3225 QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG HÀNH ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ GÌN GIỮ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Đinh Phan Hồng Anh, Lê Hà Chung Thủy Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ c.
QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG HÀNH ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ GÌN GIỮ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Đinh Phan Hồng Anh, Lê Hà Chung Thủy Khoa Khoa học Xã hội Quan hệ công chúng, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: ThS Nguyễn Đăng Khoa TĨM TẮT Vấn đề gìn giữ chủ quyền lãnh thổ biển Đông vấn đề quan tâm từ trước đến phủ nhân dân Việt Nam Trong năm gần đây, Trung Quốc liên tục có toan tính hành vi nhằm độc chiếm biển Đơng Điều buộc Việt Nam phải có sách hành động cụ thể nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Dựa phương pháp lịch sử - logic phương pháp quan hệ quốc tế, nghiên cứu làm rõ quan điểm hành động thực tiễn Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Đông Từ góp phần vào cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu khẳng định chủ quyền lãnh thổ Việt Nam biển Đơng Từ khóa: Biển Đơng, Hành động thực tiễn; Hoàng Sa - Trường Sa, Quan điểm Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Vào ngày 07/05/2009, Trung Quốc đệ trình đồ “đường lưỡi bị” lên Liên Hiệp Quốc Nội dung viết: “Trung Quốc có chủ quyền tranh cãi đảo biển Nam Trung Hoa (tức biển Đông) vùng nước kế cận, có quyền chủ quyền quyền tài phán vùng nước liên quan đáy biển lịng đất đáy biển Đây quan điểm quán phủ Trung Quốc biết đến rộng rãi cộng đồng quốc tế” Đây văn 60 năm thể quan điểm thức quyền Trung Quốc “đường lưỡi bò” Đối với yêu sách “đường lưỡi bị” Trung Quốc khơng có công nhận yêu sách nghiêm túc quốc gia vùng biển rộng lớn, hồn tồn khơng dựa sở lịch sử, pháp lý thực tiễn (NT, 2014) Từ năm 2009 – 2020 trải qua nhiều biến động Biển Đông, Việt Nam Trung Quốc giữ quan hệ ngoại giao Tuy nhiên, thực tế mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc 40 năm có phần rạn nứt Trung Quốc quốc gia có dân số lớn nhì giới phát triển mãnh mẽ nhờ công cải cách mở cửa Với mục tiêu “100 năm thứ hai” tính đến 2049, Trung Quốc trở thành kinh tế lớn giới sánh ngang với Mỹ Sự quan tâm Trung Quốc đến Biển Đông, tuyên bố hành động gần đột ngột đất nước vùng biển chung nước Đông Nam Á mà họ muốn sở hữu gây nên hoang mang, phẫn nộ khu vực đặc biệt Việt Nam Biển Đơng có tất yếu tố, điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế văn hóa Việt Nam, khơng 3225 tương lai mà giao đoạn lịch sử Biển Đơng đóng góp vai trị vơ cung quan trọng Do hợp tác trao đổi với Trung Quốc Việt Nam ta khẳng định chủ vùng đảo Hoàng Sa Trường Sa (Vũ Cao Phan, 2020) Ở viết cách thu thập thơng tin phân tích mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc yêu sách Trung Quốc Biển Đông từ 2009 đến nay, tác giả tổng hợp, cung cấp thơng tin từ nêu lên quan điểm hành động thực tiễn Việt Nam yêu sách Trung Quốc VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Về mặt địa lý, Biển Đơng vùng biển nửa kín diện tích rộng khoảng 3,5 triệu km biển lớn giới Biển Đông tiếp giáp với quốc gia Việt Nam số đó, Biển Đơng có vai trị vơ quan trọng trình xây dựng, phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc không giai đoạn lịch sử mà cịn có ý nghĩa tương lai Hàng nghìn năm tính đến tại, Biển Đơng nơi để phát triển kinh tế giao thương, buôn bán, trao đổi hội nhập văn hóa từ khắp nơi giới (Nguyễn Thị Hiền, 2019) Về mặt kinh tế, Biển Đông “vùng biển vàng” chứa đựng tiềm to lớn tạo sở để Việt Nam phát triển ngành kinh tế mũi nhọn như: thủy sản, dầu khí, Là nơi phát triển ngành giao thông hàng hải vô mạnh mẽ Dọc theo bờ biển Việt Nam có đến 10 khu vực xây dựng cảng biển nước sâu cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển đạt đến 50 triệu tấn/năm Theo điều tra tính đa dạng sinh học nguồn lợi tài sản vùng biển Việt Nam phát 11.000 sinh vật cư trú, bao gồm 130 loài cá, 653 rong biển, 657 động vật phù du, 537 thực vật phù du 225 loài tôm biển, tổng lượng cá vùng biển nước ta ước tính khoảng 3,1 – 4,1 triệu tấn, khả khai thác rơi vào mức 1,4 – 1,6 triệu (Bộ Ngoại Giao, 2018) Ngồi ra, Biển Đơng cịn bồn trũng chứa dầu khí lớn giới, dầu khí nguồn tài nguyên lớn thềm lục địa nước ta có tầm chiến lược quan trọng Theo đánh giá Bộ Năng Lượng Mỹ lượng dầu biển Đơng nước ta khoảng tỷ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày (Bộ Ngoại Giao, 2018) Về an ninh quốc phịng, Biển Đơng có vai trị tuyến phịng thủ hướng Đông quan trọng đất nước Các đảo quần đảo Biển Đông, đặc biệt quần đảo Hồng Sa Trường Sa khơng có ý nghĩa việc kiểm soát tuyến đường qua lại biển mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc phòng thủ chiến lược Việt Nam (Nguyễn Thị Hiền, 2019) Biển Đơng Việt Nam nói chung quốc tế nói riêng khơng địa bàn chiến lược, khơng gian sinh tồn, chiếm vị trí địa trị chủ yếu, quan trọng mà cịn nằm tuyến đường huyết mạch nối trực tiếp Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, Châu Âu – Châu Á, Trung Đơng – Châu Á Những quần đảo ngồi khơi Hoàng Sa Trường Sa nước ta, hai quần đảo nằm vị trí trung tâm nơi mà có nhiều tuyến đường giới, có vai trị vơ quan trọng có vị trí phịng thủ chiến lược trọng yếu nhiều quốc gia khu vực, đồng thời trang bị sở hậu cần phục vụ hoạt động biển xa dùng cho mục đích quân sự, xây dựng trạm dừng tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền 3226 QUAN ĐIỂM VÀ HÀNH ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐỐI VỚI BIỂN ĐƠNG 3.1 Quan điểm Chính sách Biển Đơng phủ Việt Nam dựa ba yếu tố: Việt Nam khẳng định có đầy đủ sở pháp lý chứng chứng minh quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, Việt Nam phản đổi việc tranh chấp bạo lực mà trì giải pháp hịa bình ổn định theo luật pháp quốc tế, cuối Việt Nam hợp tác với bên liên quan để trì ổn định khu vực quản lý tranh chấp không gây căng thẳng biển Đơng Ngồi ra, sách biển Đơng Việt Nam cịn dựa vào ngun tắc “ba khơng”: “ Không liên minh quân với ai”, “không có nước ngồi đất Việt Nam” “không với nước để chống lại nước khác” (Bộ Quốc Phịng, 1998, p.20) Chính sách quốc phịng Việt Nam đề với mục tiêu giữ hòa bình ổn định khu vực, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa lợi ích cao đất nước Đối với Việt Nam, lợi ích nhà nước trì hịa bình quan trọng nhất, không chạy đua vũ trang sử dụng vũ lực để giải vấn đề, đặc biệt đề chủ quyền biển đảo (Bộ Quốc Phòng, 2009, p.18) Năm 2021, Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần XIII diễn ra, tiếp tục khẳng định quan điểm quán đưa giải pháp giải vấn đề biển Đông Trong họp, Đảng Nhà nước đưa quan điểm sau: Khẳng định biển phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; đường lối đối ngoại Việt Nam thực độc lập, tự chủ, hòa bình hữu nghị với nước; trì hịa bình giải vấn đề tranh chấp biện pháp hịa bình; kết hợp việc phát triển kinh tế, văn hóa với việc củng cố an ninh quốc phòng, đặc biệt địa bàn chiến lược, vùng biên giới, hải đảo (Đào Thị Hiền, 2021) 3.2 Hành động 3.2.1 