QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH VỀ PHƯƠNG PHÁP KỊCH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA

5 3 0
QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH VỀ PHƯƠNG PHÁP KỊCH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(93) 2015 9 QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH VỀ PHƯƠNG PHÁP KỊCH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA EN[.]

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(93).2015 QUAN ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH VỀ PHƯƠNG PHÁP KỊCH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA ENGLISH LANGUAGE LEARNERS’ PERSPECTIVES AND EVALUATION OF DRAMA IN THE DEVELOPMENT OF INTERCULTURAL COMMUNICATIVE COMPETENCE Hồ Sĩ Thắng Kiệt Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; kiet.ho@ufl.udn.vn Tóm tắt - Năng lực giao tiếp liên văn hóa (NLGTLVH) trở thành mục tiêu quan trọng dạy học ngoại ngữ Mục đích báo nghiên cứu ứng dụng phương pháp kịch theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa để phát triển NLGTLVH người học tiếng Anh môn văn hóa Anh-Mỹ Kết cho thấy phương pháp kịch phương pháp học văn hóa hiệu quả; phương pháp phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ nhận thức liên văn hóa mà cịn cải thiện khả sử dụng ngôn ngữ sinh viên Việc sử dụng phương pháp kịch giúp sinh viên hứng khởi, tự tin sáng tạo học văn hóa Nghiên cứu làm sở để xây dựng phương pháp dạy-học văn hóa dựa phương pháp kịch Abstract - Intercultural communicative competence has become an important goal of foreign language teaching and learning The purpose of this paper is to investigate the use of drama in the light of intercultural language learning to develop intercultural communicative competence of English language learners in the process of learning the British-American culture subject The findings show that drama is an effective way of cultural learning that not only develops the students’ intercultural knowledge, skills, attitudes and awareness but also their language proficiency The use of drama also makes the students feel more motivated, selfconfident and creative in cultural learning The study is expected to be used as a reference for implementing a drama-based pedagogy in cultural teaching and learning Từ khóa - lực giao tiếp liên văn hóa; phương pháp kịch; học văn hóa; lực ngôn ngữ; người học tiếng Anh Key words - intercultural communicative competence; drama; cultural learning; language proficiency; language learners Đặt vấn đề Lĩnh hội kiến thức văn hóa thường trọng dạy học ngoại ngữ Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, kiến thức văn hóa chưa đủ để giúp người học ngoại ngữ giao tiếp thành cơng với nhiều văn hóa khác Người học ngoại ngữ cần nắm vững kiến thức văn hóa mà cịn cần phát triển kỹ năng, thái độ nhận thức để phát triển lực giao tiếp liên văn hóa (Byram, 1997) Mặc dầu phương pháp kịch nghiên cứu dạy học ngoại ngữ, nhiên, Belliveau Kim (2013) cho nghiên cứu thực nghiệm việc ứng dụng phương pháp kịch lớp học ngôn ngữ nghiên cứu cảm nhận trải nghiệm người học phương pháp cịn q Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm nghiên cứu ứng dụng phương pháp kịch theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa để phát triển NLGTLVH người học tiếng Anh môn văn hóa Anh-Mỹ nhạc, thể chế, thành tựu văn học, triết học hành vi, ẩm thực, phong tục, tín ngưỡng Khái niệm văn hóa hậu đại đặt văn hóa diễn ngơn, tư cách thành viên cá nhân văn hóa gắn kết với sắc trị xã hội họ Khái niệm văn hóa việc học ngôn ngữ đánh giá lại, liên quan đến tính chất giao thoa văn hóa (Byram, 1997), làm sở cho hình thành cách tiếp cận văn hóa theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa việc dạy học ngôn ngữ giới 2.