1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nhu cầu người học tiếng anh chuyên ngành kinh tế tại Trường Đại học Giao thông vận tải

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sỗ 6b(327)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 145 Ịngoại ngỡvỡi bán ngũỊ PHÂN TÍCH NHU CẦU NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THỊ Mơ * TÓM TÃT: Bài báo nghiên cứu thực tiễn tập trung vào phân tích nhu cầu người học học phần tiếng Anh chuyên ngành Khoa Vận tải Kinh tế, Trường Đại học Giao thông Vận tải Tác giả triển khai phương pháp nghiên cứu định tính khung câu chuyện, vấn, phân tích tài liệu nhằm khai thác sâu nhu cầu học tập thực tế sinh viên, quan điểm họ giáo trình, đồng xung đột nhu cầu người học nội dung giáo trình Kết nghiên cứu có the mang tác động tích cực sinh viên, giảng viên tiếng Anh, giảng viên chuyên ngành, nhà quản lí giáo dục người hoạch định sách liên quan hoạt động họ TỪ KHĨA: Tiếng Anh chun ngành; phân tích nhu cầu; giảng dạy tiếng Anh; kinh tế; phản hồi người học NHẬN BÀI: 19/2/2022 BIÊN TẬP-CHỈNH SỬA-DƯYỆT ĐĂNG: 14/6/2022 Đặt vấn đề Tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc điều kiện tốt nghiệp sinh viên đại học Việt Nam Các học phần tiếng Anh tổng quát General English bám sát giáo trình quốc tế cấp độ Tuy nhiên, học phần tiếng Anh chuyên ngành English for Specific Purposes da so dựa theo tài liệu thiết kế giảng viên sở đào tạo lí mang tính đặc trưng riêng biệt Tài liệu giảng dạy thiết kế dựa theo nhu cầu người học, tham khảo ý kiến giảng viên chuyên môn nguồn tài liệu liên quan sẵn có Theo chu trình phát triển tài liệu, tài liệu đưa vào giảng dạy, sau chỉnh sửa theo ý kiến phản hồi người học; tùy thuộc vào độ phù hợp mà thay đổi nhiều thiết kế lại hoàn toàn [Hutchinson & Waters, 1987], Tại Trường Đại học Giao thông Vận tải, việc thiết kế tài liệu giảng dạy theo bước cùa chu trình nêu ưên Tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế môn tiếng Anh chuyên ngành giảng dạy Giáo trình Tiếng Anh Chuyên ngành Kinh tế/ English for Ecomonics and Business (Vũ Thanh Hiền, 2017) ấn hành thức đưa vào giảng dạy năm 2017 Trong trình giảng dạy, giảng viên phản ánh số ý kiến sinh viên nội dung giáo trình, như: sâu kinh tế học, thiếu mảng khác mà người học quan tâm kiểm định chất lượng, dự toán, vận tải Tuy nhiên, phản hồi ưên nằm trao đổi khơng thức Chính thế, viết tập trung vào khảo sát cụ thể nhu cầu sinh viên Khoa Vận tải Kinh tế tiếng Anh chun ngành mình; từ đó, nêu lên số giải pháp đường hướng cho việc chỉnh sửa đổi giáo trình frong tương lai Cơ sở lí thuyết Phân tích nhu cầu (Needs analysis) thuật ngữ phổ biến người thiết kế giảng giáo trình tiếng Anh chun ngành Tuy nhiên, khơng dễ tìm thấy thống định nghĩa liên quan Trong vơ số định nghĩa có ba định nghĩa chấp nhận áp dụng nhiều: định nghĩa Munby (1978), định nghĩa Hutchinson & Waters (1987) định nghĩa West (1994) Theo Munby (1978), mơ hình ngơn ngữhọcxã hội (sociolinguistic model) xác định nhu cầu người học theo nhu cầu đầu ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ đầu người học đánh giá hai khía cạnh trình độ (level) giao tiếp (communication) tình cụ thể Mơ hình có số hạn chế: tập trung nhiều vào yêu cầu người học nhu cầu cùa họ; tài liệu giảng