Lấy đối thoại đàm phán hòa bình làm ưu tiên quan hệ với Trung Quốc Năm 2021, Việt Nam Trung Quốc tổ chức đàm phán vịng XV nhóm cơng tác vùng biển ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ vịng XII nhóm cơng tác bàn bạc hợp tác phát triển biển theo hình thức trực tuyến Hai bên đưa quan điểm mình, trao đổi ý kiến vấn đề phân định vùng biển Vịnh Bắc Bộ, họp diễn với khơng khí hữu nghị Hai bên khẳng định tầm quan trọng việc hợp tác phát triển tình láng giềng hữu nghị hai nước, xử lý vấn đề biển phù hợp với “Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc” năm 2011, sở tôn trọng luật pháp quốc tế Gần nhất, tháng 04/2022, Việt Nam có đàm phán thức với hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc quy tắc ứng xử biển Đông nhằm tránh xung đột vào tháng 9/2022 tới Chiến lược biển Đông Việt Nam theo phương châm “Hợp tác đấu 3227 tranh”, chứng tỏ Việt Nam phòng ngừa rủi ro mối quan hệ với Trung Quốc Trong “hợp tác” với quốc gia có chủ quyền lãnh thổ biển Đơng, Việt Nam cịn sức “đấu tranh” bảo vệ lợi ích quốc gia biển Đông Việt Nam đưa biện pháp cân như: Nâng cấp khả thực thi pháp luật quân sự, hàng hải củng cố tiền đồn quốc gia Trường Sa, chuẩn bị chiến pháp lý với Trung Quốc, sử dụng chế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Hà Nội bắt đầu thực biện pháp cân từ đầu năm 2010, từ Trung Quốc đưa yêu sách “Đường chín đoạn” vào công hàm ngoại giao gửi Liên Hợp Quốc năm 2009 Bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi cốt lõi quốc gia, Việt Nam không ngừng hợp tác phát triển kinh tế với Trung Quốc Năm 2019, thương mại song phương Trung Quốc Việt Nam đạt 116,9 tỷ USD chiếm 22.6% tổng giá trị thương mại đối ngoại Việt Nam Trung Quốc nhà đầu tư lớn thứ bảy thị trường Việt Nam với 2.826 dự án 16,3 tỷ USD vốn đăng kí tích lũy (Niên giám thống kê năm 2019, 2020, p.278) 3.2.2 Sử dụng công cụ ngoại giao luật pháp quốc tế việc tìm kiếm ủng hộ giới Năm 1995, gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam sử dụng cách có lợi chế Hiệp hội việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Đơng thành cơng quốc tế hóa vấn đề Với quan điểm Việt Nam biện pháp hịa bình, phủ chuẩn bị cho chiến pháp lý, vào năm 2014, ông Nguyễn Hạnh Phúc nói: “Tơi nghĩ đến lúc Trung Quốc cần có thay đổi phân tích tình hình, giới nghĩ đất nước ứng xử vậy? Chính Trung Quốc phải suy nghĩ, đừng tự làm cho giới lập.”(Võ Văn Thành, 2014) Năm 2013, Mỹ Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác toàn diện, 01/06/2021 Mỹ chuyển giao tàu CSB 8021 từ bang Washington Việt Nam, tàu thứ hai thuộc phủ Mỹ chuyển giao cho CBS Việt Nam Khơng có Mỹ, Nhật hỗ trợ Việt Nam với khoản vay 348,2 triệu USD để đóng tàu tuần tra (Crsis Group, 2021) Năm 2013, Mỹ Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác toàn diện, 01/06/2021 Mỹ chuyển giao tàu CSB 8021 từ bang Washington Việt Nam, tàu thứ hai thuộc phủ Mỹ chuyển giao cho CBS Việt Nam Khơng có Mỹ, Nhật hỗ trợ Việt Nam với khoản vay 348,2 triệu USD để đóng tàu tuần tra (Crsis Group, 2021) Năm 1995, gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam sử dụng cách có lợi chế Hiệp hội việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Đông thành cơng quốc tế hóa vấn đề Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36 Việt Nam làm chủ tịch năm 2020 tái khảng định:“ Tầm quan trọng việc trì thúc đẩy hịa bình, an ninh, ổn định, an toàn, tự hàng hải quyền bay biển Đông tuân thủ luật pháp quốc tế, bao gồm luật biển UNCLOS 1982 biển Đông.”112 (ASEAN, 2020 ,p.4) Vào tháng 06 năm 2012, quốc hội Việt Nam thông qua luật biển khẳng định chủ quyền lãnh thổ Hoàng Sa Trường Sa 3.2.3 Tăng cường khai thác kinh tế biển hỗ trợ ngư dân bám biển Nguyên văn: “The importance of maintaining and promoting peace, security, stability, safety, and freedom of navigation and over-flight above the South China Sea, as well as upholding international law, including the 1982 UNCLOS, in the South China Sea ” 112 3228 Ở biển Đơng, phủ Việt Nam thúc đẩy ngư dân đánh bắt xa bờ, xung quanh Hoàng Sa Trường Sa, trợ cấp cho ngư dân để đảm bảo sinh kế củng cố yêu sách hàng hải biển Đông Năm 2016, có 8.000 tàu chiếm 1,07% tàu biển nhà nước đưa vào hoạt động lực lượng dân quan tự vệ biển Đông (Nguyễn Hồng Hoa, 2017) Để tạo điều kiện cho ngư dân có hội phát triển, bám biển bảo vệ chủ quyền biển đảo, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng dự thảo nghị định số sách thay cho nghị định 67 nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản Nghị định bổ sung thêm sách chuyển đổi chủ tàu để tháo gỡ khoản vay nợ xấu với tàu cá đóng Việc đẩy mạnh nghề ni biển không giúp giảm áp lực khai thác, phát triển ngành thủy sản mà cịn góp phần bảo đảm quốc phịng anh ninh biển Ngồi ra, phủ cịn tăng cường lực quản lý ngành chức nhằm bảo đảm hoạt động đánh cá ngư dân, hỗ trợ người dân cần Thực nhiều biện pháp hỗ trợ người dân bị nạn biển, để làm điều đó, Bộ ngoại giao phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đàm phán với nước liên quan hợp tác song phương lĩnh vực nghề cá Và địa phương tăng cường công tác giáo dục, phổ biến pháp luật để giúp ngư dân ta hiểu tôn trọng pháp luật Việt Nam, luật pháp quốc tế, nhận biết tôn trọng vùng biển nước láng giềng 3.2.4 Củng cố xây dựng quốc phòng theo hướng phòng thủ bờ biển Về sức mạnh quân sự, phủ Việt Nam đưa sách chủ trương củng cố tăng cường sức mạnh quốc phòng, đầu tư đáng kể vào lĩnh vực quân đội Trung bình từ năm 2010 đến năm 2018, phủ bỏ 2.62% GDP cho quốc phòng (Bộ Quốc Phòng, 2019,p.40) Không vậy, Việt Nam phát triển hệ thống phịng thủ bờ biển, nhập vũ khí S-300, P-800 Yakhont, máy bay Su32MK, tàu ngầm Kilos, (Quân đội nhân dân,2020) Năm 2020, Cảnh sát biển Việt Nam hợp tác với Ấn Độ mở buổi diễn tập cấp quốc gia chống ô nhiễm môi trường; khóa học “Chuẩn bị ứng phó với nhiễm dầu”, Năm 2021, Việt Nam hợp tác với Nhật Bản tiến hành tổ chức lớp đào tạo trực tuyến cho Cảnh sát biển Việt Nam trình bày giảng như: “Pháp luật Quốc tế Thực thi pháp luật biển”,“Các kỹ thuật dự đoán Xử lý vật trôi dạt biển”, Với hỗ trợ này, Việt Nam nâng cao lực cứu nạn cứu hộ thực thi pháp luật biển Đông đảm bảo an ninh hàng hải lãnh thổ Việt Nam 3.2.5 Gìn giữ, chăm sóc, quản lý mở rộng đảo Trường Sa Theo nghiên cứu ảnh vệ tinh cho thấy, từ năm 2014, Việt Nam cải tạo 10 đá ngầm đảo nhỏ, chiến dịch xây dựng đảo Trung Quốc, theo tính tốn có tổng cộng 120 mảnh đất chủ yếu Tường Sa, Đá Tây, cải tạo Tuy nhiên, việc cải tạo Việt Nam chiếm 4% quy mô cải tạo Trung Quốc, khơng gây thiệt hại nhiều khơng liên quan đến nạn nạo vét rạn san hô với quy mô lớn Việt Nam cải tạo lãnh thổ có sẵn đất mà không tạo vùng đất (Asia Maritime Transparency Initiative, 2016) Hành động Việt Nam đóng góp cho việc ngầm tuyên bố chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốc 3229 Hình Ảnh chụp vệ tinh đảo Trường Sa Lớn Việt Nam 2014 (bên trái) 2016 (bên phải) Nguồn: Trung tâm CSIS KẾT LUẬN Biển Đơng vùng biển đóng vai trị vô quan trọng mặt kinh tế, nơi giao thương hợp tác quốc tế Việt Nam quốc gia giới Vùng đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam nơi mà Trung Quốc ngàn năm để mắt đến, đặt nhiều yêu sách ép Việt Nam phải từ bỏ chủ quyền biển đảo Đối với tình hình đó, Chính phủ Việt Nam mặt hợp tác phát triển kinh tế với Trung Quốc, mặt khác cố gắng đưa sách, tuyên bố chủ quyền biển đảo nhằm ngăn chặn hành động Trung Quốc Những hành động nhằm tiến tới tương lại hợp tác phát triển, ổn định hịa bình khu vực Tuy nhiên, Trung Quốc quản lý trái phép Hoàng Sa Việt Nam, điều khiến phủ Việt Nam khó vừa hợp tác tinh thần hữu nghị với Trung Quốc, vừa sức ngăn chặn chủ quyền lãnh thổ bị chiếm đóng đối phương Dù vậy, Việt Nam đưa biện pháp phù hợp, kêu gọi ủng hộ quốc tế để đưa biện pháp giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO ASEAN (2020) ASEAN tuyên bố tầm nhìn nhà lãnh đạo ASEAN ASEAN gắn kết đáp ứng: Vượt lên thách thức tăng trưởng bền vừng Hà Nội Bộ Ngoại giao (2018) Ủy ban Biên giới Quốc gia: Tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam, https://nangluongquocte.petrotimes.vn/tam-quan-trong-cua-bien-dong-voi-viet-nam-181321.html Truy cập ngày 24/04/2022 Bộ Quốc Phòng (1998) Sách Trắng: Việt Nam củng cố quốc phòng bảo vệ tổ quốc Hà Nội Bộ Quốc Phòng (2019) Sách Trắng: Quốc phòng Việt Nam 2009 Hà Nội Bộ Quốc Phòng (2019) Sách Trắng: Quốc phòng Việt Nam 2019 Hà Nội Crisisgroup (2021) Việt Nam chiến thuật hợp tác đấu tranh biển Đông, link: Vietnam Tacks Between Cooperation and Struggle in the South China Sea Crisis Group https://www.crisisgroup.org/asia/north-east-asia/china/318-vietnam-tacks-between-cooperation-andstruggle-south-china-sea Truy cập ngày 23/04/2022 3230 Đào Thị Hiền (2021) Quan điểm, chủ trương Đảng công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình Ban Tuyên giáo tỉnh Kon Tum http://tuyengiaokontum.org.vn/ly-luan-chinh-tri/quandiem-chu-truong-cua-dang-ve-cong-tac-bao-ve-chu-quyen-bien-dao-trong-tinh-hinh-moi-3769.html Truy cập ngày: 14/05/2022 Ngọc Vân (2021) Cảnh sát biển Nhật Bản đào tạo cho cảnh sát biển Việt Nam, Báo Lao động https://laodong.vn/the-gioi/canh-sat-bien-nhat-ban-dao-tao-cho-canh-sat-bien-viet-nam-984957.ldo Truy cập ngày 15/05/2022 Nguyễn Thanh Minh (2020) Biển Đông năm 2019 dự báo thời gian tới Nghiên cứu biển Đông https://nghiencuubiendong.vn/bien-dong-nam-2019-va-du-bao-trong-thoi-gian-toi.50519.anews Truy cập ngày: 15/05/2022 10 Nguyễn Thị Hiền (2019) Ví trí, điều kiện tự nhiên vai trị Biến Đông giới Việt Nam Thành ủy tỉnh Bắc Ninh https://thanhuy.bacninh.gov.vn/vi-tri-dieu-kien-tu-nhien-va-vai-tro-cuabien-dong-voi-the-gioi-va-viet-nam-a21i1802.html, truy cập ngày 23/04/2022 11 NT (2014) Vài nét yêu sách “đường lưỡi bị’ (hay “đường chữ U” hay “đường chín đoạn”) Trung Quốc Cổng thông tin điện tử Cà Mau https://www.camau.gov.vn/wps/portal/trangchitiet/!ut/p/z1/tVTJTsMwEP2aHo0nC05ybCNUFrVAW Upyqc Truy cập ngày: 23/04/2022 12 Sở nội vụ Hà Nội (2018) Biển, đảo Việt Nam: tiềm lợi thế, https://sonoivu.hanoi.gov.vn/thongtin-tuyen-truyen/-/view_content/2386499-bien-dao-viet-nam-tiem-nang-va-loi-the.html Truy cập ngày: 24/04/2022 13 Tổng cục thống kê (2020) Niên giám thống kê 2019, Hà Nội, trang 278 14 Võ Văn Thành (2014) Việt Nam chuẩn bị sẵn sàng hồ sơ khởi kiện Trung Quốc Tuổi Trẻ Online https://tuoitre.vn/viet-nam-chuan-bi-san-sang-ho-so-khoi-kien-trung-quoc-609143.htm Truy cập ngày 24/04/2022 15 Vũ Cao Phan (2020) Vấn đề Biển Đông Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Nghiên cứu quốc tế https://nghiencuuquocte.org/2020/03/08/van-de-bien-dong-va-quan-he-viet-nam-trung-quochien-nay/, truy cập ngày:24/04/2022 3231