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Ngơn ngữ văn hóa có mối quan hệ phức tạp Agar (1994) nêu rằng, “văn hóa nằm ngơn ngữ ngơn ngữ chứa đựng văn hóa” (tr.28) Mitchell Myles (2004) cho ngôn ngữ văn hóa thụ đắc lẫn nhau, yếu tố hỗ trợ phát triển yếu tố Liddicoat, Papademetre, Scarino Kohler (2003) khẳng định ngôn ngữ văn hóa tương tác với nhau, văn hóa gắn kết với tất mức độ sử dụng ngơn ngữ cấu trúc; khơng có mức độ ngơn ngữ tồn độc lập với văn hóa 2.3 Các phương pháp tiếp cận văn hóa dạy học ngoại ngữ Liddicoat đồng nghiệp (2003) nêu lên bốn phương pháp tiếp cận văn hóa dạy học ngoại ngữ Thượng văn hóa (High culture): Đây cách dạy văn hóa truyền thống tập trung vào giai đoạn văn học Năng lực văn hóa đo khả đọc rộng kiến thức văn học Văn hóa theo lĩnh vực (Area studies): Phương pháp tiếp cận văn hóa tập trung vào kiến thức đất nước kiến thức cho việc học ngơn ngữ Năng lực văn hóa chủ yếu thể qua kiến thức sâu lịch sử, địa Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm đa dạng Trong nhiều khái niệm văn hóa, kể đến số khái niệm quan trọng văn hóa Weaver (1993) dùng phép ẩn dụ tảng băng văn hóa thấy phần lớn quan điểm văn hóa vơ hình (phần chìm nước tảng băng) hầu hết sử dụng vô thức giao tiếp hàng ngày Kaikkonen (2001) khái niệm văn hóa mối quan hệ với cộng đồng, giao tiếp cá nhân, ông cho tồn văn hóa mà khơng có tương tác ba thành tố cá nhân, giao tiếp cộng đồng Kramsch (2006) phân loại văn hóa dựa hai quan điểm đại hậu đại Quan điểm văn hóa đại gắn văn hóa với kiến thức tổng quát văn học, hội họa, âm 10 lý thể chế đất nước học Văn hóa chuẩn mực xã hội (Culture as societal norms): Cách tiếp cận xem văn hóa giá trị quy định hoạt động thực tiễn Năng lực văn hóa đo kiến thức cá nhân điều mà nhóm văn hóa thường làm hiểu biết cách thức ứng xử hay niềm tin Văn hóa thực tiễn (Culture as practice): Cách tiếp cận xem văn hóa chuỗi hoạt động thực tiễn trải nghiệm sống cá nhân Năng lực văn hóa người học thể khả tương tác với văn hóa đích theo lối hiểu biết Cách tiếp cận văn hóa hình thành nên phương pháp dạy-học ngoại ngữ mang tính bình phẩm, giúp người học ngôn ngữ tham gia vào việc phát triển quan điểm liên văn hóa bao gồm văn hóa nguồn văn hóa đích Với bốn cách tiếp cận văn hóa trên, Liddicoat đồng nghiệp (2003) phân biệt hai quan điểm văn hóa: quan điểm tĩnh quan điểm động Quan điểm tĩnh văn hóa cho văn hóa chứa đựng kiến thức hay vật văn hóa quan sát tìm hiểu Quan điểm động văn hóa địi hỏi người học tham gia tích cực vào q trình học văn hóa, trang bị kiến thức văn hóa hiểu hành vi hình thành tảng văn hóa Cách tiếp cận văn hóa thực tiễn với quan điểm động văn hóa lựa chọn cho nghiên cứu 2.4 Khái niệm lực giao tiếp liên văn hóa Khái niệm “năng lực giao tiếp liên văn hóa” (intercultural communicative competence) (Byram, 1997) đời từ việc lấy văn hóa làm nịng cốt mục tiêu việc dạy học ngôn ngữ Thuật ngữ “liên văn hóa” phản ảnh quan điểm người học ngoại ngữ cần phải hiểu biết văn hóa văn hóa nước ngồi Deardorff (2006) định nghĩa NLGTLVH “năng lực giao tiếp hiệu phù hợp tình liên văn hóa dựa kiến thức, kỹ thái độ liên văn hóa người” (Deardorff, 2006, p.194) Quan trọng cả, NLGTLVH nhấn mạnh điều đình văn hóa, giúp người học nhìn nhận văn hóa đích quan điểm “khách quan” Chính điều làm cho khả nhìn nhận văn hóa đích dựa quan điểm người khác trở thành lực quan trọng người học ngoại ngữ 2.5 Đường hướng giao tiếp liên văn hóa dạy học ngoại ngữ Từ thập niên 1990, dạy học ngơn ngữ theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa (Liddicoat đồng nghiệp, 2003) trở thành đường hướng dạy học ngoại ngữ mới, nhằm thúc đẩy hiểu biết mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa tính giao tiếp văn hóa Học ngơn ngữ theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa định nghĩa sau: Học ngôn ngữ theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa bao gồm việc người học phát triển hiểu biết ngơn ngữ văn hóa họ mối quan hệ với ngôn ngữ văn hóa