dạy thiết kế theo mơ hình lí thuyết gặp khó khăn khâu triển khai thực tế Dưới góc nhìn khác, Hutchinson & Waters (1987) nêu phương pháp lấy trình học làm trung tâm (learning-centered approach) Nhu cầu người học dễ dàng * Trường Đại học Giao thơng Vận tải; Email: ntmo@utc.edu.vn 146 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6b(327)-2022 đánh giá từ lúc khởi đầu lúc kết thúc khóa học ưu điểm cách tiếp cận người học dành quan tâm lớn tới nhu câu trình học kiên thức họ muốn đạt sau khóa học Nhu cầu người học chia cụ thể: kiến thức cần (necessities), kiến thức thiếu hụt (lacks), kiến thức mong muốn (wants) Sử dụng định nghĩa Hutchinson & Waters (1987) giúp nhà thiết kế giáo trình thực cơng việc cùa có định hướng tốt thông qua vấn, khảo sát bâng câu hỏi Hơn nữa, theo cách tiếp cận này, công việc xác định nhu cầu người học tiến hành liên tục: trước, sau trình giảng dạy Người giáng dạy đồng thịi đóng vai trị khác nhau: giáo viên, người thiết kế, nhà nghiên cứu, điều phối viên, v.v Trùng quan diêm với định nghĩa lối diễn tả khác, West (1994) gọi phân tích nhu cầu phán tích kiến thức khuyết (deficiency analysis) Cách tiếp cận phân tích quan tâm tới việc phân tích nhu cầu mong muốn (present situation analysis) phân tích yêu cầu đầu (target situation analysis) Phương pháp xác định nhu cầu người học cùa West (1994) giúp cân nhu cầu người học (điều mà họ nhìn thấy rõ ràng; tìm hiêu thơng qua tiêng nói riêng họ) yêu càu đâu nhà đào tạo (tình hng đích khơng dê nhìn người học; thê mục tiêu đào tạo chung) Nghiên cứu phân tích nhu câu theo hướng tiếp cận West (1994) đánh giá nhu cầu liên cách tiếp cận cùa Hutchinson & Waters (1987) Câu hói nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phưưng pháp nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu: 1) Nhu cầu học tiếng Anh chuyên ngành sinh viên khoa Vận tải Kinh tế gì? 2) Quan điểm sinh viên giáo trình nào?; 3) Có tơn khác biệt nhu cầu người học nội dung giáo trình hay không? - Đoi tượng nghiên cứu: Tham gia vào nghiên cứu có 110 sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Giao thông Vận tải vừa học xong mơn tiếng Anh chun ngành Họ thuộc nhóm ngành kinh tế khác nhau: Kinh tế vận tải, Kinh tế khai thác vận tải, Quản trị kinh doanh, Kê tốn, Kinh tê Hình thức tham gia trực tuyến lí dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp vào giai đoạn triển khai nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thu thập sô liệu thông qua sô công cụ nghiên cứu sau: Khung câu chuyện (Narrative frames) phát triên áp dụng Barkhuizen & Wette (2008) bao gồm số lời mở đầu kèm theo khoảng trống để đối tượng nghiên cứu kể câu chuyện họ Khung câu chuyện thiết kế lồng ghép Microsoft Forms gửi link tới 110 sinh viên Phỏng van (Interviews) thiết kế theo cấu trúc semi-structured nhằm linh hoạt thu thập thêm thông tin chi tiết nhóm sinh viên thuộc nhóm ngành khác Tống cộng có 30 sinh viên tham gia phòng vấn (được chọn từ 110 sinh viên tham gia trả lời khung câu chuyện) Từng nhóm sinh viên phịng vấn trực tuyến thơng qua phần mem Microsoft Teams Phân tích tài liệu (Documentation) giúp tìm hiểu văn hành, giáo trình, quy chế Kết nghiên cửu Kết thu từ văn đặc biệt từ khung câu chuyện phân tích sơ lấy làm thơng tin sở trước vấn theo nhóm diễn Tất liệu thơng tin ghi chép hệ thống dạng mềm (các tệp nàm máy tính) dạng cứng (giấy tờ lưu tủ nghiên cứu) Dữ liệu mã hóa theo vân đê mà câu hịi nghiên cứu đê cập; phục vụ mục đích trả lịn thỏa đáng cho câu hỏi nghiên cứu 4.1 Nhu cầu học tiếng Anh chuyên ngành sinh viên Khoa Vận tải Kinh tế Những sinh viên (SV) cùa Khoa Vận tải Kinh tê tham gia nghiên cứu thuộc vê nhóm chun ngành chính; nhóm chun ngành lại có ngành cụ thê riêng biệt (ngành hẹp) Tơng cộng có 22 ngành hẹp Có thê hình dùng nhóm ngành ngành hẹp thuộc Khoa Vận tải Kinh tế sau: số 6b(327)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 147 - Kinh tể vận tải: Kinh tế vận tải du lịch; Kinh tế vận tải hàng không; Kinh tế vận tải ô tô; Kinh tế vận tải đường sắt; Kinh tế vận tải thủy -Khai thác vận tải: Điều khiển trình vận tải; Khai thác quản lí đường sắt thị; Tổ chức quản lí khai thác cảng hàng không; Vận tái đa phương thức; Vận tải đường sắt; Vận tải kinh tế đường thành phố; Vận tài thương mại quốc tế; Quy hoạch quản lí GTVT thị; Vận tải kinh tế đường sắt Logistics - Quản trị kinh doanh: Quản trị doanh nghiệp vận tải; Quản trị doanh nghiệp xây dựng; Quản frị kinh doanh GTVT; Quản trị doanh nghiệp Bưu viễn thơng; Quản trị Logistics - Ke tốn: Ke tốn - Kinh tể: Kinh tế Bưu viễn thông Sau tốt nghiệp, sinh viên (SV) cho biết đảm nhận công việc đào tạo: kĩ sư kinh tế, kế toán, quản trị kinh doanh, quản lí khai thác cầu đường, vận tải logistics, v.v tên gọi ngành hẹp họ sv đến với mơn học mang mục đích chung: học phần bắt buộc chương trình đào tạo sv tham gia học bao môn học khác với hi vọng đạt kiến thức theo yêu cầu đào tạo sv mong sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh chuyên biệt để sau tự tin tới vấn làm mơi trường quốc tế sv Trả lời vấn: “Nó [Tiếng Anh chuyên ngành] liên quan tới nghề mà chủng em làm sau trường Chúng em sử dụng nhiêu từ chuyên ngành tiếng Anh nghề nghiệp cùa chúng em Chủng em cần học để, ví dụ, chúng em có thê tới buổi vấn việc làm Khỉ họ hỏi nghề nghiệp, chuyên môn, sở trường chúng em trả lời Nhiều cơng ty bầy liên doanh mang vốn nước Thế nên người vấn người nước Họ vấn chúng em tiếng Anh tiếng Việt trước Tiếng Anh cần tiếng Anh chun ngành cịn cẩn nữa.” Ngồi mục đích chung đó, sv thuộc nhóm ngành lại có nhu cầu khác mơn học Cụ thể, nhóm sv ngành Khai thác vận tải, thuật ngữ kinh tế ra, họ mong muốn nắm bắt thuật ngữ liên quan tới lĩnh vực vẽ kĩ thuật, bóc tách khối lượng, làm dự toán; thứ tưởng chừng liên quan tới lĩnh vực cơng trình xây dựng Trả lời vấn: “Kinh tế chuyên ngành cùa chúng em Nhưng kinh tế bao gồm hai yểu tố; kinh tế kĩ thuật Lĩnh vực chủng em đtrợc đào tạo làm sau thuộc chuyên môn kĩ sư kinh tế nhà kinh tế học Nghĩa chúng em làm công việc liên quan tới bóc tách khối lượng, dự tốn chi phí dự án cầu đường, đường sắt, cảng biến Khi chúng em làm bóc tách, chúng em phải đọc vẽ kĩ thuật bang tiếng Anh Kiến thức tiếng Anh mà chúng em muốn biết liên quan nhiều tới kĩ thuật khơng chì kinh tế Vi dụ, cầu, chúng em phải biết tên gọi kết cấu cùa chúng em làm bóc tách bang tiếng Anh [ ] Cũng có thể, chúng em khơng trực tiếp làm bóc tách mà người kĩ sư cơng trình làm họ làm tốt chúng em cần hiểu biết để đọc tiếng Anh góc độ chun mơn quản lí khai thác cơng trình