kè có thể năm xem văn công lần, chiến sĩ các nhà giàn Tư Chính 5, Tư Chính 4, nhà giàn Cà Mau đến năm, chí năm xem văn công lần Mỗi lần xem văn công thì nửa năm sau, dư âm và niềm vui còn đọng lại” Không có ánh đèn sân khấu, không trang phục biểu diễn, trên là bầu trời rộng lớn, là biển nước bao la, họ hát múa với tất lòng mình điệu múa lời ca, trái tim sâu thẳm, chan chứa tình đời, tình người, tình đồng đội Ai xúc động bùi ngùi đêm khuya mà chẳng muốn chia tay Những cô văn công trẻ thì đứng, ngồi xen kẽ với các chiến sĩ để truyền ấm đất liền cho các anh, tự nguyện cho các anh cầm tay Và lỡ may “bị nhận” nụ hôn bất ngờ cháy bỏng vui vẻ Với các anh chị văn công từ đất liền ra, món quà gửi tặng các chiến sĩ biển đảo xa không gì tiếng hát lời ca Còn các chiến sĩ tặng văn công lòng yêu biển đảo Tổ quốc Nhiều chiến sĩ thổ lộ: “Đã hai năm chưa lần nhìn thấy gái Chỉ cần nói có văn công là trạm thấp chờ đợi nhiều đêm không ngủ, mong ngày đoàn đến Được hôn văn công sướng tê người” Các diễn viên nữ trẻ hiểu cái “khát” chiến sĩ DK1 Cán chiến sĩ nhà giàn DK1 coi văn công là khách đặc biệt Ngoài tiếng pháo tay không ngớt, tiếng hò reo khan đặc cổ, các anh còn tặng cho văn công hoa muống biển, dứa hộp, còn văn công tặng cho các anh hoa hồng mang từ đất liền Văn công hát phục vụ chiến sĩ biển xa, chiến sĩ hát tặng văn công Trung tá hát, đại tá hát… tất quây quần bên cùng hát Hát cho nhau, hát vì tình đời, tình người, hát vì nhiệm vụ và niềm vui người lính biển nơi đầu sóng gió (30) Những người giữ chủ quyền Tổ quốc trên biển: Kỳ 14: Tình đồng đội Trong sóng gió thấy đức hi sinh, gian nan thấy tình đồng đội, chiến sĩ nhà giàn DK1 nơi đầu sóng gió luôn coi anh em nhà Vượt lên trên bao khó khăn cách trở không gian, thời gian, điều kiện khí hậu khắc nghiệt là tình yêu dành cho Tổ quốc, tình yêu bắt nguồn từ tình đồng đội thiêng liêng Dũng cảm Thiếu tá Lê Quang Huy, nguyên là Chính trị viên nhà giàn DK1/11 bây không còn “vẫy vùng” trên biển nữa, năm tháng sống nhà giàn DK1 là ngày đẹp đẽ đời lính biển anh “Ngày anh em nhà giàn DK1/11, là ngày nhớ lâu, nhớ sâu Bây yêu cầu nhiệm vụ, không nhà giàn nữa, tim tôi luôn có nhà giàn và luôn tự hào điều Nếu đi, tôi trở lại nhà giàn Nhiều tôi muốn đến nơi gian khổ để thử sức mình, để cống hiến, đó là điều hạnh phúc Trong nhiều câu chuyện kể sống nhà giàn DK1, tôi không quên lần lao xuống biển cứu đồng đội độ cao trên 13 mét” Tháng 4/2009, nhà giàn DK1/11 bước vào mùa huấn luyện bảo vệ chủ quyền biển đảo Sớm hôm ấy, Thiếu tá, Chính trị viên Lê Quang Huy huy đơn vị làm tốt công tác chuẩn bị cho bài huấn luyện ngắm bắn mục tiêu trên biển điều kiện sóng gió, sương mù Bia mục tiêu mặt nước cố định trên phao tròn thả xuống biển cách nhà giàn 150 mét, đầu cố định với cọc bích Để huấn luyện sát thực tế, mục tiêu sơn màu xanh, trùng với màu nước biển, thả trôi dập dềnh sóng gió Thiếu tá Lê Quang Huy bồi hồi nhớ lại phút giây cứu đồng đội Huấn luyện ngắm bắn mục tiêu trên biển Trong lúc anh em say sưa luyện tập, “phựt”, dây thừng đứt áp lực nước chảy xiết và gió mạnh, mục tiêu lộn nhào, theo sóng trôi Nhanh chớp, chiến sĩ Hoa Thi Sinh, chạy nhanh xuống sàn cập tàu và lao thẳng xuống biển, bơi phía phao mục tiêu Thấy phao mục tiêu trôi lúc xa, mà Sinh thì yếu sức, Chính trị viên (31) Lê Quang Huy đã nhanh chóng chạy xuống sàn công tác, lấy đầu dây thừng khác buộc chặt vào bụng lao xuống biển, tiếp sức cho đồng đội Giữa dòng chảy xiết, Huy bơi nhanh phía Sinh, Sinh chới với, mà phao mục tiêu thì trôi xa dần Tất anh em trên giàn lo lắng và không biết điều gì xảy Huy không bơi kịp Sinh Trong phút giây bất thần ấy, Huy đã dùng sức lực, “tăng tốc”, áp sát Sinh và lao nhanh, tay quàng vào phao mục tiêu Một tay ôm phao, tay cắp ngang nách Sinh, đúng lúc này Sinh bị chuột rút cứng đùi không bơi Ở trên giàn người hô to “Cố lên, sống rồi, cố lên Huy ơi” xúm kéo dây thừng Anh em chạy xuống sàn cập tàu cấp cứu, đưa Sinh và Huy lên Sau xoa dầu, ủ nóng, Sinh tỉnh lại, anh bảo: “Để phao tuột thì tiếc lắm, vì nhà giàn không có vật liệu Làm phao mục tiêu thế, anh em phải đem sắt thép từ đất liền và tuần thiết kế, cắt, ghép nhiều công sức Nếu phao mục tiêu trôi đi, không biết lấy gì để lần khác huấn luyện Đây là đợt thử sóng chứ” Nhớ lại lúc hiểm nguy, Thiếu tá Lê Quang Huy chia sẻ: “Lúc đó tôi thương Sinh quá Nếu mình không lao theo, Sinh đã gặp nguy hiểm rồi, và không biết Sinh còn sống không Ở nhà giàn nước chảy xiết, cần cách cọc bích mét, không có phao, không có dây là không bơi ngược lại được” Phiên gác tình người Câu chuyện Thượng tá Đỗ Văn Toàn nguyên là chính trị viên Khung quản lý DK1 kể cho tôi nghe không phải thành tích anh sau 17 năm lăn lộn với nhà giàn, mà phiên gác đêm cuối năm chân trời Tổ quốc Tập thể dục sáng chiến sĩ nhà giàn Năm 2005, Trung tá Đỗ Văn Toàn theo tàu chúc Tết các nhà giàn DK1 Sau 22 ngày lênh đênh trên biển, đoàn chúc tết đến điểm cuối cùng Bãi cạn Cà Mau là nhà giàn DK1/10 trước đất liền Giáp Tết, gió mùa đông bắc tràn làm cho sóng to khác thường Nhà giàn DK1/10 mệnh danh là nhà giàn “sướng nhất” vì biển luôn lặng sóng, mà “quả núi” lừng lững ập vào cọc bích ầm ầm Sau nhận gạo nếp, miến, măng, hương vị ngày xuân, các chiến sĩ tổ chức đón Tết sớm Trong niềm vui ly rượu ấm áp ngày xuân, bao nỗi niềm chung riêng, điều sâu kín các chiến sĩ giãi bày Đêm ấy, Trung tá Đỗ Văn Toàn, Chính trị viên Trưởng khung quản lý nhà giàn DK1 ngủ lại cùng các chiến sĩ sáng, Trung tá Toàn thức giấc, anh nhẹ nhàng vòng quanh nhà giàn, vừa quan sát mặt biển, vừa kiểm tra chiến sĩ gác đêm Vừa xuống cầu thang sàn công tác, phát chiến sĩ Nguyễn Đăng Dũng nằm lịm cạnh két dầu Qua ánh đèn pin nhỏ xíu, mặt Dũng nhợt nhạt, môi mím chặt, lạnh toát Theo kinh nghiệm người biển (32) nhiều lần, anh Toàn phán đoán Dũng bị trúng gió độc Bế đồng đội vào kho gạo gần đó cho kín gió, anh Toàn lấy dầu gió xoa khắp người Dũng và ủ nóng Dũng tỉnh lại ngủ thiếp 30 phút sáng hôm sau, chiến sĩ trực ban dậy sớm nấu cơm lấy nước thì thấy thủ trưởng mình gác, còn Dũng nằm ngủ ngon lành kho gạo Sau Trung tá Toàn kể chuyện trúng gió đêm qua, người ngỡ ngàng và càng khâm phục người chính trị viên mình Khi đoàn công tác chia tay các chiến sĩ để trở đất liền, bắt tay thân tình chiến sĩ, Trung tá Toàn dặn: “Ở nơi khí hậu khắc nghiệt này có nhiều khí độc, là trước trận mưa biển sau ngày nắng nóng kéo dài Các đồng chí chú ý gác đêm phải dự trữ dầu gió người, đề phòng trúng gió độc bất ngờ Bên cạnh bảo vệ biển an toàn, thì phải bảo vệ thân mình nữa” Chiến sĩ Dũng nắm chặt tay người thủ trưởng mình mà nói rằng: “Nếu đêm qua không có anh, không biết tính mạng em còn bảo toàn bây Ca gác ân tình này em mãi mãi không quên” Trong nhật ký Dũng có bài thơ tựa đề “Phiên gác tình người”, lời cảm ơn người chính trị viên: “Đêm ấy, cái đêm không tôi quên được/Người chính trị viên mảnh khảnh gác thay tôi/Trong vòng tay tôi ngủ hơi/Anh đứng gác mắt nhìn đầu sóng/Nếu không có anh tôi không còn sống/Để trưởng thành và phấn đấu nên người/Dù sau này tôi muôn nơi/Phiên gác tình người không quên được” Nói tình cảm các chiến sĩ nhà giàn, Thượng tá Toàn chia sẻ: “Ở nơi khó khăn ấy, không có tình thương yêu đồng chí, đồng đội anh em nhà thì không hoàn thành nhiệm vụ Tình đồng đội thiêng liêng, đó là sức mạnh chiến sĩ các nhà giàn DK1” Kỳ 15: Đêm xé lòng 13 năm trước, bão lịch sử số có tên quốc tế Fathes bất ngờ đổ vào vùng biển thềm lục địa Bà Rịa - Vũng Tàu và cướp mạng sống cán chiến sĩ nhà giàn Phúc Nguyên 2A Giữa sóng cuồng bão giật, cần kề cái chết và sống, đại úy Vũ Quang Chương đã nhường miếng lương khô cuối cùng cho đồng đội, ôm lá cờ Tổ quốc vào lòng để biển Câu chuyện đêm xé lòng vẹn nguyên ký ức Hoàng Văn Thủy - người sống sót trở từ đêm bão tố Cơn bão Fathes Phòng truyền thống Lữ đoàn 171 Hải quân, trưng bày phao bè bóp méo không còn nguyên dạng, đó là vật sống động, minh chứng gian khổ, hy sinh, kiên cường chống chọi với sóng cuồng bão giật cán chiến sĩ nhà giàn Phúc Nguyên 2A bão lịch sử ngày 12/12/1998 (33) Chiếc phao bè đã cứu sống cán bộ, chiến sĩ nhà giàn Phúc Nguyên 2A bão số tháng 12/1998 “Trong đời lính biển, tôi không thể nào quên phút khốc liệt chống chọi với sóng cuồng bão giật biển khơi đêm tối mịt mùng cách đây 13 năm trước Cơn bão số tháng 12/1998 đã cướp đồng đội tôi vĩnh viễn nằm lại biển xanh 13 năm mà ngỡ hôm qua, cái phút kiên cường và đau thương ấy, đọng lại ký ức tôi tình đồng chí đồng đội, thương yêu đùm bọc gian nan hoạn nạn bão tố cuồng phong” Gạt nước mắt, anh Nguyễn Văn Thủy, nguyên là chiến sĩ báo vụ nhà giàn Phúc Nguyên 2A kể cho tôi nghe câu chuyện lời đầu tiên xúc động nhà riêng anh phường 11 TP Vũng Tàu 13 năm trước, bão lịch sử số có tên quốc tế Fathes bất ngờ đổ vào vùng biển nước ta Sức gió mạnh cấp 12, giật trên cấp 12, vùng biển thềm lục địa Bà Rịa - Vũng Tàu đúng tâm mắt bão Mệnh lệnh cấp trên: Tất các nhà giàn DK1 chuẩn bị tinh thần sẵn sàng đối phó với sóng gió và rung lắc mạnh, đề phòng tình xấu xảy nhà đổ Các tàu trực khu vực nhanh chóng Côn Đảo trú bão Nhận lệnh cấp trên, huy trưởng nhà giàn Phúc Nguyên 2A - đại úy Vũ Quang Chương đã nhanh chóng hội ý chi bộ, giao nhiệm vụ cho người, làm tốt công tác chuẩn bị, sẵn sàng đối phó với sóng gió Lúc 16 ngày 12/12/1998, trên vùng biển thềm lục địa không còn hình bóng tàu, tất đã tránh bão Sóng lúc lớn Càng chiều sóng càng dội Những sóng lừng lững núi liên tiếp ập đến làm nhà giàn rung lắc mạnh Mặt biển mịt mù trắng xóa, gió rít giật ầm ầm Tất các cửa hướng Đông trạm đóng kín Lúc đó cần sơ sẩy là bị gió hất tung xuống biển (34) Sóng to, gió lớn, xuồng cặp vào nhà giàn vô cùng khó khăn, nguy hiểm Trước tình hình phức tạp sóng bão, đại úy Vũ Quang Chương đã bình tĩnh động viên anh em giữ vững tư tưởng, tổ chức cho các tổ chuẩn bị mặt áo phao cá nhân, phao bè, lương thực thực phẩm, thuốc quân y, dây ròng rọc… sẵn sàng rời nhà giàn Chống chọi cùng bão tố 18 30 phút, sóng cực lớn đánh trùm lên, làm nhà giàn nghiêng hẳn bên, lắc lư cây Chuẩn úy Lê Đức Hồng nằm trên giường, liền bị bàn bóng bàn chạy trượt đến chặn lên người Lúc này, chiến sĩ Hoàng Văn Thủy phòng huy cùng đại úy Vũ Quang Chương xem hướng bão trên đồ, nghe tiếng Hồng kêu lớn “Tao bị bàn bóng chặn đau quá”, Thủy chạy phòng câu lạc liền bị tủ sắt đổ vào người toạc máu bụng Tình lúc này nguy kịch, gỗ lát mặt sàn bật tung, nhà giàn chao đảo, ti vi trên bàn đổ xuống sàn nhà, toàn giá gạo kho đổ sập, giường tủ bàn nghế chạy chạy lại, máy phát điện bị chập tắt ngấm, chiến sĩ Hoàng Văn Thủy nhanh chóng vào phòng thông tin lên máy gọi đài canh Sở huy Quân chủng tình hình sóng gió, khả trụ vững nhà giàn, báo cáo toàn việc nhà giàn bị sóng đánh nghiêng và đề nghị cho tàu đến cứu (35) Nhà giàn vững vàng bão tố Sóng lúc to, tất anh em mặc sẵn áo phao, lấy dây mồi buộc vào tay để nhà đổ, nhảy xuống biển, thì tìm thấy nhau, chết thì còn xác Chỉ huy phó quân sự, trung úy Dương Văn Hoan vào kho lấy bao gạo chèn phao cứu sinh và chân giường, để tránh va đập, liền bị toàn giá gạo đổ sập xuống vai Trong tiếng thét gào gió mưa, Vũ Quang Chương hô lớn: “Tất phải thật bình tĩnh, cách phải nối thông tin liên lạc, người sẵn sàng rời trạm, dùng bao gạo chèn vào chân giường” Lúc 22 ngày 12/12/1998, máy nổ tắt lần sóng đánh chập điện Dây ăng ten thông tin bị đứt Chiến sĩ điện nhanh chóng kiểm tra cố chập điện Trong đêm tối mịt mùng, nhân viên báo vụ chiến sĩ Hoàng Văn Thủy, tay cầm đèn pin nhanh nhẹn cúi sát người, bò lên lan can cầu thang, lần mò nối lại dây ăng