khác Đó đàm thoại giúp người học hướngđến điểm chung để đàm phán, thừa nhận, điều đình chấp thuận quan điểm khác nhau” (Liddicoat đồng nghiệp, 2003, tr.46) Hồ Sĩ Thắng Kiệt Dạy học ngôn ngữ theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa trở thành mục tiêu quan trọng dạy học ngôn ngữ giới Khung tham chiếu châu Âu (CEFR) (2001) nhấn mạnh vai trị văn hóa nhằm giúp người học ngoại ngữ phát triển lực sử dụng đa ngôn ngữ lực giao tiếp liên văn hóa Đề án dạy học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa (ILTLP) (Đại học Nam Úc, 2007) Úc giúp giáo viên ứng dụng việc dạy học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa lớp học ngoại ngữ kiểm tra đánh giá 2.6 Phương pháp kịch dạy học ngoại ngữ Phương pháp kịch sử dụng dạy-học ngôn ngữ giới Việt Nam Desiatova (2009) cho phương pháp giúp người học sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp cách tự nhiên thực có ý nghĩa, trải nghiệm trực tiếp, phát triển lực đồng cảm với người khác Belliveau Kim (2013) cho sử dụng phương pháp kịch dạy-học ngơn ngữ giúp người học có hội cảm nhận ngôn ngữ theo ngữ cảnh phát triển lực giao tiếp liên văn hóa Ở Việt Nam, Vũ Thị Thanh Nhã (2009) nghiên cứu sử dụng kịch cho sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng tiếng Anh mang tính giao tiếp cao có ý nghĩa Đỗ Thị Hằng (2009) cho thấy ảnh hưởng lớn việc sử dụng phương pháp kịch việc giảng dạy kỹ nói tiếng Anh cho sinh viên trường Đại học Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Bảo Châu Phan Quỳnh Như (2012) cho thấy đa số giáo viên sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Huế có thái độ tích cực với phương pháp kịch kịch phương pháp tốt để nâng cao lực thực hành tiếng Anh Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu phương pháp kịch theo lối thông thường để phát triển kỹ thực hành tiếng sinh viên Chưa có nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng phương pháp kịch theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa để phát triển NLGTLVH người học tiếng Anh mơn văn hóa Anh-Mỹ nghiên cứu thực Giải vấn đề Nghiên cứu tập trung giải câu hỏi sau: (1) Người học tiếng Anh nhận thức việc học văn hóa mơn Văn hóa Anh-Mỹ? (2) Cảm nhận đánh giá việc học văn hóa phương pháp kịch người học tiếng Anh thể sao? Việc tổ chức thực nghiệm phương pháp kịch mơn văn hóa Anh-Mỹ thực với tham gia trăm mười hai sinh viên năm thứ ba Khoa tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Sinh viên năm thứ ba chọn cho nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm học văn hóa Anh-Mỹ mà tác giả đảm nhiệm giảng dạy, với mục đích cải thiện hoạt động giảng dạy tác giả Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kịch theo đường hướng giao tiếp liên văn hóa thực nghiệm phương pháp dạy - học văn hóa Các sinh viên yêu cầu xây dựng kịch khía cạnh văn hóa Anh/Mỹ ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(93).2015 mối quan hệ với văn hóa Việt Nam Trên sở nhận thức điểm khác biệt văn hóa văn hóa đích văn hóa nguồn, sinh viên bày tỏ quan điểm, thái độ kỹ điều đình khác biệt hai văn hóa, từ hình thành quan điểm giao tiếp liên văn hóa Kiểm định t mẫu (one sample t-test) dùng để so sánh giá trị trung bình (M=mean) liệu thu thập từ bảng câu hỏi quan điểm sinh viên việc học văn hóa bảng câu hỏi đánh giá sinh viên phương pháp kịch (sử dụng thang Likert năm điểm) Để đảm bảo việc sinh viên đánh giá hay nhận xét bảng câu hỏi vấn đề hiệu việc học văn hóa thơng qua phương pháp kịch, nghiên cứu thực vấn tám mươi sinh viên sau hoàn thành hai bảng câu hỏi; sinh viên tham gia trả lời vấn thành nhóm Dữ liệu vấn phân tích theo nội dung so sánh với kết định lượng bảng câu hỏi Kết nghiên cứu bình luận 4.1 Quan điểm sinh viên việc học văn hóa 11 xem video (M=4,38, SD =,688, t= 21,298, p

Ngày đăng: 16/11/2022, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan