Effects of schema based activities on EFL learners reading comprehension = ảnh hưởng của các hoạt động hoạt hóa kiến thức nền đối với khả năng đọc hiểu của người học tiếng anh

130 2 0
Effects of schema based activities on EFL learners reading comprehension = ảnh hưởng của các hoạt động hoạt hóa kiến thức nền đối với khả năng đọc hiểu của người học tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING QUY NHON UNIVERSITY NGUYEN PHUONG NGAN EFFECTS OF SCHEMA-BASED ACTIVITIES ON EFL LEARNERS’ READING COMPREHENSION Field: Theory and Methodology of English Language Teaching Code: 8140111 Supervisor: Assoc Prof Dr Nguyen Quang Ngoan Binh Dinh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN PHƯƠNG NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT HÓA KIẾN THỨC NỀN ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG ĐỌC HIỂU CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH Ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Tiếng Anh Mã số: 8140111 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Quang Ngoạn Bình Định - 2022 i STATEMENT OF AUTHORSHIP I declare that the information reported in this study is the result of my own work and effort, except where due reference is made The thesis has not been accepted for any degree and is not concurrently submitted to any candidature for any degree or diploma Binh Dinh, August 2022 Nguyen Phuong Ngan ii ACKNOWLEDGEMENTS During the process of doing this thesis, I have received invaluable support, precious ideas and timely encouragements from my supervisor, family and friends This paper could not have been successfully completed without their helps, encouragement and contributions I take this chance to appreciate them for their expert advice and wise comments and generous time First and foremost, I am grateful to my supervisor, Assos Prof Dr Nguyen Quang Ngoan, for his amazing supervision His outstanding knowledge, professional teaching-related expertise, kind support and continuous assistances went through the process of doing this thesis His encouragement and comment had significantly enriched and improved my work I appreciate his accommodating guidelines and suggestions, great patience, and strong management skills in helping me resolve obstacles when I carried out my thesis I feel fortunate to have had him support my work This study was made achievable by the presence of the enthusiastic students at Au Viet Center in Khanh Hoa Province, who devoted their time taking part in this research I am also thankful to my colleagues for their fascinating assistance, support and management during the pilot phase Last but not least, a special thank is given to my beloved parents and sister for their encouragement and support throughout thesis education iii ABSTRACT Reading comprehension is one of four important skills in learning any languages However, many learners still have difficulties in improving their reading comprehension This research aims at investigating the effects of schema-based activities on EFL learners’ reading comprehension The research employed a quasi-experimental method in a mixed-method design with the participation of 80 EFL tenth-grade learners in an English center in Khanh Hoa Province These participants were divided into groups: control group and experimental group Three research instruments were two reading comprehension tests, a questionnaire and a semi-structured interview The findings showed that schema-based activities have positive effects on learners’ reading comprehension such as increasing reading speed, motivating interests, providing real-world knowledge and specific purposes before reading, and so on Keywords: schema comprehension activation, schema-based activities, reading iv TABLE OF CONTENTS STATEMENT OF AUTHORSHIP i ACKNOWLEDGEMENTS ii ABSTRACT iii TABLE OF CONTENTS iv LIST OF TABLES viii LIST OF FIGURES x LIST OF ABBRREVIATIONS