ten, sau đó tiếp tục liên lạc với sở huy đất liền và đài canh thông tin Quân chủng Lúc này, tất thông tin nói trực tiếp qua máy I - Com không qua mã dịch yếu Chiến sĩ Thủy báo cáo trực tiếp với Sở huy Hải Phòng: “Hiện nay, sóng đã trùm lên sàn ở, nhà chao đảo mạnh, số vật dụng câu lạc bị đổ vỡ, anh em bình tĩnh đối phó, đề nghị cấp trên cho rời nhà” Xác định không thể trụ thêm nữa, Sở huy cấp trên định cho các chiến sĩ rời nhà và yêu cầu phải bảo đảm tuyệt đối an toàn Tiếng đại úy Vũ Quang Chương hô: “Tất rời trạm, tổ thả phao bè xuống trước, xuống biển nhanh chóng bám chặt vào phao” Lúc đó là 30 phút ngày 13/12/1998 Kỳ 16: Phút giây Trước rời trạm, Đại úy Vũ Quang Chương còn cẩn thận đóng tất cửa nhà giàn lại để trạm đổ thì anh em không bị nước hút vào Anh ôm lá cờ Tổ quốc vào ngực mình cùng sổ vàng truyền thống lao xuống biển đêm, tiếng thét gào xé lòng từ nhà giàn Phúc Nguyên B: “Chương ơi, nhảy đi, nhảy Chương ơi” Vĩnh biệt đất liền! Biết nhà giàn Phúc Nguyên 2A đổ, các chiến sĩ lúc đó lạc quan tin tưởng, chờ lệnh là lao xuống biển Ai chuẩn bị cho chống chọi với bão tố đêm đen và sẵn sàng hi sinh Anh em vừa gói ghém đồ dùng cần thiết mang theo, vừa lấy lương khô ăn lót cho ấm lòng Chiến sĩ báo vụ Hoàng Văn Thủy nói với An: “Tao chưa có vợ, tao chết nhẹ nhàng lông hồng (36) Ai có vợ rồi, phải cố gắng chống chọi và kiên cường còn trở với vợ con” Họ còn đùa lạc quan: “Nếu có chết, thì để vợ cho người khác dùng, kẻo tiếc lắm” Nguyễn Văn An còn bảo: “Tao chết thì có gì đâu, thương là vợ tao đẻ, tao chưa biết mặt Thương là anh Chương thôi, chưa có mảnh tình rách vắt vai” Không ngờ đó là lời nói cuối cùng An trước lúc vĩnh biệt người “Anh biết không, thật lúc đó tim chúng tôi chảy máu Muốn khóc mà không khóc được, thương bố mẹ và nhớ đất liền vô cùng” Thủy khóc Những giọt nước mắt dồn nén 13 năm trào mặn đắng Thủy kể tiếp, sóng lúc lớn, trời mịt mùng đen kịt Tất anh em đứng ngoài lan can không dám nhà vì sợ nhà đổ bất ngờ, người bị nước biển hút vào không kịp Mỗi có sóng kinh hoàng núi trước mặt, anh em lại nhắm mắt nín thở cầu mong nhà không đổ và sóng qua mau Nhưng tất vô vọng Nhà giàn lắc lư chao đảo theo sóng Tất người ôm khóc Không thể trụ nữa, Đại úy Vũ Hoàng Văn Thủy, nguyên chiến Quang Chương lệnh cho tốp nhảy xuống biển cùng với mảnh phao cứu sinh cũ Tốp có sĩ báo vụ nhà giàn Phúc Trung úy Dương Văn Hoan, chiến sĩ yếu Hà Công Dụng, Thuật, chiến sĩ pháo thủ, và Nguyên 2A ngày chuẩn úy Lê Đức Hồng, Trung úy Hoan huy Trong gió mưa gào thét, chuẩn úy Lê Đức Hồng tay bám vào lan can, quay mặt lại nhà giàn, hướng biển hô to “vĩnh biệt đất liền” lao xuống biển đen Lao xuống biển không rời cờ Tổ quốc Trên nhà giàn lúc này còn Thủy, Chương và chiến sĩ điện Trước rời trạm, Chương còn cẩn thận đóng tất cửa lại Anh hi vọng nhà giàn không đổ, chống chọi với bão tố này có hy sinh, nhà giàn trụ vững Trong ánh đèn pin nhỏ, anh mở tủ lấy lá cờ Tổ quốc ôm vào ngực mình, đến trước bàn thờ Tổ quốc và chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh “Chúng tôi, cán chiến sĩ nhà giàn Phúc Nguyên A, lòng trung thành với Đảng và Tổ quốc Nếu đêm có đồng chí nào hi sinh vì Tổ quốc Chúng tôi chẳng tiếc thân mình Xin gửi đất liền lời chào vĩnh biệt” Đại úy Vũ Quang Chương, chụp ảnh với người bạn lần quê nghỉ phép ảnh tư liệu gia đình (37) Từ đài canh thông tin Lữ đoàn 171 Hải quân, kíp trực chúng tôi lặng người cố nghe lời nói các chiến sĩ nhà giàn 2A Trong tiếng máy thông tin lúc đó có tiếng sóng đổ, tiếng mưa gió gầm rít Tiếng Hoàng Văn Thủy vang lên gọi đài canh Sở huy Hải Phòng “47 gọi Đà Lạt 01, 47 gọi Đà Lạt 01” Thủy gào lên tiếng rít gió bão: “Báo cáo sở huy, sóng gió mạnh cấp 9, cấp 10, giật trên cấp 10, nhà 2A đổ chốc lát ” Giọng đạo trưởng phòng tác chiến Hải quân rõ ràng, dứt khoát, bắt đầu không giấu cảm xúc: “Anh em bình tĩnh động viên nhau, sử dụng phao thổi và sẵn sàng rời trạm” Tiếng chị Vân báo vụ và trưởng phòng tác chiến gọi dồn dập trên máy: “Quân chủng gọi nhà 2A 2A nghe tốt trả lời Quân chủng gọi nhà 2A…2A… 2A đâu? ” Nhưng tất chìm im lặng Bỗng, đến 30 phút cùng ngày, tiếng chiến sĩ báo vụ Hoàng Xuân Thủy đột ngột vang lên: “2A gọi sở huy… 2A gọi sở huy…” Kíp trực chúng tôi hô to: “Chưa đổ, nhà giàn Phúc Nguyên chưa đổ” Chiến sĩ Nguyễn Văn Chiến hét máy: “Thủy ơi, bình tĩnh, nhảy đi” Tiếng Hoàng Văn Thủy lại vang lên máy: “Báo cáo sở huy, nhà 2A liên lạc là nhà nghiêng quá, hệ thống ăngten bị đổ Hiện nhà đã nghiêng dội, trụ năm bảy phút Vũ khí, tài liệu đã anh em gói cẩn thận Anh em chuẩn bị rời nhà khẩn cấp” Tiếng chị Vân từ sở huy bên máy đáp lại gọn gàng: “Sở huy nhận đủ!” Bỗng nhiên chúng tôi nghe Hoàng Xuân Thủy nói đầy xúc động: “Sở huy cho anh em nhà 2A gửi lời chúc Tết đến thủ trưởng Quân chủng, Lữ đoàn, gửi lời chúc Tết tới gia đình chị cùng tất đồng chí đồng đội” Rồi giọng Thủy chùng xuống đầy tha thiết: “Chị Vân ơi! Em là Hoàng Văn Thủy Quê em Mỹ Sơn, xã Lưu Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Bố em là Hoàng Văn Sơn, mẹ em là Lê Thị Thịnh Nếu em chết, nhờ chị viết thư báo tin cho nhà em biết nhá Tạm biệt chị! Tạm ” Trời ơi, lời nói cuối cùng Thủy đã bị sóng gió chặt đứt hẳn Đại úy Vũ Quang Chương ôm cờ Tổ quốc vào lòng lao xuống biển tiếng gào thét Thượng úy Nguyễn Xuân Mạnh, huy trưởng Nhà giàn Phúc Nguyên 2B phát qua máy I Com sóng cực ngắn: “Thủy nhảy đi, nhảy nhà đổ rồi, nhảy đi” Giữa đêm đen không nhìn thấy gì dù gang tấc, Chương hô lớn: “Tất anh em bám chặt vào phao bè và khỏi vòng xoáy” Đúng lúc đó sóng kinh hoàng dựng lên vách núi đập mạnh làm cho nhà đổ hoàn toàn Chương, An và Hồng, bị hất tung không bám vào dây Thủy nghe tiếng Chương kêu: “Thủy ơi, cứu anh Bám vào dây em ơi” bị vào sóng Kỳ 17: Khúc bi hùng ngàn trùng sóng