dự án đó.” Nhóm sv thuộc ngành Kinh tể vận tải lại cho họ cần học tiếng Anh có chủ đề liên quan tới thống kê, quản lí chất lượng, địa lí giao thơng, bào hiểm vận tải, hợp đồng vận tải, tổ chức xếp dỡ kế tốn doanh nghiệp vận tải Nhóm sv ngành Quản trị kinh doanh có nhu cầu học chủ đê liên quan tới quàn lí dự án doanh nghiệp vận tải, hô sơ thâu, quản trị kê tốn Nhóm sv thuộc ngành Kế tốn mong muốn tiếp cận văn thực tiếng Anh liên quan tới kế toán, quản trị doanh nghiệp, kiểm toán, chứng khốn, ngân hàng Nhóm sv thuộc ngành Kinh tế thể quan tâm cao tới ngôn ngữ liên quan tới thương mại điện tử, toán quốc tế, quản lí dự án, quản trị chất lượng Từng ngành Khoa Vận tải Kinh tế phản ánh nhu cầu người học khác môn tiếng Anh chuyên ngành Thậm chí ngành chung cịn tồn khác nhu cầu ngôn ngữ tiếng Anh chuyên biệt Ví dụ, ngành hẹp Logistics đời khoa, sv có nhu cầu tìm hiểu cụ thể tiếng Anh liên quan tới logistics quản lí kho bãi, vận tải hàng hóa xuất nhập, NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG 148 Số 6b(327)-2022 dịch vụ vận tải, hợp đồng, khiếu nại Những mong muốn khơng thể tưorng đồng mục đích so với ngành hẹp Quy hoạch quản lí giao thơng vận tài đô thị chung khôi ngành Những nhu cầu học tập sv xác định rõ ràng họ trải qua học kì học mơn chun mơn Trước mắt, sv năm học với số học phần đồ án tốt nghiệp Có nghĩa họ trình đào tạo sâu kiến thức chun mơn Họ dường có khả kết nối tốt nhu cầu (present needs) nhu cầu đích (target needs) Những kiến thức tiếng Anh chuyên biệt mà họ càn, thiêu, mong muốn gắn với quan tâm vận dụng nghê nghiệp tương lai Tuy nhiên, sv Khoa Vận tải Kinh tê khơng có đơng nhu cầu tiếng Anh chuyên biệt mà họ cần Nhu cầu đa dạng thách thức lớn người thiết kế giáo trình Thật khó để tạo ấn giáo trình phù họp cho tất Mơt giáo trình phục vụ tín chi giảng dạy khoảng thời gian 60 tiêt khó đáp ứng tất nhu cầu nhóm nêu Neu thiết kế giáo trình đê thỏa mãn nhóm đối tượng người học yêu cầu nguồn lực dồi nhân tài liệu, số lượng giáo trình cho khoa Vận tải Kinh tế có thê lên tới cuôn riêng biệt cho học phân (môi ngành khác biệt học giáo trình) 4.2 Quan điếm sinh viên giáo trình Đa sô sv tham gia nghiên cứu thể hài lòng kĩ giảng dạy học phần Họ đưa nhận xét tốt hoạt động thú vị lớp học từ vựng: giáo viên thường tổ chức hoạt động trò chơi đê ghi nhớ từ vựng Hoạt động ngữ pháp cho đơn giản so với tiêng Anh tông quát (General English) sv không cân phải tập trung nhiêu phân Cả bốn kĩ Nghe, Nói, Đọc, Viêt trọng giảng dạy nhau; cách triên khai dạy học kĩ diễn tương tự đôi với tiêng Anh tông quát Sự trinh bày giáo trình nhận xét sinh động, logic, phong phú hoạt động lông ghép phù hợp với nội dung học Bộ giáo trình có đầy đủ sách học sinh (student’s book), sách tập (workbook), ghi âm (CD) Tuy nhiên, khía cạnh nội dung học (Bảng 1; Phân tích tài liệu), sv thể quan điểm khơng hồn tồn thỏa mãn Họ mong muốn chương trinh giảng dạy có lồng ghép kinh tế kĩ thuật Theo họ, nội dung giáo trình thuộc lí thuyết chung, cà khoa đêu phải học họ cân kiên thức tiêng Anh lĩnh vực cụ thê hơn, sâu tên gọi ngành hẹp ‘'Khóa học thành cơng hem nội dung có chút thay đối liên quan trực tiếp tới ngành nghề đào tạo Tôi muốn văn bàn liên quan tới đấu thầu, vẽ, bóc tách, dự tốn Những nội dung giáo trình