xi CHAPTER INTRODUCTION 1.1 Rationale 1.2 Aim and objectives of the study 1.3 Research questions 1.4 Significance of the study 1.5 Scope of the study 1.6 Definitions of terms 1.7 Structure of the thesis CHAPTER LITERATURE REVIEW 2.1 Reading comprehension 2.1.1 Definitions 2.1.2 Reading comprehension approaches 2.1.3 Reading comprehension teaching and learning 10 2.1.4 The importance of English language reading 12 v 2.1.5 Reading testing and assessment 13 2.2 Schema Theory 14 2.2.1 Definitions 14 2.2.2 Types of schemas 15 2.3 Schema-based activities and reading comprehension 17 2.3.1 The effects of schema-based activities on reading comprehension 17 2.3.2 Pedagogical implication of schema-based activities in reading comprehension 19 2.4 Related studies on applying schema activation to teach L2 reading comprehension 22 CHAPTER RESEARCH METHODOLOGY 28 3.1 Research aim and hypotheses 28 3.1.1 Research questions 28 3.1.2 Hypotheses 28 3.2 Research design 29 3.3 Participants 30 3.3.1 Teacher 30 3.3.2 Students 30 3.4 Material and time frame 31 3.4.1 Material and lesson plan 31 3.4.2 Time frame 32 3.5 Instruments 32 vi 3.5.1 Reading comprehension tests 33 3.5.2 The questionnaire 34 3.5.3 The semi-structured interview 34 3.6 Data collection procedure 35 3.7 Validity and reliability 36 CHAPTER FINDINGS AND DISCUSSION 37 4.1 Students’ achievement in reading comprehension between the control group and experimental group before and after the intervention 37 4.1.1 Students’ achievement in reading comprehension between the two groups before the intervention 38 4.1.2 Students’ achievement in reading comprehension between the two groups after the intervention 39 4.2 Students’ achievement in reading comprehension within the experimental group before and after the intervention 41 4.2.1 Students’ reading comprehension difference between the pre-test and post-test 41 4.2.2 Students’ reading comprehension detailed score in the pre-test and post-test 42 4.2.3 Students’ performance in each part of the reading comprehension tests 43 4.3 Students’ attitudes towards the use of schema-based activities in learning reading comprehension 45 4.3.1 Students’ time of practicing reading comprehension outside the class 46 vii 4.3.2 Students’ preferences for each activity 47 4.3.3 Students’ attitudes towards the use of schema-based activities in learning reading comprehension 49 4.3.4 Differences in male and female students’ attitudes towards the use of schema-based activities in leaning reading comprehension 56 4.4 Students’ understanding of using schema-based activities in learning English reading comprehension - its benefits, challenges and suggestions57 CHAPTER CONCLUSION AND IMPLICATIONS 63 5.1 Summary of the findings 63 5.2 Pedagogical implications 65 5.3 Limitations of the study 66 5.4 Suggestions for further studies 67 REFERENCES 68 APPENDICES 76 viii LIST OF TABLES Table 3.1 Background of the participants 30 Table 3.2 General lesson plans for teaching two groups 31 Table 3.3 Reading comprehension tests format 33 Table 4.1 Reliability of the pre-test and post-test of the two groups 37 Table 4.2 Students’ achievement in reading comprehension between the control and experimental group before the intervention 38 Table 4.3 Difference in the pre-test between the two groups 38 Table 4.4 Students’ achievement in reading comprehension between the control and experimental group after the intervention 39 Table 4.5 Difference in the post-test between the two groups 40 Table 4.6 Difference between the pre-test and post-test within the experimental group 41 Table 4.7 Mean score of each part of the pre-test 43 Table 4.8 Mean score of each part of the post-test 44 Table 4.9 Reliability of all items in the questionnaire 46 Table 4.10 Time students spent practicing reading comprehension outside class 47 Table 4.11 Students’ preferences for schema-based activities 