Giữa đêm tối mịt mùng sóng dữ, các chiến sĩ nhà giàn Phúc Nguyên 2A cố bám vào mảnh phao bè, ăn tỏi, uống nước biển cầm hơi, chờ tàu đến cứu Biết có thể vĩnh viễn nằm lại biển xanh, anh em động viên đây là phút giây bình tĩnh nhất, phải chiến đấu với sóng đến cùng Nước cất cầm Tại “đại doanh” tiểu đoàn DK1 đóng quân phường 11, thành phố Vũng Tàu, câu chuyện kể vụ nhà giàn Phúc Nguyên 2A đổ từ người Chính trị viên Trung tá Nguyễn Thế Dĩnh đẫm đầy nước mắt Kể đến đoạn y sĩ Nguyễn Hữu Tôn động viên anh em “Nếu chết chết lòng đất mẹ”, mắt Trung tá Dĩnh đỏ hoe “Giữa cận kề cái chết, anh em bình tĩnh động viên cố bám vào phao bè chờ tàu đến cứu, phải sống để trở về, đó là hành động cảm, là ý chí lính DK1 giáo dục, rèn luyện lĩnh kiên cường Các đồng chí thực là gương ngời sáng đức hy sinh, tinh thần trụ vững nơi đầu sóng gió để cán chiến sĩ các nhà giàn học tập và noi ”, Trung tá Dĩnh (38) Thiếu tá Nguyễn Hữu Tôn - người sống sót trở từ bão ảnh Tư liệu Sau lao xuống biển đêm đen mịt mùng sóng dữ, cán chiến sĩ nhà giàn Phúc Nguyên 2A không nhìn thấy dù gần gang tấc Lúc đó đèn tín hiệu áo phao cá nhân không có tác dụng vì bị sóng đánh vỡ Ai bám vật gì trên biển thì cố bám không nghĩ mình sống Tất nhận biết giọng nói và lần cầm tay (39) Đoạn dây thừng này, các chiến sĩ đã dùng buộc vào bụng mình với phao bè để không bị sóng đánh trôi Ảnh: Mai Thắng Sau Đại úy Vũ Quang Chương bị biển nhấn chìm, chiến sĩ Hoàng Văn Thủy bám vào mảnh gỗ và bắt đầu chống chọi Thủy là người khỏe, bơi giỏi nhà giàn Lúc đó Trung úy Dương Văn Hoan, chiến sĩ yếu Hà Công Dụng, y sĩ Nguyễn Hữu Tôn, chiến sĩ pháo thủ Thuật, bám vào mảnh phao bè đã vỡ Thủy gọi: Thằng Thơ đâu (lúc này Thơ bám bao gạo đã bị sóng đánh xa), và anh em vừa tìm kiếm Thơ, vừa chống chọi với sóng Cứ thế, đêm hôm đó, người trên phao cứu sinh nhỏ bé quần lộn với bão tố, nghĩ hy sinh, phải kiên cường, phải chống chọi đến thở cuối cùng Những phút nguy kịch là phút bình tĩnh Chiến sĩ Tôn nói với anh em: “Đất mẹ chân chúng ta, Tổ quốc chân chúng ta, có chết chết lòng đất mẹ” Lời nói tiếp thêm sức mạnh và niềm tự hào cho các chiến sĩ Ai cố gắng bám chặt vào phao bè với hy vọng sống sót trở Bỗng Thủy phát có gỗ trôi gần đó Anh lao vớt gỗ bẻ đôi làm mái chèo Mọi người thay chèo khỏi vòng xoáy thực chẳng biết chèo đâu Đúng lúc thì phát thấy Thơ bám vào bao gạo, mặt nhợt nhạt Thủy lao dìu Thơ và giúp trèo lên phao cứu sinh, cởi áo cho Thơ mặc Thủy bình tĩnh lấy súng tín hiệu bắn phát báo hiệu cấp cứu Viên đạn cuối cùng Thủy đưa cho Trạm phó quân Dương Văn Hoan bắn, sóng mạnh đã trôi khỏi tay Hoan Cứ anh em trên phao cứu sinh chống chọi với sóng gió Trong lúc hoạn nạn ấy, chiến sĩ Hoàng Văn Thủy vớt hộp nước cất, loại nước cất dùng để tiêm cho người bệnh, anh em chia người ống uống cầm 14 kiên cường sóng Thiếu tá Nguyễn Hữu Tôn, nguyên là chiến sĩ quân y nhà giàn Phúc Nguyên 2A sống sót trở bão ngày nghẹn ngào kể lại: “Sau xuống biển, anh em đói và rét vô cùng Ai nghĩ mình phải sống và sống được, nên cố bám vào phao bè, mặc cho sóng đánh tơi tả Tôi bảo anh em, buộc tay mình vào phao bè, hy sinh thì không xác Trong đêm đen, chúng tôi không biết chèo đâu, mà không còn sức để chèo nữa, biết mình cố bám vào phao và phải sống trở đất liền Ngay lúc cận kề cái chết, thằng Thủy còn lấy lương khô ăn với tỏi và động viên “ăn lấy sức mà bơi, không chết đâu” Lúc đó anh em bình tĩnh” Nhà giàn DK1/14 vững vàng biển Ảnh: Tân Hữu (40) Sáng hôm sau, sóng dội Tầm quan sát vô cùng hạn chế Lúc sóng dâng lên cao nhìn chừng 10 mét, lúc sóng hút sâu tất anh em ngập sóng sặc sụa Bằng giá phải sống, phải kiên cường để sống, nghĩ vậy, cán bộ, chiến sĩ là Trung úy Hoan, chiến sĩ báo vụ Hoàng Văn Thủy, y sĩ Nguyễn Hữu Tôn, chiến sĩ yếu Hà Công Dụng, Thơ - chiến sĩ báo vụ 2, Thuật- chiến sĩ pháo thủ, vừa cố bám vào mảnh phao bè, vừa chống chọi với bão tố suốt 14 liên tục chờ tàu đến 14 kiên cường sóng dữ, 14 thương nhớ biệt ly, 14 chết sống lại ngàn trùng sóng Ngay sau nhà giàn 2A đổ, sống, chết? Tin làm bàng hoàng đồng đội họ Hải Phòng, Cam Ranh, Vũng Tàu sau Hoàng Văn Thủy nói lời vĩnh biệt đất liền Tháng 12/1998, lúc đó tác giả giữ chức Phó đại đội trưởng chính trị đại đội thông tin phòng tham mưu Lữ đoàn 171, chứng kiến hy sinh các chiến sĩ nhà giàn đêm ấy, đau đớn vô cùng Năm 1995, tác giả cùng đồng đội khác công tác nhà giàn Phúc Nguyên 2B tám tháng ròng rã, nên hiểu chuyện gì xảy với đồng đội mình cái đêm kinh hoàng Và không riêng tác giả, hai phần ba đại đội thông tin trực đêm đã lặng người đi, hết ca trực đêm nhà anh em không thể nào chợp mắt Tin sập nhà giàn 2A đã lan nhanh gia đình cán chiến sĩ Lữ đoàn 171 Những người vợ lính tụm lại, buồn bã chia chút thông tin số phận đồng đội chồng họ Có người phụ nữ trẻ dường chết đứng ngôi chợ nhỏ gần Lữ đoàn 171 Đó là vợ Nguyễn Hữu Tôn, chín người bị bão biển Chị lao nhà, để nhìn hai đứa bé bỏng, khóc và chờ đợi Kỳ 18: Một trời gió biển Tại sở huy đất liền, nhận tin nhà giàn Phúc Nguyên 2A đổ, tất cán chiến sĩ gặp nạn, Bộ tư lệnh Quân chủng Hải quân đã trực tiếp đạo thành lập biên đội tàu gồm: HQ-624, HQ-608, HQ-606, HQ-957 vị trí tránh bão nhanh chóng tọa độ X và cách tìm kiếm cứu nạn Sau nhiều hải trình bão tố, tàu HQ-606 đến tọa độ X không thấy nhà giàn đâu nữa, đó trời gió biển đau thương Cuộc kiếm tìm vô vọng Thiếu tá Lê Văn Muộn nguyên là thuyền trưởng tàu HQ-606, huy biên đội tàu tìm kiếm các chiến sĩ nhà giàn Phúc Nguyên 2A bồi hồi kể lại: “Sóng to gió lớn, chúng tôi tăng tốc hết cỡ hải lý/giờ Có lúc tưởng chừng tàu bị nhấn chìm Chúng tôi tìm kiếm vô vọng, tất anh em trên tàu khóc” (41) Liệt sĩ Đại úy Vũ Quang Chương.