thực chất thuộc kiến thức kinh tế học đại cương chúng tôi: kinh tể học, lạm phát, tiền tệ, mảng cần tốt tiếp cận với ngôn ngữ cụ thể lĩnh vực tơi.” (Khung câu chuyện) ‘''Khóa học thành cơng đề cập đến khía cạnh ngành Logistics kho bãi, chuyển giao hàng, hợp đồng, đối tác.” (Khung câu chuyện) Bảng Nhan đề học giảo trình tiếng Anh Chuyên ngành Kinh tế ENGLISH FOR ECONOMICS AND BUSINESS Central banks Three conomic issues Units Unit Unit Supply and demand Unit Accounting Unit Inflation Unit Credit cards Unit Direct and indừect taxes Unit International trade Các nhóm vân nêu quan diêm sô nội dung phù hợp chủ đề em muốn cách thức triển khai văn đưa vào phải mang tính ứng dụng cao, sát với mơi trường thực tế em gặp phải số 6b(327)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 149 Trả lời vấn: “Ngành cùa chủng em Kế tốn nên chù đề chúng em thấy phù hợp Có liên quan tới Accounting [kế toán], ngân hàng, tin dụng Nhưng có thể, thầy cho thêm văn liên quan tới nghiệp vụ mà chúng em gặp tương lai: excel mẫu doanh nghiệp báo cáo đầu vào, đầu ra, chứng từ xuất nhập, quản trị, kiếm toán, chi chứng khốn, cố phần, cố đơng Ý em văn thực tế mà chúng em có thê gặp doanh nghiệp nơi chúng em làm." Trả lời vấn: “Trong sách đề cập tới lí thuyết định nghĩa Chúng em gặp định nghĩa mơn kinh tế học đại cương rồi, dài khó nhở Đen lúc thi mơn Tiếng Anh chuyên ngành, chúng em phải nhớ định nghĩa đê trả lời phần thi vấn đáp Quả thực trừu tượng, khó mà chúng em lại không thực hành được, chúng em chi học thuộc thơi, cẩn nhiều tri nhở Ví dụ tiếng Anh học phần Al, A2, BI chúng em cịn áp dụng đê nói chuyện gặp gỡ với người nước ngồi được, chủng em học áp dụng Còn tiếng Anh chuyên ngành, định nghĩa li thuyết khó này, chúng em khơng có mói trường nói thực hành Trong đó, sau xin việc với công ty nước ngoài, người ta hỏi chúng em nghiệp vụ chuyên mơn bang tiếng Anh chúng em phải đáp cách thức triên khai công việc, chủng em phải sử dụng từ móng, máng, bê tơng, dam sat, trúng thầu, quy hoạch đô thị Chúng em nói thuật ngữ bang tiếng Anh muốn trình bày Tuy chúng em khơng phải bên kĩ sư cơng trình chúng em làm quản lỉ kinh tế việc xây dựng khai thác công trình." (Phỏng vấn) 4.3 Sư khác biệt nhu cầu người học nội dung giáo trình Có thể khẳng định rằng, có khác biệt nhu cầu người học (learner’s needs) nội dung giáo trinh (textbook’s contents) Hai khía cạnh khơng phải hồn tồn khác biệt mà có phần giao thoa (Hình 1) Kinh tí vận tải IQnhtế Khai thác vintiỉ Hình Biểu đồ thể khác biệt nội dung ngành Khoa Tất ngành ngành hẹp khoa chung khối kiến thức kinh tể (economics/ business) thơng qua việc rà sốt mơn học chung ngành Đây sở hỗ trợ để nhóm biên soạn giáo trình (Vũ Thanh Hiên, 2017) quyêt định nội dung đưa vào giảng dạy Cách thực thiết kế giáo trinh trùng hợp với cách tiếp cận Munby (1978) mang đặc điểm tập trung vào yêu cầu người học thay xem xét nhu cầu thực họ Mặt hạn chế đường hướng gặp khó khăn trình triên khai giảng dạy thực tê Trong đó, phân tích nhu câu (needs analysis) lại cho thây nhu câu 22 ngành hẹp ngành Khoa Vận tải Kinh tê có khác biệt với khác biệt so với nội dung giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế sv cho rằng, họ có nhu cầu tiếp cận với văn tình thực tế thay định nghĩa mang tính