48 Table 4.12 Mean score of students’ preferences for each schema-based activity 48 Table 4.13 Overall mean score of students’ attitudes towards the use of schema-based activities in learning reading comprehension 50 103 ngắn gọn với lớp Xem tranh ảnh, video, … Trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm Nói lại điều em biết thêm sau đọc hiểu Quan điểm em hoạt động hoạt hóa kiến thức STT Hồn Đồng Trung Khơng Hồn tồn tồn ý đồng ý Em cảm thấy lo lắng trước làm đọc hiểu lập đồng ý không đồng ý 104 Em nghĩ hoạt động thú vị dễ hiểu Em cảm thấy hứng thú tò mò em cung cấp thêm thông tin chủ đề không quen thuộc Em cảm thấy tự tin làm đọc hiểu 10 Hoạt động làm em hứng thú việc đọc hiểu 11 Hoạt động hoạt hóa kiến thức làm lớp học thú vị căng thẳng 12 Em cảm thấy đọc nhanh tham gia hoạt động hoạt hóa kiến thức 13 Em hiểu đọc chi tiết 14 Việc hoạt hóa kiến thức giúp em xác định 105 thông tin quan trọng 15 Hoạt động hoạt hóa kiến thức thú vị hữu ích dạy từ vựng 16 Em nói nội dung đọc rõ ràng tự tin 17 Hoạt động hoạt hóa kiến thức giúp em hiểu rõ nội dung tài liệu đọc 18 Hoạt động cung cấp thêm kiến thức thực tế định hướng rõ ràng trước em đọc hiểu 19 Thông tin em cung cấp trước đọc giúp em đoán thông tin khác mà em 106 20 Hoạt động thúc đẩy em làm thêm đọc nhà 21 Hoạt động giúp em có hội suy nghĩ phân tích trước bắt đầu đọc 22 Trong trình đọc hiểu, em sử dụng gợi ý từ đọc kiến thức vừa cung cấp để suy luận thông tin ngụ ý đọc 23 Hoạt động hoạt hóa kiến thức giúp em biết nhiều nhờ việc chia sẻ kiến thức với bạn bè 24 Hoạt động làm em thử thách thân em tự hỏi dự đốn trước nội dung đọc 107 25 Em cố gắng tự hoạt hóa kiến thức giúp em nhiều việc đọc hiểu 108 APPENDIX INTERVIEW QUESTIONS 3.1 ENGLISH VERSION Did you find schema-based activities useful for your reading comprehension? What did you enjoy about those schema-based activities? Do you think schema-based activities help to improve your reading comprehension? Have you had any difficulties when having schema-based activities in reading lessons? Would you prefer to have schema-based activities in reading lessons? Will you incorporate schema-based activities into your self-study habit? 3.2 VIETNAMESE VERSION Em thấy hoạt động hoạt hóa kiến thức có hữu ích trước đọc hiểu khơng? Em thích điểm hoạt động này? Các hoạt động có giúp em cải thiện việc đọc hiểu khơng? Em có gặp khó khăn tham gia hoạt động khơng? Em có thích giáo viên tổ chức hoạt động trước đọc hiểu không? Em áp dụng việc hoạt hóa kiến thức việc tự học chứ? 109 APPENDIX TRANSCRIPTION OF THE INTERVIEW T: teacher (interviewer) S: student (interviewee) Participant A (Female) T: Chào em, cám ơn em chấp nhận tham gia buổi vấn cô Cô muốn biết cảm nhận em hoạt động hoạt hóa kiến thức kĩ đọc hiểu Em thấy hoạt động này? Nó có hữu ích khơng? S: Em thấy hữu ích Nhiều lúc em khơng biết chuẩn bị đọc chủ đề gì, có nhiều chủ đề đọc lạ với em Từ cô tổ chức hoạt động em hình dung trước nội dung đọc, em cảm thấy đọc lạ lẫm T: Thế à, em có thấy kĩ đọc cải thiện thời gian gần khơng? S: Cũng có chút chút cô, em thấy em đọc nhanh hơn, hiểu nội dung T: Ừ, cô thấy kiểm tra đọc sau điểm em cao đọc trước nhiều Ở nhà em có luyện tập kĩ đọc khơng? S: Thường tuần em khơng có thời gian rảnh cịn phải học trường với học thêm nên cuối tuần em hay giành thời gian luyện kĩ tiếng Anh T: Trước đọc hiểu em làm gì? S: Em chọn đọc có tiêu đề giống học lớp để đọc dễ dàng hơn, đọc nội dung lạ mà vốn từ em nên em hay nản T: Ừ, nhà em định làm để hoạt hóa thêm kiến thức cho mình? 110 S: Dạ em xem tin tức em lướt facebook đọc sách để có thêm kiến thức thực tế T: Cịn việc hoạt hóa vốn từ vựng? S: Dạ em em đọc đọc có từ em ghi lại để học, em có tham gia nhóm học tiếng anh facebook, có chủ đề gần gũi em học thêm từ vựng chủ đề T: Cơ mong hoạt động giúp em tiến việc học đọc Em có thích tổ chức hoạt động lớp khơng? S: Thích cơ, bạn xúm lại thảo luận vui lắm, mà có bạn tranh thủ nói chuyện riêng làm tụi em thấy khó chịu T: Thế em có khó khăn tham gia hoạt động lớp không? S: Dạ đôi lúc thời gian thảo luận tụi em ngắn nên nhiều bạn chưa kịp chia sẻ T: Em có thêm đề xuất để việc học đọc hiệu không? S: Em không chắc, mà em nghĩ cho nhóm thảo luận xong thi đua đưa ý kiến, nhóm nhiều thắng T: Cám ơn em đóng góp ý kiến cho cô nha Participant B (Male) T: Cám ơn em dành thời gian tham gia vấn Cô muốn tìm hiểu thêm cảm nhận em hoạt động hoạt hóa kiến thức việc đọc hiểu Giờ bắt đầu nha S: Dạ 111 T: Cô thấy kết kiểm tra kĩ đọc em cao Ở nhà em có giành nhiều thời gian luyện tập thêm kĩ đọc không? S: Cũng nhiều cô, kĩ em thích kĩ đọc nên em giành nhiều thời gian cho T: Em có thấy hoạt động hoạt hóa kiến thức hay cho lớp tham gia trước đọc hiểu có hữu ích khơng? S: Dạ có T: Em thấy giúp ích cho việc đọc em? Ví dụ em có đọc nhanh hay hiểu đọc rõ không? S: Em thấy tốc độ đọc em nhanh hơn, em đốn ý đoạn có vài từ em không biết, em ý thức em đọc nội dung gì, đọc dạng gì, cách làm nên em bỡ ngỡ T: Em thích điểm hoạt động này? S: Em thích lúc cho xem video với xem tranh á, em hiểu vấn đề thực tế nhanh nhớ lâu Còn lúc thảo luận nữa, bạn chia sẻ cho nhiều ý Lúc tâm trạng em thoải mái hơn, khơng có bị căng thẳng Với lại em thấy em biết thêm nhiều thứ T: Em có thích cô tổ chức hoạt động trước đọc không? Hay cần dạy từ vựng em hiểu đọc rồi? S: Em thấy có hoạt động hay cơ, hoạt động vui T: Khi tham gia em có gặp khó khăn khơng? S: Dạ nhiều video nói em khơng hiểu, em xem hình khơng T: Ở nhà em định làm để hoạt hóa kiến thức cho mình, kiến thức thực tế vốn từ vựng? 112 S: Em thấy có nhiều nguồn tài liệu để em tự hoạt hóa kiến thức nền, em xem ti vi với đọc tin mạng Cịn từ vựng em tự học qua kênh youtube T: Ừ, cảm ơn em tham gia buổi vấn cô Participant C (Female) T: Chào em Cám ơn em tham gia nói chuyện ngày hơm Mình nói chuyện áp dụng hoạt động hoạt hóa kiến thức cho việc học đọc hiểu tiếng Anh Em thẳng thắn nói điều cảm thấy nha S: Dạ T: Một tuần em dành để luyện tập kĩ đọc hiểu tiếng Anh ? S: Em thường học chung kĩ năng, từ vựng với ngữ pháp nên em không chắc, tầm khoảng 1-2 tiếng T: Em thường luyện đọc vào thời gian tuần? S: Dạ trước tiết Reading skill cuối tuần T: Em có thấy việc áp dụng hoạt động hoạt hóa kiến thức trước cho lớp đọc có hữu ích khơng? S: Có T: Em thấy hữu ích nào? S: Lúc bạn quay lại thảo luận chủ đề, em biết thêm nhiều thứ Trao đổi với rôm rả với thú vị Em đỡ sợ đọc tí em biết chuẩn bị đọc nội dung gì, nắm từ bài, có dạng đọc lạ lạ, hướng dẫn trước cách làm em làm T: Em thấy hoạt động có giúp em cải thiện kĩ đọc hiểu khơng? 113 S: Em thấy đọc nhanh tí em hiểu nội dung đọc, em nghĩ em cần phải luyện tập thêm nhiều T: Em có thích tổ chức hoạt động trước cho em làm đọc khơng? S: Có cơ, vui T: Thế em có khó khăn tham gia hoạt động không? S: Nhiều chủ đề em từ vựng tiếng Anh để diễn đạt em có ý kiến hay T: Em có định dành thời gian tìm hiểu thơng tin, hoạt hóa kiến thức nhà không? S: Dạ em không nữa, lúc em giành thời gian online có chủ đề em hứng thú em đọc T: Ừ, cảm ơn em tham gia vấn Participant D (Male) T: Chào em Cám ơn em nhiều đồng ý tham gia vấn cô nha Cơ muốn nói chuyện với chuyện việc mà áp dụng hoạt động hoạt hóa kiến thức trước đọc hiểu thôi, em thoải mái chia điều nghĩ nha S: Dạ T: Em thấy hoạt động hoạt hóa kiến thức có hữu ích trước đọc hiểu khơng? S: Em thấy hữu ích chỗ cung cấp thêm cho em nhiều kiến thức giới bên mà em chưa biết 114 T: Ngoài có giúp em đọc nhanh hiểu đọc rõ không? S: Em cô, tốc độ đọc em nhanh tí, em cịn đốn nội dung đọc có số từ Hiờ em tự tin làm dạng đọc lạ T: Ừ, cô thấy kiểm tra lúc đầu em làm điểm cao sau Thế em có dành nhiều thời gian học thêm tiếng anh, đặc biệt luyện tập kĩ đọc hiểu nhà khơng? S: Cũng có cô T: Một tuần em thường dành thời gian cho việc đọc hiểu? S: Cũng tùy tuần em có thời gian hay khơng, có tuần em bận q khơng có làm thêm, có tuần 1-3 tiếng