Ảnh: Lê Đức Dục Tại sở huy đất liền, nhận tin Trạm Phúc Nguyên 2A đổ, tất cán chiến sĩ gặp nạn, Bộ tư lệnh Quân chủng Hải quân đã trực tiếp đạo thành lập biên đội tàu gồm: HQ-624, HQ-608, HQ-606, HQ-957 vị trí tránh bão nhanh chóng tọa độ X và cách tìm kiếm cứu nạn Biên đội tàu chia làm hai mũi thẳng hướng đã xác định Sóng lúc này dội Tàu HQ-606 có lượng dãn nước 1.027 mà chồm lên ngụp xuống sóng xoáy và ngược gió Có lúc tàu tiến mà không nhích lên tí nào Đêm đó cán chiến sĩ tàu HQ-606 không ngủ được, tất lan can quan sát tìm kiếm đồng đội Đến gần sáng sóng giảm hơn, tầm quan sát xa Khi hành quân đến tọa độ nhà giàn Phúc Nguyên 2A, 25 cán chiến sĩ tàu HQ-606 rơi nước mắt vì nhà giàn không còn Ở đó trời gió biển mịt mù trắng xóa và sóng muốn nuốt nốt tàu vào lòng biển sâu Tất người rơi nước mắt, không biết tìm các chiến sĩ đâu đại dương bao la này Thuyền trưởng Lê Văn Muộn túc trực trên ca bin mắt đỏ hoe, nhận định: Có thể họ đã trôi xa so với tọa độ đầu tiên, phải nhanh chóng tìm kẻo không còn kịp Theo kinh nghiệm và phán đoán, thuyền trưởng Muộn cho tàu quay ngang cắt mũi hướng Tây Bắc Mọi người căng mắt quan sát, máy radar tàu hoạt động hết công suất Trên mặt biển lúc này có nhiều mảnh vỡ gỗ, can nhựa, thùng xốp, vì đây là vệt bão quét Khi người phát phía xa có mảnh phao cứu sinh, nghĩ có anh em nhà giàn 2A bám vào đó, tàu chạy đến gần, vỡ òa thất vọng, đó là mảnh phao bị sóng đánh tan tác Trời ngả chiều và tối dần, các chiến sĩ nhà giàn bặt vô âm tín Cuộc kiếm tìm vô cùng khó khăn vì đêm tối Và liệu anh em nhà 2A có đủ sức chịu đựng để qua sóng gió lạnh buốt thấu xương đêm không! Mặt trời khuất dần và tia hi vọng tắt dần theo thời gian Nỗi đau người nằm xuống Bỗng trắc thủ radar báo cáo phát từ xa có vật trên biển hướng tàu tới Khi cách vật chừng 500 m chiến sĩ quan sát hô to: “Kia rồi, họ các đồng chí ơi” Lúc này anh em trên phao bè mệt lả, quần áo rách tả tơi, da nhợt nhạt sóng quần và ngâm lâu nước mặn Thuyền trưởng Muộn huy thủy thủ trên tàu quăng phao tròn, tiếp sức người một, tất an toàn Sau (42) cứu vớt các anh chăm sóc sức khỏe, tắm rửa, tàu nấu cháo cho các anh ăn lấy lại sức Lúc đó là 18 30 phút ngày 13/12/1998 Vòng hoa tri ân các liệt sĩ mịt mù sóng gió biển khơi Tốp đã cứu vớt, lệnh Sở huy biên đội tiếp tục tìm kiếm tốp Nhưng hết ngày thứ 2, ngày thứ và ngày không tìm thấy người còn lại Việc tìm kiếm tiếp tục đường ngoại giao, báo với các nước bạn vùng lân cận người bị tích thông qua đại sứ quán tháng sau, không có trả lời nước bạn tin tức các anh, là đã rõ: Các anh đã hy sinh, vĩnh viễn nằm lại biển xanh Đại úy Vũ Quang Chương quê xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, Thái Bình hy sinh tuổi chớm 30, anh chưa kịp yêu người gái Ở quê hương, anh còn bố mẹ già, người em trai bị tâm thần và người em gái mong anh lấy vợ để ông bà có cháu nội bế bồng Anh đã làm tròn sứ mệnh mình với Tổ quốc, tròn bổn phận người với bố mẹ, tiếc anh chưa cho bố mẹ anh nàng dâu hiền thảo và sinh để nối dõi tông đường Còn Nguyễn Văn An, tạm biệt quê hương Yên Mật, Kim Sơn, Ninh Bình làm nhiệm vụ, vợ anh mang thai đứa đầu lòng, chị nói với anh: “Em chờ anh để anh đặt tên cho con” Không ngờ đó là lời chia tay với người vợ thân yêu lần cuối, cái ngày đoàn tụ vui mừng chưa đến thì anh đã hy sinh Trước tuần hy sinh, nhận thư vợ sinh trai anh mừng Tuy chưa nhìn mặt anh tin nó giống anh lòng dũng cảm Lê Đức Hồng, chàng niên trẻ từ quê hương Thạch Mỹ, Thạch Hà, Hà Tĩnh chưa cầm tay người gái, ngã vào lòng biển 21 tuổi xanh Ở quê nhà anh còn bố mẹ già và em nhỏ luôn chờ đón anh hoàn thành nghĩa vụ trở Kỳ 19: Tên anh thành tình ca Ngày anh xung phong thềm lục địa làm nhiệm vụ, hành trang mang theo là kỷ niệm vui tươi lãng mạn cậu học sinh vừa rời ghế nhà trường và áo quân nhân chuyên nghiệp chưa lần mặc, để ngày anh nằm lại ngàn khơi, hành trang anh mang theo xuống biển sâu là tình yêu Tổ quốc và lá thư kết bạn màu tím chưa kịp gửi đất liền Lê Đức Hồng, tên anh đã hòa vào sóng vào gió, thành tình ca Một đời phấn đấu (43) Liệt sĩ chuẩn úy Lê Đức Hồng quê Thạch Mỹ, Thạch Hà, Hà Tĩnh - miền quê nghèo bán sơn cước trung du xứ Nghệ, sống nông không đủ nuôi con, ông Lê Đức Tu và bà Nguyễn Thị Cháu luôn mong đứa mình vào đội, phần vì nối nghiệp cha, phần vì đóng góp nghĩa vụ cho Tổ quốc Ngày Hồng lên đường tòng quân nhập ngũ, bà Cháu tiễn chân tận đầu làng Cơm mo cau gói sẵn bà để làn cói Bà dặn trai: “Nhà ta có truyền thống đội, phải phấn đấu noi gương cha Nhà mình nghèo, vào đội là lẽ phải” Hồng khoác ba lô lên đường niềm tự hào Kính cẩn nghiêng mình trước anh linh liệt sĩ hi sinh trên biển Ảnh: DK1 Sau tháng “lăn, lê, bò, trườn” Lữ đoàn Hải quân đánh bộ, Hồng học lớp trung cấp chuyên ngành Radarsona hải quân Trường Trung cấp kỹ thuật Cát Lái Thành phố Hồ Chí Minh, điều tiểu đoàn DK1 nhận nhiệm vụ Những ngày học tập, rèn luyện tiểu đoàn DK1 khối bờ, Hồng luôn là chiến sĩ ưu tú Trong lần huấn luyện bơi sông Dinh phường 11 Vũng Tàu, anh đã dũng cảm lao xuống dòng nước chảy xiết cứu sống đồng đội bị chuột rút bơi Dìu đồng đội vào bờ, leo thang dây lên cầu cảng thì bất ngờ thang gãy Cú rơi đã khiến Hồng dập đùi trái Sau thời gian điều trị Quân y viện - Hải quân, Hồng tiếp tục lao vào huấn luyện sẵn sàng chiến đấu Một lần khác, toàn tiểu đoàn huấn luyện bắn mục tiêu trên không súng máy cao xạ 12,7 ly, dây ròng rọc chạy mục tiêu đứt Mô hình bay thép nặng độ cao 40 mét lao thẳng vào đội hình đội chờ tập Đang ngắm mục tiêu, Hồng nhanh chóng chạy đến hô “dây ròng rọc đứt, người chạy xa đi”, và dũng cảm đón bắt mô hình mục tiêu Hành động dũng cảm ấy, đã tránh tai nạn cho đồng đội Xét thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao và tinh thần dũng cảm, Đảng ủy tiểu đoàn DK1 kết nạp Lê Đức Hồng vào Đảng Cộng sản Việt Nam trước ngày nhà giàn Phúc Nguyên 2A Ngày anh mang tim mình niềm tự hào người đảng viên cộng sản, là ngày đón nhận định chuyển chế độ từ chiến sĩ sang quân nhân chuyên nghiệp phục vụ quân đội lâu dài, với cấp hàm chuẩn úy chuyên nghiệp, chức vụ trắc thủ radar Anh tự hào chia sẻ với đồng đội: “Danh hiệu đảng viên là lẽ sống, còn áo chuyên nghiệp này là đời phấn đấu mình Mình tự hào, bố mẹ quê vui Trên vai mình đã mang trọng trách Đảng giao, để sau chuyến biển này về, mình mặc áo luôn thể” Thiếu úy chuyên nghiệp báo vụ Trương Công Định, đồng đội thân Hồng kể bùi ngùi xúc động: “Trước ngày Hồng nhà giàn, em bảo, mày không mặc áo mới, Hồng nói “Để tao chuyến biển này mặc luôn thể Ra nhà giàn nước hoi, phải giặt, tốn nước” Ngờ đâu áo chuyên nghiệp chưa mặc lần nào, cậu đã hi sinh” (44) Gửi biển khơi ngàn lời đưa tiễn Trước ngày nhà giàn Phúc Nguyên 2A đổ bão số tháng 12/1998, sau bữa cơm trưa, Hồng đem toàn thư mình khoe với anh em nhà giàn, đó có lá thư viết sẵn đựng phong bì màu tím đã dán tem cẩn thận Đó là lá thư kết bạn báo Tiền Phong, với tất khát khao cháy bỏng người lính biển Hồng bảo chờ tàu thay trực gửi đất liền, định chuyến tàu tới nhận nhiều hồi âm Không ngờ đó là lời yêu thương lần cuối Viếng các liệt sĩ nhà giàn DK1 đã hi sinh trên biển Ảnh: Mai Thắng Ngay sau nhà giàn Phúc Nguyên 2A đổ, Đại tá, nhà văn Nhữ Mai Sinh, lúc đó là Chính ủy Lữ đoàn 125 hải quân, nguyên là chiến sĩ Đoàn tàu không số đã sáng tác bài thơ “Những lá thư màu tím”, sau nghe câu chuyện kể hi sinh quên mình các liệt sĩ Đến bây vần thơ “Tàu đảo thư nhiều cả/những lá thư mực tím tựa hoa đào/các anh sống gần mây gần đất/thơm góc trời anh đến xôn xao/gia tài các anh là thư/hẹn với xa xôi yêu qua đài báo/nhà giàn đâu trời gió biển/đâu hải âu liệng xuống chỗ anh nằm” các chiến sĩ nhà giàn chép nhật ký, chuyền tay đọc và coi đó là “gia tài đặc biệt” mình Hôm đoàn công tác trên biển chúng tôi qua vùng biển Phúc Nguyên, thả hoa và làm lễ viếng các liệt sĩ đã hi sinh trên thềm lục địa, tất người không cầm nước mắt tiếng nhạc chiêu hồn tử sĩ vang lên Trong gió chướng mùa và mùi hương trầm ngan ngát, giọng Đại tá Mai Tiến Tuyên, Chính ủy Vùng Hải quân chùng xuống: “Các đồng chí đã gác lại bao khó khăn hậu phương gia đình, gác lại tình cảm riêng tư để lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Trong sóng cuồng bão giật, sống và cái chết, các đồng chí đã tỏ rõ lòng trung thành vô hạn Đảng, với Tổ quốc và nhân dân Trước vào sóng dữ, Đại úy Vũ Quang Chương đã ôm lá cờ Tổ quốc vào lòng Trước lúc hi sinh, Nguyễn Văn An hi vọng gặp đứa trai chưa lần biết mặt, còn Nguyễn Hữu Quảng mang theo hình bóng và lời hẹn ước người vợ chưa cưới xuống đáy biển sâu Tất điều đó là cội nguồn đức hi sinh, là chất người chiến sĩ Hải quân anh hùng thời đại Hôm nay, đứng nơi biển trời lạnh vắng, cán chiến sĩ Vùng Hải quân xin kính cẩn nghiêng mình viếng hương hồn các anh Tràng hoa trước biển hôm cuộn gói đó bao ân tình, là nghĩa cử tri ân và lòng ghi ơn tạc hệ cán chiến sĩ chúng tôi các liệt sĩ Xin cầu mong linh hồn các anh bình yên vĩnh lòng biển” Cả đoàn chúng tôi bật khóc Từ giọt nước mắt Phó Đô đốc Trần Thanh Huyền, đến tiếng nấc nghẹn ngào các nữ văn công, dòng lệ tuôn rơi các nhà sư Nén nhang, nhành hoa huệ trắng, giấy vàng Tất hòa quện thành lời tri ân gửi vào sóng gió biển khơi cùng lời đưa tiễn (45) Kỳ 20: Lá thư cuối cùng Ít biết liệt sĩ Vũ Quang Chương là gia đình có anh em Ngày anh đội, em gái út anh lên Mỗi lần phép, anh bế em gái trên vai chạy quanh làng Em gái Út Hồng là người anh cưng Những lá thư anh viết cho em gái Út Hồng bao nỗi niềm tâm sự, không ngờ đó là dòng thư cuối cùng Ước nguyện chưa thành Trong hồ sơ di vật liệt sĩ Vũ Quang Chương bàn giao cho gia đình sau ngày anh mất, có quần áo lính đỏ, giấy khen, và lá thư Một lá thư anh gửi cho em gái có tên Út Hồng, lá em gái Út Hồng gửi cho anh Những kỷ vật Chương, em gái Út Hồng và gia đình giữ gìn cẩn thận Ảnh tư liệu gia đình Bức thư gần anh viết cho em gái út mà anh thường gọi là Út Hồng đề ngày 2/11/1997, thì đúng năm sau, anh vĩnh viễn nằm lại ngàn khơi Những dòng thư cuối cùng là kỷ vật thiêng liêng chị Út Hồng và gia đình liệt sĩ Đơn vị, ngày 2/11/1997 Hồng em yêu quí! Anh đã trở đơn vị cách an toàn và may mắn Nay anh gửi thư đến thăm em Trước tiên anh chúc em mạnh khỏe học tập tiến là anh mừng đó Hồng ạ! Anh muốn gần bố mẹ cùng các em, xong giới hạn thời gian nghỉ phép chừng ngày thôi Anh thương bố, mẹ và các em, nên phải cố gắng học tập, đừng phụ lòng mình, đừng phụ lòng bố mẹ để buồn cho gia đình Không có gì thay đổi từ đến tháng 12 anh biển Khi nào anh có quà thưởng cho em gái (46) Út thương quý anh! Ngoài trời tí tách giọt mưa, sóng vô tình vỗ vào đêm ào ạt, anh nhớ em và bố mẹ nhiều Hôm anh trả phép, vừa đến đơn vị, thì anh nhận định phải công tác sau đó 12 đồng hồ, không kịp chuẩn bị gì ngày 6/9, tàu lầm lũi tiến phía đại dương mênh mông Anh theo nó và mang theo ấm tình thương gia đình, làm hành trang thiêng liêng và chính là vũ khí anh cất bước vào đời Bây anh công tác trên trạm Phúc Nguyên 2A, anh khỏe, nhớ các em và thương cho bố mẹ nhiều Em cần cố gắng học tập “có ý chí-có chí khí-sẽ có niềm tin” Anh vui mừng ngày hè ngắn ngủi em và ngày phép gấp rút anh, gia đình quây quần đầm ấm Thời gian công tác ngoài này không biết đâu mà nói trước được, Tết này anh không Lại mùa xuân vắng nhà Mùa này biển thường hay cáu kỉnh giận giông Tiếng sóng tiếng gió ì ầm suốt đêm ngày Về phép lần này anh xin cưới vợ, em làm mối cho anh cô nhé, bạn em càng tốt Bố mẹ già rồi, cần có cháu bế bồng Anh dừng bút, anh gửi cho em triệu đồng để em bồi dưỡng học tập” Đó là dòng thư cuối cùng Đại úy Vũ Quang Chương gửi cho em gái Trong thư anh nói chuyện lấy vợ, sinh anh tiếp tục biển, cháu gửi ông bà nhà trông coi Song ước nguyện chưa thành thì anh đã vĩnh viễn nằm lại biển sâu tuổi đời vừa chớm 30 Cả nhà đợi anh Qua điện thoại liên lạc, câu chuyện kể anh trai mình - liệt sĩ Vũ Quang Chương từ chị Út Hồng đứt quãng tiếng nấc nghẹn ngào xúc động chị Từ đầu dây điện thoại bên kia, chị Hồng nói: “Trước ngày anh biển lần cuối ấy, nhà ăn cơm ngoài sân Anh Chương uống chút rượu với bố em và hứa, chuyến biển tới lấy vợ Em bảo, “chưa có ai”, anh nói “nhờ em làm mối cô, lính nhà giàn quen sóng gió, thời gian đâu mà tán” Ai ngờ, đó là bữa cơm cuối cùng Nói thật với anh, đến bây giờ, gia đình em đợi anh về, dù biết đó là vô vọng” Bà Tám - mẹ liệt sĩ Vũ Quang Chương ngày nào thắp hương khấn vái và mong manh hy vọng mình còn sống trở Ảnh tư liệu gia đình Chị Hồng kể, lần anh Chương phép Tết năm 1998, nhà vui Khi anh thông báo quê nghỉ phép, bố mẹ (47) anh bàn tính chuyện vợ cho anh Mấy người bạn học anh ngày cấp ba, yên bề gia thất, có người đã học cấp 2, còn anh mải mê với đời binh nghiệp Người bạn thân giục anh: “Mày lấy vợ biển, lo gì, gửi vợ ông bà già là yên tâm nhất” Anh Chương gật đầu bảo: “Lần phép sau định tao cưới, tao thương ông bà già quá Có điều lính nhà giàn biển nhiều đất liền, thời gian ngắn ngủi lắm, lấy chồng là lính nhà giàn phải dũng cảm và chịu đựng nuôi mình” Lần nghỉ phép ấy, Út Hồng có nhã ý dẫn anh đến đồng nghiệp cô, Chương ngần ngừ: “Thôi, em coi hộ anh, lần phép tới này anh đến xem mặt, cô ưng thì luôn” Đùng cái đơn vị gọi vào nhà giàn thay cho đồng đội khác vào đất liền Ngày nghe tin anh hi sinh, mẹ em nằm liệt giường vì bệnh tim trở lại, còn bố em lại thở dài nhìn lên bàn thờ, ông không muốn trên có thêm di ảnh Ngày 13/12/1998, Chương và đồng đội là Nguyễn Văn An và Lê Đức Hồng hi sinh, đúng sau ngày, em gái Út Hồng Chương viết thư gửi anh từ ký túc xá Lá thư đề ngày 14/12/1998 Ký túc xá, ngày 14/12/1998 Anh thương kính Cơn bão số còn cuồng giật, lẩn quất đâu đây Nghe đài báo bão bờ biển Nha Trang, Vũng Tàu gió giật, biển động mạnh, em lại càng nhớ, thương anh nhiều Không biết này, nơi ấy, anh làm gì? Với lần giông bão qua có làm cho nhà giàn anh chao đảo? Anh em lại thêm lần mệt mỏi anh? Ở ngoài biển lạnh nhiều anh nhỉ?Anh cố gắng giữ gìn sức khỏe và cẩn thận với sóng bạc đầu Mỗi lần nghe đài báo bão em lại lo cho anh nhiều Cả nhà đợi anh Em gái anh Út Hồng” Sau tuần, lá thư chuyển đến tiểu đoàn DK1, chưa kịp gửi cho Chương vì chưa có tàu thay trực, thì anh đã hi sinh, để lại bao tiếc thương cho gia đình và đồng đội Kỳ 21: Nỗi đau người lại Cho đến bây sau 13 năm kể từ ngày liệt sĩ Vũ Quang Chương hi sinh, ông Vũ Quang Dương tin là mình còn sống, tối nào ông thắp hương mong trở Nỗi đau đứt ruột và lòng thương người cha chưa nguôi ngoai, anh Chương và thời gian không quay trở lại Gia cảnh liệt sĩ Thiếu tá Trần Văn Dũng, nguyên là Chính trị viên Khung quản lý nhà giàn DK1 từ năm 19921999 tuôn trào nước mắt kể hi sinh quên mình liệt sĩ đại úy Vũ Quang Chương Ông Dũng bảo: “Trong liệt sĩ hi sinh vùng biển DK1, hi sinh Vũ Quang Chương là mát lớn cho cán chiến sĩ chúng tôi Thời ấy, nhà giàn DK1 khó khăn gian khổ không bây giờ, thông tin từ đất liền tháng biết lần Đau thương là đồng chí Chương đi, chưa có vợ gì Gia đình đồng chí có hai anh em trai, người em bị tâm thần di chứng chất độc da cam, Chương là niềm hi vọng gia đình Ông Vũ Quang Dương gặp chúng tôi đã khóc ngất đi, nói đau khổ là ông cần có người nối dõi tông đường, mà hi vọng nhỏ nhoi không nữa” Di ảnh liệt sĩ Vũ Quang Chương Sau Chương hi sinh, đơn vị DK1 chưa phép báo gia đình, vì theo nguyên tắc sau thời gian tháng chính thức tuyên bố hi sinh và làm lễ truy điệu Những ngày ấy, lòng ông Dương lửa đốt Ông không biết có chuyện gì xảy ra, từ linh cảm ông nghĩ, gia đình ông có điều gì đó không lành Sau gần tháng liệt sĩ Chương nằm lại ngàn khơi, buổi chiều, chị đồng hương từ Vũng Tàu thông báo anh Chương hi sinh và đồng (48) đội anh nữa, ông Dương vỡ òa “không lẽ đó là thật” Ông vay hàng xóm 450 ngàn đồng, khăn gói vào Vũng Tàu tìm Ông đến Lữ đoàn 171 nghe ngóng tình hình Biết chính xác đã hi sinh, ông lặng người đi, lòng đau cắt Ông không dám báo tin thật cho vợ nhà, ông bảo với gái Út Hồng: “Tết này anh Chương không về” Vợ ông - bà Tám nghe tiếng ông khóc điện thoại, đoán chẳng lành đã lịm đi, còn em trai Chương là Vũ Quang Chuyên vốn bị thần kinh đã ngã lăn đất chết ngất Con trai hi sinh, trai thứ bị ngất, chồng tìm con, bà Tám chạy đôn chạy đáo vay tiền, thuê xe cấp cứu đưa lên bệnh viện huyện Lúc đó hoàn cảnh gia đình vô cùng khốn khó, gạo hết, tiền không, hi sinh chưa biết xác chỗ nào, nằm viện, bà Tám đứt khúc ruột mà không làm gì Mẹ và các em liệt sĩ Vũ Quang Chương trước ngôi nhà kỷ niệm Thắp nén hương trên bàn thờ tổ tiên, bà khấn vái cầu cho tìm thấy xác anh Chương để đưa an táng quê nhà Những ngày sau đó, bà Tám sống khắc khoải mong chờ tin tìm thấy xác anh Chương, chờ ông Dương báo tin nhà Bà không còn nước mắt để khóc Suốt ngày bà cái bóng lầm lũi mình và thầm gọi tiếng “Chương ơi” 13 năm đau đáu tìm Cho đến bây sau 13 năm anh Chương hi sinh, ông Dương hoài vọng mình còn sống, lòng thương người cha chưa nguôi ngoai Trong cùng đau khổ, ông tìm đến nơi đơn vị trước đây ông đã công tác Đi đến Hải Phòng, Nha Trang hay Vũng Tàu, đâu ông tâm niệm: “Biết đâu nó vượt biển sống sót trở về” Ông đi, dù biết đó là vô vọng (49) Ông Dương và anh Chương lần Chương quê nghỉ phép Hôm gặp chúng tôi nhà khách Lữ đoàn 171 Hải quân, khuôn mặt đau khổ người cha con, nghẹn ngào ông nói: “Ước mơ tôi cuối đời là có ngôi nhà xây để che nắng che mưa, có ít nước biển và chút san hô lấy từ nơi tôi đã hy sinh, coi đó là xương là cốt để tôi thờ cúng” Theo nguyện vọng ông, Bộ Tư lệnh Hải quân và Lữ đoàn 171 đã xây tặng ông ngôi nhà tình nghĩa Mới đây, chúng tôi Thái Bình thăm ông, ông hy vọng anh Chương còn sống Ông luôn dò hỏi tin tức, kiếm tìm Ông bảo “Thằng Chương chết 13 năm rồi, tim tôi tin nó còn sống Chưa tôi nguôi ngoai nỗi nhớ nó, tôi đau đáu chờ ngày nó trở về” Em gái Út Hồng bé bỏng ngày xưa liệt sĩ Vũ Quang Chương, đã là cô giáo, lấy chồng tận Gia Lai và đã có con, sâu thẳm tâm hồn, chưa Út Hồng coi Chương đã Cũng bố mình, chị đau đáu niềm hoài vọng Chương còn sống và trở Tôi nghẹn ngào xúc động đọc bài thơ “Đợi mãi anh về” Út Hồng gửi anh Chương nỗi niềm hi vọng: Anh công tác xa/Mãi chẳng thăm nhà/Em đợi, chờ anh hi vọng/Dẫu mong manh niềm tin đích thực/Có phải anh bận chưa về/Kỷ niệm anh hạt nắng tràn trề/Cứ ấm mãi, quyện vào lòng ký ức/Em nhớ tiếng cười anh rạo rực/Cởi mở, vô tư, ngập tiếng yêu đời/ Đôi mắt anh long lanh sáng ngời/Cứ nhìn em yêu thương trìu mến thế/Tiếng nói anh “Út yêu thương, anh quý!/ Phép sau anh vẽ lại tranh quê/Anh kính yêu ơi, anh có biết/Mẹ chờ anh tóc điểm bạc mái đầu/Cha trăn trở vết hằn sống/ Và em tin, tin anh còn sống/Sống em sức sống tràn trề/Dưới trăng mờ thấp thoáng bóng anh về/Anh tủm tỉm mỉm cười – anh còn bận” Mai Thắng - Trong bài có sử dụng hình ảnh và số tư liệu tác giả Đoàn Hoài Trung Kỳ 22: Lính biển phòng không Lính thời chiến lấy vợ muộn là lẽ thường, vì chiến tranh liên miên kéo dài, người trận biết gặp lại, người nhà mòn mỏi đợi chờ Vậy mà thời bình lặng im tiếng súng, nhiều người lính nhà giàn DK1 chưa thu xếp cho mình chút riêng tư nhỏ bé Không phải các anh kén vợ, mà vào đất liền, chưa kịp làm quen lại phải nhà giàn thay cho đồng đội khác bờ, nhiều người 40 tuổi mà chưa có người yêu, để biển xa sóng gió đêm, mơ bóng hình gái miên man khắc khoải (50) Trắng đêm cùng sóng gió Đại úy Lê Văn Khải kể chuyện lính phòng không nhà giàn DK1.ảnh: Mai Thắng Đại úy Lê Văn Khải đã có “thâm niên” 12 năm công tác nhà giàn DK1- thời gian đáng nể và khâm phục Anh đưa cho tôi xem bài thơ “Thư đêm DK1” chép cẩn thận sổ tay, bảo: “Anh biết đấy, lính nhà giàn xa nhà năm biền biệt, lấy vợ biết thông cảm, sẻ chia và thủy chung là điều không dễ Ngày trước tôi thế, nhà giàn vào đất liền chưa kịp “cưa” “cưa”chưa đổ lại phải Bây nhà giàn nhiều người đã “hàng U” 40… “mùa xu hào” mà chưa có mảnh tình vắt vai Ở nhà giàn nhiều đêm thức trắng nên các chiến sĩ hay làm thơ để dãi bày Tôi đọc anh nghe nhé: Bao đêm anh Nhà giàn/ biển trời thấp thoáng muôn ngàn vì sao/sóng đêm nỗi nhớ cồn cào/gió đưa thở dội vào phương em Bài thơ này tôi viết năm trước tặng vợ Nói thật, đội nhà giàn lấy vợ không dễ đâu, vì nhiều cô không chịu nhà nuôi mình” (51) Những chàng lính “phòng không” nhà giàn DK1 Ảnh: DK1 Đóng quân trên các nhà giàn DK1, có nhiều sĩ quan, số đó có phân nửa sĩ quan chưa vợ Một nhiều sĩ quan muộn vợ phải nói đến thiếu tá Nguyễn Văn Quang quê Diễn Châu, Nghệ An Năm 1994, Quang tốt nghiệp sĩ quan lục quân và điều nhà giàn DK1 nhận nhiệm vụ Thanh niên phơi phới sức trai, tình yêu Tổ quốc nặng trên vai người lính Bước xuống tàu vượt sóng nhà giàn, hành trang mang theo là tình yêu biển đảo, kỷ niệm đầy ắp trên ghế nhà trường Sau 10 tháng “khát đủ thứ” nhà giàn DK1/10, Quang vào đất liền nghỉ phép quê phụ giúp bố mẹ lợp lại mái nhà, động viên em gái vào đại học Một tháng phép ngắn ngủi qua mau, Quang vào đơn vị tiếp tục nhà giàn nhận nhiệm vụ Sau 14 tháng cùng đồng đội canh trời giữ biển, Quang trở lại đất liền nhận nhiệm vụ Ý định chuyến này tìm kiếm cô, đùng cái bố anh đột ngột vì bệnh hiểm nghèo Quang quê chịu tang bố và nén lòng chờ đợi bố hết tang Những chuyến nhà giàn sau đó dầy hơn, thời gian dài Thấm thoát Quang đã bước sang tuổi 43, tóc điểm sợi bạc, mà “nửa kia” mình chưa tìm Quang tâm sự: “Không phải là mình kén cá chọn canh gì đâu, thật lòng ngày tháng nhà giàn DK1 không có thời gian để tìm hiểu Chỉ cách đây năm thôi, nhà giàn Dk1 đâu có điện thoại bây Thư gửi đất liền tháng lần, và tháng sau đọc thư Nói thật, nhiều bạn gái không chịu lấy chồng DK1, vì họ sợ chồng xa nhà biền biệt, phải nuôi mình Lính DK1 chấp nhận lấy vợ muộn, nuôi nhỏ, thiệt thòi là tất nhiên” Giấc ngủ không trọn đêm Ở nhà giàn DK1 nhiều sĩ quan và quân nhân chuyên nghiệp chưa kịp lập gia đình Vũ Quang Thuận mải mê cho chuyến biển dài ngày, để em gái, em trai anh có gia đình riêng mà anh “phòng không” Thuận chia sẻ thân tình: “Bây tuổi 40 không còn hoa lá gì nữa, mong gặp người hợp với mình là… luôn Lấy vợ muộn bù lại ngày tháng nhà giàn DK1 là ngày đẹp Tôi luôn tự hào điều đó” Lấy vợ kẻo đầu bạc tóc hết rồi? tôi hỏi tình cờ “Đó là màu thời gian anh Mùa sóng gió bão tố, nhà giàn rung lắc mạnh, nhiều đêm anh em thức trắng đêm để sẵn sàng rời nhà Ngành thông tin tôi, tiếng lên máy lần Nhiều năm rồi, chưa có giấc ngủ trọn đêm”, Thuận cười và nhìn hướng biển (52) Đàn ghi ta- người bạn thân lúc nhớ nhà Ảnh: DK1 Trong nhiều “lính phòng không” các nhà giàn DK1, chuyện tình yêu sĩ quan già đại úy Võ Văn Thư là gương tiêu biểu hi sinh hạnh phúc riêng tư vì nghĩa lớn Cách đây năm trước, sau gần 23 tháng “yêu qua thư”, nhờ sóng biển nói “lời gió”, từ nhà giàn DK1, Thư vào đất liền cưới vợ Ngày cưới ấn định, đùng cái “nâng cấp báo động, tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo” Trong nhiều người “nấn ná thiệt hơn”, thì Thư xung phong xin nhà giàn làm nhiệm vụ Chuyện cưới vợ đành gác lại bên, để sau năm vật lộn với nắng gió, bão táp, Thư trở vòng tay chờ đợi người yêu Lễ thành hôn rạng ngời hạnh phúc, Thư chia sẻ “Thời chiến thời bình, nỗi vất vả gian truân đặt lên vai người lính Biết hi sinh hạnh phúc riêng tư vì nghĩa lớn là niềm hạnh phúc người lính Tôi nghĩ, chiến sĩ nhà giàn DK1 có lòng vậy” Mai Thắng Tình anh lính biển (53)

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:42

w