lí thut kinh tê vĩ mô Họ cân thứ ngôn ngữ mà họ sử dụng ngành nghề đào tạo họ: kế tốn, kì sư kinh tế lĩnh vực xây dựng, vận tải, kế tốn, viễn thơng, v.v 150 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG Số 6b(327)-2022 Kết luận Kết khảo sát thể nhu cầu người học tiếng Anh chuyên ngành, quan điêm họ với cn giáo trình,và khác biệt nhu câu người học nội dung giáo trình Việc phát sơ điêm xung đột nhu câu người học (learner’s needs) nội dung kiên thức (contents) mang đến thách thức trước mắt cho nhà trường, người thiết kế giáo trình, giảng viên Ngay nhu cầu người học, tức quan điểm sv với giáo trinh làm rõ nghiên cứu này, chúng tơi cho người biên soạn giáo trình vân gặp khó khăn việc đáp ứng nhu câu Bởi đơi tượng người học mang tính chât đa dạng tập thể chung Tuy họ thuộc khoa học chung học phần Tiếng Anh chuyên ngành lại có nhu cầu khác Việc thiết kế giáo trình phù hợp cho tất gần khơng thể Cịn thiết kế giáo trình khác đế phù họp ngành hẹp nhóm ngành tốn nhiều cơng sức, huy động nguồn nhân lực dồi dào, tài Ở đây, chi mô tả xác thực trạng tồn mà chưa đưa giải pháp, cho nên, có thê coi tư liệu đê tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thanh Hiền (2017), English for Economics and Business Hà Nội Nx b Giao thông Vận tài Tiếng Anh Barkhuizen, G., & Wette, R (2008), Narrative frames for investigating the experiences of language teachers System, pp.372-387 Hutchinson, T., & Waters, A (1987), English for Specific Purposes: A Learning-centered approach Cambridge: Cambridge University Press Munby, J (1978), Communicative Syllabus Design Cambridge: Cambridge University Press West, R (1994), Needs analysis in language teaching Language Teaching, pp.1-19 An analysis of learners’ needs for English for business and economics at the University of Transport and Communications Abstract: The article is a study that focuses on analysing the students’ needs for learning English for Specific Purposes at the Faculty of Transport Economics, the University of Transport and Communications The qualitative methods of narrative frames, interviews, and documentation are conducted to gain a real insight into the learners’ needs, the leaners’ feedback on the course book, the agreements and conflicts between the learners’ needs and the course book’s contents The results may have a significant influence on the relevant students, English teachers, content teachers, educators and policy makers in their later actions Key words: English for Specific Purposes; needs analysis; English teaching; economic; learner’s feedback ... ba Trường Đại học Giao thông Vận tải vừa học xong môn tiếng Anh chuyên ngành Họ thuộc nhóm ngành kinh tế khác nhau: Kinh tế vận tải, Kinh tế khai thác vận tải, Quản trị kinh doanh, Kê tốn, Kinh. .. tải: Kinh tế vận tải du lịch; Kinh tế vận tải hàng không; Kinh tế vận tải ô tô; Kinh tế vận tải đường sắt; Kinh tế vận tải thủy -Khai thác vận tải: Điều khiển trình vận tải; Khai thác quản lí đường... 4.1 Nhu cầu học tiếng Anh chuyên ngành sinh viên Khoa Vận tải Kinh tế Những sinh viên (SV) cùa Khoa Vận tải Kinh tê tham gia nghiên cứu thuộc vê nhóm chun ngành chính; nhóm chuyên ngành lại có ngành

Ngày đăng: 27/10/2022, 10:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w