T: Em có thích tổ chức hoạt động hoạt hóa kiến thức tiếp khơng? Với em thích hoạt động nhất? S: Dạ có Xem video em thấy vui, thú vị với hiểu thực tế dễ Cịn lúc cho bạn xung phong chia sẻ ý kiến cho lớp em thấy em tiếp thu thêm nhiều điều cô T: Khi tham gia hoạt động em có gặp khó khăn không? S: Dạ không cô T: Em định làm để hoạt hóa kiến thức cho thân mình? S: Em giành thời gian để tìm hiểu thêm chủ đề mà em thích chủ đề mà em học qua youtube đọc thêm sách vào tối T: Cám ơn chia sẻ em nha Participant E (Male) 115 T: Chào em Cám ơn em dành thời gian tham gia buổi nói chuyện với Chủ yếu muốn biết cảm nhận em việc áp dụng hoạt động hoạt hóa kiến thức vào kĩ đọc hiểu Theo em qua tháng cho lớp tìm hiểu chủ đề đọc, xem video, trao đổi câu hỏi, em thấy có tác dụng khơng? S: Em thấy bạn chia sẻ kiến thức biết chủ đề hữu ích nên em hiểu nhanh hơn, video nhiều lúc em khơng hiểu có nhiều từ T: Em thấy kĩ đọc em có tiến khơng? S: Em thấy T: Thế em có dành thời gian luyện tập kĩ nhà khơng? S: Dạ có T: Em dành tầm tiếng tuần? S: Khoảng 1-2 tiếng T: Em định làm để hoạt hóa kiến thức cho thân mình, ví dụ kiến thức thực tế hoạt hóa vốn từ vựng? S: Dạ em nữa, lúc em lên mạng em đọc chủ đề mà em cảm thấy hứng thú Còn phần từ vựng em học từ trường T: Thế à, cô tổ chức hoạt động hoạt hóa kiến thức lớp, em có gặp khó khăn khơng? S: Dạ có, em cảm thấy khơng có biết nhiều nên khó chia sẻ với bạn, em ngại nói tiếng anh nên em ngồi nghe bạn nói thơi T: Em có đóng góp liên quan tới hoạt động không? 116 S: Em nghĩ lớp ổn ạ, cịn em cố gắng tự hoạt hóa kiến thức thêm cho T: Vậy em cố gắng thêm nhé, cám ơn em dành thời gian nói chuyện với Participant F (Female) T: Chào em Cơ cám ơn em nhiều đồng ý tham gia vấn ngày hơm Mình trao đổi việc áp dụng hoạt động hoạt hóa kiến thức mà lớp học tháng qua nha Em thấy hoạt động có hữu ích khơng? S: Dạ có T: Em thấy hữu ích nào? S: Em thấy giải trí, làm em đỡ áp lực trước đọc tiếng anh dài T: Em có cảm thấy hiểu nội dung đọc tốc độ đọc hiểu em có khơng? S: Em có hiểu dạng nội dung đọc rõ cơ, lúc thảo luận làm em đỡ căng thẳng mà em đọc chậm T: Trong tiết học đọc, em thích hoạt động nhất? S: Dạ em thích thảo luận nhóm cô Em với bạn chia sẻ với nhiều thứ mà khơng có sợ sai nên lúc em khơng thấy áp lực T: Trong lúc em tham gia hoạt động em có gặp khó khăn khơng? S: Dạ nhóm em có bạn hay nói chuyện riêng làm em phân tâm, em nói tiếng anh khơng có nhiều kiến thức thực tế em tồn nghe khơng Khi giải thích chủ đề với dạng em hiểu T: Thế em có thích tổ chức hoạt động tiếp khơng? S: Có 117 T: Em có ý kiến muốn đóng góp để làm cho hoạt động thú vị không? S: Dạ em nghĩ lúc thảo luận bạn nói chuyện lại để bạn khác tập trung Với lại sau đọc hiểu em thích nhóm viết vẽ tranh tổng hợp lại tụi em vừa đọc T: Ừ, xem xét cải thiện thêm buổi sau Ở nhà em có danh thời gian luyện đọc khơng? S: Dạ em thấy lần em đọc em chán, mà từ em cố gắng T: Em định hoạt hóa kiến thức cho thân cách nào? S: Dạ em nghĩ đọc sách sách cung cấp cho em nhiều kiến thức, em xem ti vi, youtube, em có thời gian rảnh Đôi lúc trao đổi với bạn bè giúp em nhiều T: Cảm ơn em thành thật chia sẻ với cô nha ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN PHƯƠNG NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT HÓA KIẾN THỨC NỀN ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG ĐỌC HIỂU CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH Ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Tiếng Anh Mã... and reading comprehension 17 2.3.1 The effects of schema- based activities on reading comprehension 17 2.3.2 Pedagogical implication of schema- based activities in reading comprehension. .. to test the effects of schema- based activities on EFL learners? ?? reading comprehension • to investigate the EFL learners? ?? perceptions of using schema- based activities in learning reading 1.3 Research

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan