Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
271,24 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN: Quan điiểm toàn diện việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Lời mở đầu Theo chủ trương Đảng: Mục tiêu lâu dài nước ta phải trở thành nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) có kinh tế phát triển, cịn mục tiêu trước mắt đến năm 2020 chuyển nước ta từ nước nơng nghiệp trở thành nước cơng nghiệp có kinh tế thị trường định hướng XHCN Để thực mục tiêu đó, phải tiến hành cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phát triển đồng kinh tế thị trường định hướng XHCN , xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, viêc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ khơng phải điều kiên đóng cửa, khép kín Bởi lẽ tồn cầu hố xu hướng khách quan, kinh tế giới trở thành kinh tế thị trường giới thống nhất, mà kinh tế quốc gia dân tộc phận kinh tế thị trường giới thống Nền kinh tế quốc gia phát triển tách khỏi tiến trình chung kinh tế thị trường giới, mà đòi hỏi nước phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế q trình tồn cầu hố, khu vực hoá Việt Nam với bối cảnh “ chưa khỏi tình trạng phát triển tồn nguy tụt hậu xa kinh tế so với nớc khu vực giới” việc chủ động hội nhập phát triển kinh tế tất yếu Nó khơng tạo thêm nguồn lực , tạo sức mạnh tổng hợp cho trình cơng nghiệp hố, đại hố mà cịn để đáp ứng yêu cầu lợi ích quốc gia cho trình phát triển theo hướng “ dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ , văn minh” Với đề tài “Quan điiểm toàn diện việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Chương I Cơ sở lý luận đề tàI Đó mối liên hệ phổ biến quan điểm toàn diện triết học Mác – LêNin Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Việc xem xét mối liên hệ qua lại, tác động ,ảnh hưởng lẫn hay tồn độc lập, tách rời hẳn vật , tượng trình giới nhà vật biện chứng giải thích dựa nghiên cứu khoa học Theo họ vật, tượng , trình khác giới vật chất vừa tồn độc lập, vừa quy định vừa tác động qua lại, chuyển hoá lẫn Đó mối quan hệ bề ngồi mang tính ngẫu nhiên hay yếu tố bên trong, chất vật , tượng quy định ? Để trả lời câu hỏi này, nhà tâm đứng lập trường, tư tởng cho nguyên nhân mối liên hệ lực lượng siêu nhiên quy định (với nhà tâm khách quan ) hay ý thức, cảm giác ngời (với nhà tâm chủ quan) Trong chừng mực định,một giai đoạn định lịch sử khoa học ,nhận thức người cịn giới hạn tư tưởng,lập trường tồn Vì hiểu biết ,nhận thức người giới lĩnh vực tự nhiên xã hội ngày sâu rộng ,đồng thời xuất môn khoa học ,các chuyên nghành khác để phân tích ,tìm hiểu ,giải thích vật ,hiện tượng giới khách quan quan niệm, giải thích nhà tâm bộc lộ nhiều sai lầm không với thực tế Bởi vậy, đứng nghiên cứu khoa học vật, tượng trình vật chất;trên đặc điểm trình thực tiễn nhà tâm biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành giơí dù có đa dạng,phong phú khác chúng dạng khác giới ,thống –thế giới vật chất Nhờ có tính thống ,chúng khơng thể tồn biệt lập,tách rời mà tồn tác động qua lại ,chuyển hoá lẫn theo quan hệ xác định.Triết học biện chứng dựa sở khẳng định mối liên hệ pham trù dùng để quy định,sự tác động ,chuyển hoá lẫn vật t- ượng hay mặt vật,hiện tượng giơí Các vật ,hiện tượng giới biểu tồn thơng qua vận động ,tác động qua lại lẫn Bản chất, đặc điểm quy luật vật,hiện tượng bộc lộ thông qua tác động qua lại mặt thân chúng hay tác động chúng với vật ,hiện tượng khác Chúng ta đánh giá tồn chất người cụ thể thơng qua mối liên hệ,sự tác động ngời với ngời khác, với tự nhiên, xã hội thông qua hoạt động người Ngay tri thức ngời có giá trị chúng người vận dụng vào hoạt động cải biến tự nhiên, cải biến xã hội người Mối liên hệ tồn tác động đến vật, tượng Bất vật, tượng dù đơn giản hay phức tạp nằm mối liên hệ với vật , tượng khác Dù mức độ vĩ mơ, quốc gia thời đại ngày khó tồn mà khơng có quan hệ với quốc gia khác, hay mức vi mơ người tồn xã hội có mối liên hệ khác với bạn bè, gia đình, cơng việc…Tất quan hệ tính thống vật chát xã hội quy định Vì mà ta gọi mối liên hệ vật , tượng giới mối liên hệ phổ biến Sự phân chia mối liên hệ Các vật , tượng, trình tồn tự nhiên xã hội với nhiều dạng vô phong phú, từ đơn giản đến phức tạp, từ đồ sộ đến tinh vi nhỏ gọn Do vậy, mối liên hệ hình thành chúng vơ đa dạng Dựa vào tính đa dạng phân chia thành mối liên hệ khác theo cặp : mối liên hệ bên bên ngoài, mối liên hệ chất ngẫu nhiên, mối liên hệ chung riêng, mối liên hệ trực tiếp gián tiếp v v Vì vậy, vật bao gồm nhiều mối liên hệ khơng có cặp mối liên hệ xác định Ví dụ người vừa có mối liên hệ với thành viên gia đình, vừa có mối liên hệ với đối tượng bên nhà trường, bạn bè, xã hội Sự phân chia cặp mối liên hệ mang tính tương đối loại liên hệ hình thức, phận, mắt xích mối liên hệ phổ biến Các loại mối liên hệ chuyển hố lẫn cho tuỳ theo phạm vi bao quát mối liên hệ kết vận động phát triển vật , tượng góc độ người xem xét Tuy phân chia mối liên hệ mang tính tương đối lại cần thiết Bởi loại mối liên hệ có vị trí , vai trò định vận động, phát triển vật , hiên tượng Trong giai đoạn , hồn cảnh cụ thể vai trị, vị trí loại mối liên hệ rát khác Con người phải nắm bắt mối liên hệ để có cách tác động phù hợp nhằm đạt lại hiệu cao hoạt động quan đIểm tồn diện việc nhận thức vật, tƯợng trình vật chất giới Ta biết vật, tượng tồn thể tồn mối liên hệ với vật, tượng khác Đó quan điểm mối liên hệ phổ biến Việc áp dụng quan điểm để rút phương pháp luận khoa học phục vụ cho nhận thức cải tạo thực yêu cầu tất yếu Do tồn mối liên hệ phổ biến vật , tượng trình nên nhận thức tác động vào vật, tượng ta cần phải có quan điểm tồn diện Tránh phiến diện, xét vật, tượng mối liên hệ vội vàng kết luận chất hay tính quy luật chúng 3.1 Trong trình nhận thức, việc áp dụng quan điểm tồn diện đòi hỏi vừa phải nhận thức vật từ mối quan hệ phận yếu tố, mặt vật; vừa tác động qua lại với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp Trong việc nghiên cứu học tập môn triết học, việc nắm vững thành phần, quan điểm, nguyên lý quy luật cấu thành môn Để việc học tập đạt kết cao ngsời học cần phải biết áp dụng nguyên lý, quy luật vào môn khoa học khác : môn khối kinh tế , khoa học kỹ thuật, nhân văn Đồng thời quan điểm toàn diện đòi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, ý tới mối liên hệ bên trong, chất, mối liên hệ chủ yếu, tất nhiên,…từ hiểu rõ chất vật, tượng có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động thân Tuy nhiên khơng mà bỏ qua đặc tính khơng chất, sa vào việc tuyệt đối hoá chất , tất yếu Trong trình nhận thức cần phải biết trọng chất song cần phải nắm đặc điểm không chất 3.2.Trong hoạt động thực tiễn, phải áp dụng quan điểm tồn diện, khơng ý tới mối liên hệ nội vật tượng mà phải ý tới mối liên hệ chúng với vật , tượng khác Từ sử dụng đồng biện pháp nhằm đem lại hiệu cao Trong q trình thực cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển kinh tế quốc dân, mặt, nhà nước cần phát huy nguồn lực bên trong, đẩy mạnh hoạt động hoạt động hiệu thành phần kinh tế , mặt khác, cần thực trình hội nhập với kinh tế bên ngoài, tham gia tổ chức kinh tế toàn cầu: IMF, WORLDBANK, ADB …; khu vực mậu dịch : ASEAN , APEC,… Chương II Cơ sở thực tiễn đề tàI Mối liên hệ phổ biến kinh tế giới 145 số thành viên thức tổ chức thương mại giới tính đến tháng 12 năm 2002 Điều cho thấy nhu cầu giao thương, buôn bán kinh tế hay khu vực kinh tế, phận kinh tế quốc gia yêu cầu cấp bách Đối với quốc gia, việc quan hệ thương mại với nước ngồi có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nước, tạo điều kiện để quốc gia phát huy mạnh đồng thời tận dụng lợi bên ngồi Hiện giới hình thành số lượng lớn tổ chức kinh tế, tín dụng : WTO, AFTA , APEC, IMF, WB , ADB, G7, khối kinh tế : EU, OPEC, OECD, ASEAN, Các mối liên hệ hình thành nên q trình tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế với yêu cầu ,thách thức lợi ích có tham gia Đối với Việt Nam : Nền kinh tế Việt Nam phận hệ thống kinh tế giới Từ 1986 đến nay, đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng nhà nước ta nhận thức yêu cầu khách quan mối liên hệ kinh tế, giao thương, buôn bán với nước ngồi Trên sở , thực đa dạng hoá , đa phương hoá quan hệ kinh tế dối ngoại, đồng thời sở phát huy nội lực để tham gia vào định chế , tổ chức kinh tế giới khu vực: Tháng 7/95 : thành viên ASEAN Năm 1998 : thành viên APEC Năm 2001 : hiệp định thương mại Việt –Mỹ kí kết Mở rộng bn bán với nhiều nước ,khu vực kinh tế : EU, nước Đông Âu ,châu Phi ,các nước thuôc khu vực Trung Đông v v Cùng với số thành tựu đạt trình hội nhập kinh tế Tính đến tháng 12/2002 : Nguồn vốn FDI chiếm khoảng 30% tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Khu vực FDI nộp ngân sách 1,52 tỷ USD ( 20% thu ngân sách ) Từ khai thông lại quan hệ với IMF , WB ADB Việt Nam nhận cam kết viên trợ từ nước với tổng mức vốn 17 tỷ USD Về ngoại thương : kim nghạch xuất nhập khâu tăng đáng kể so với thời điểm băt đầu mở cửa Kim ngạch xuất (tỷ USD) Kim ngạch nhập (tỷ USD) 1986 2001 0,8229 15,027 2,16 16,162 Tăng trưởng GDP 1996-2000 : % Trong GDP 2003 đạt 7,24 % Những số tổng kết cho thấy tác động mạnh mẽ quan hệ mở cửa giao lưu kinh tế tới phát triển nước ta kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với phát triển quan hệ thương mại kinh tế toàn cầu thay đổi quan niệm tính độc lập tự chủ kinh tế.Khác với quan niệm từ năm 40-50 , tính độc lập kinh tế có nhiều đổi khác , theo kinh tế độc lập tự chủ khơng cịn kinh tế có tự cung tự cấp đáp ứng tất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu nước , tự đối phó với biến động từ bên , mà mang số đặc điểm chủ yếu : Đây kinh tế với cấu hoàn chỉnh ,đảm bảo sản xuất loại hàng hoá ,dịch vụ cho đời sống mà kinh tế tạo điều kiện phât triển tốt , phát huy lợi so sánh , tận dụng tối đa lợi đất nước Trong thành phần kinh tế có khuyến khích tăng khả cạnh tranh , đổi quản lý, sản xuất kết hợp với việc luôn tự thay đổi để thich nghi với phát triển thị trường Là kinh tế phát triển bền vững với cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố ;với tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ ngày chiếm ưu thế, đặc biệt ngành dịch vụ : y tế , bảo hiểm, ngân hàng, du lịch Là kinh tế tri thức với phát triển mạnh mẽ, đa dạng khoa học công nghệ, áp dụng tối đa vào sản xuất Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập Để thực mục tiêu cơng nghiệp hố , đại hoá phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nhghiệp, để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ giai đoạn cần tuân thủ quan điểm toàn diện triết học Mac – Lenin, nhận thức cặn kẽ nội dung quan điểm, coi phương pháp luận để thực công xây dựng Một kinh tế tồn hai mối liên hệ : mối liên hệ bên phận, phần kinh tế cấu thành kinh tế mối liên hệ bên kinh tế nước với kinh tế tren giới Hai mối liên hệ có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại , định đến phát triển tổng thể kinh tế Để phát triển kinh tế cách hiệu đòi hỏi phải giải mối liên hệ mối quan hệ , tác động chúng 3.1 Mối liên hệ thành phần bên cấu thành kinh tế Xét tổng thể, kinh tế Việt Nam kinh tế lạc hậu với số lượng lao động lĩnh vực nông , lâm , ngư nghiệp khoảng 25 572,5 nghìn người ( chiếm 66,1 % tổng số lao động ) Thu nhập bình quân đầu người khoảng 483 USD ( năm 2003 ) Hiệu từ việc sử dụng vốn thấp thể qua đóng góp yếu tố vào tăng trưởng GDP giai đoạn 1998-2002 Vốn (%) Năng suất (%) Lao động (%) 57,5 22,5 20 Xét ngành kinh tế :nền kinh tế bao gồm ngành nông, lâm, ngư nghiệp ; công nghiệp xây dựng ; dịch vụ Theo số liệu thống kê 2003 : Tỷ trọng lao động (%) Đóng góp vào tốc độ tăng GDP (%) Nông, lâm , ngư Công nghiệp -xây nghiệp dựng 66,1 12,9 21,0 0,7 3,86 2,68 Dịch vụ Điêù cho thấy cân đối phân bố lao động ngành Lao động ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng qua lớn cần chuyển dịch sang ngành công nghiệp , dịch vụ Hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tỏ hiệu ( đong góp có 0,7 % vào tốc độ tăng trưởng GDP ), lao động nông ngiệp chiếm tới 66,1 % tổng số lao động Xet thành phần : kinh tế Việt Nam gồm khu vực ( KV ) : KV nhà nước, KV ngồi quốc doanh, KV có vốn đầu tư nước ngồi Thơng qua số liệu quy mô hiệu doanh nghiệp năm 2002 Số lao động bình quân doanh nghiệp ( người ) Vốn bình quân doanh nghiệp (tỷ đồng) Doanh thu bình quân lao động (tr đồng) Tài sản cố định đầu tư dài hạn cho lao động KV nhà KV ngồi KV có vốn đầu tư nước quốc doanh nước 421 31 299 167 134 275 214 327 137 43 247 Trong phận kinh tế , thành phần kinh tế quốc doanh cần thúc đẩy ưu tiên hiệu hoạt động ,tỉ lệ lao động vốn bình quân cho doang nhiệp thành phần so với doanh nghiệp nhà nước nhỏ : lượng lao động thành phần 7,36 % so với doanh nghiệp nhà nước ,vốn bình qn 2,4%,trong doanh thu binh quân lao động thành phần tạo gần xấp xỉ so với doanh nghiệp nhà nước ( 214 triệu đồng so với 275 triệu đồng mà lao động doanh nghiệp nhà nước tạo năm ) Qua phân tích ta dễ dàng thấy vai trò việc giải mối quan hệ lĩnh vực , thành phần kinh tế phát triển đất nước Việc điều tiết tầng vĩ mô tạo nên sụ cân đối nghành , thành phần giúp tận dụng triệt để yếu tố đầu vào : lao động ,vốn , tư liệu để có hiệu sản xuất 3.2 Mối liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Nhận thức tầm quan trọng mối liên hệ với kinh tế bên với thuận lợi khó khăn , Đảng Nhà nước thực chủ trương mở cửa thị trờng, đa dạng hoá, đa phương hoá mối quan hệ vào năm 1986 Từ đến nay, Việt Nam tham gia vào số to chức kinh tế, tài : WB , IMF , AFTA , ADB chuẩn bị tham gia vào WTO, quan hệ thương mại với nước khu vực: Mỹ , Đài Loan , Nhật, EU, Cùng với số thành tựu : Từ 1990 đến 2003 , GDP tăng từ 180 đến 483 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ Nhiều khu công nghiệp , ngành công nghiệp với công nghệ đại xuất : dâu khí , tin học, viễn thông, chế biến nông lâm sản sản xuất hàng tiêu dùng hình thành diện mạo cho kinh tế Việt Nam Vốn đầu tư trực tiếp nước tăng từ 371,8 triệu USD (1988) lên 1512,8 triệu USD (2003) Qua ta thấy vai trị to lớn quan hệ kinh tế với nước phát triển kinh tế nước nhà 3.3 Sự tác động qua lại mối Liên hệ bên thành phần kinh tế nƯớc với mối liên hệ bên nƯớc ta với nƯớc Việc quan hệ kinh tế với nước ngồi có tác động to lớn thành phần kinh tế nước đặc biệt tính tự chủ kinh tế Cùng với giao thương , buôn bán hàng hoá ngành chuyển dịch cấu kinh té, đặc biệt đẩy mạnh đầu tư vào ngành có lợi xuất tư nhân ngồi nước Khi quốc gia khơng dại mà xây dựng kinh tế với cấu hoàn chỉnh Thực tế hầu Châu Âu khơng có quốc gia sản xuất 100 % linh kiện ôtô, họ sản xuất chi tiết, linh kiện có lợi so sánh, thơng thường khoảng 30 –40 %, phần cịn lại chuyển sang sản xuất quốc gia khác với chi phí rẻ Cơ cấu kinh tế hình thành sở tăng tỷ trọng ngành có lợi thê so sánh, số ngành hoạt động hiệu , thiếu sức cạnh tranh thay , chuyển dịch sang ngành lợi Sự phụ thuộc lẫn kinh tế ngày tăng Song vấn đề đặt nhà nước cần có sách đẩy mạnh, ưu tiên phát triển ngành có lợi thê so sánh, đưa hàng hố có sức cạnh tranh cao thị trường bên để thu ngoại tệ, đồng thời dùng ngoại tệ để mua mặt hàng mà nước không sản xuát Như nói kinh tế khơng độc lập tự chủ Đặc biệt, Việt Nam thời điểm chuẩn bị gia nhập WTO , hàng loạt hàng rào thuế quan phi thuế quan loại bỏ khiến cho hàng hố từ nước ngồi tràn vào nước dễ dàng hơn, với yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn công nghệ trở ngại lớn cho hàng hố Việt Nam xuất Vì , để tăng sức mạnh, khả cạnh tranh doanh nghiệp cần phải hình thành tổ chức , hiệp hội có chức phối hợp hoạt động thành phần, công ty riêng lẻ tạo nên sức mạnh tổng hợp , bảo vệ lợi ích thành viên, tạo tiền đề chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, thu ngoại tệ chương III Thực trạng, giải pháp cho kinh tế Việt nam trình hội nhập I Thực trạng Thành tựu - Tính đến 2004 , Việt Nam có quan hệ kinh tế song phương với 160 quốc gia, vùng lãnh thổ , ký 90 hiệp định thương mại, 46 hiệp định thúc đảy bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế lần Các hiệp định quan trọng kể đến hiệp định thương mại Việt – Trung (1991), hiệp định khung Việt Nam – EU (1995) , hiệp định Việt – Mỹ (2000), hiệp định bảo hộ thúc đẩy đầu tư với Nhật Bản (2003) - Trên cấp độ đa phương khu vực toàn cầu, Việt Nam khai thông nối lại quan hệ với hầu hết định chế kinh tế chủ yếu: nối lại quan hệ với quỹ tiền tệ quốc tế ngân hàng giới (1993 ), gia nhập hiệp hội quốc gia Đông Nam A (ASEAN) vào năm 1995 tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) vào năm 1996; tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác - Âu ( asem ) năm 1996; trở thành viên diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A-Thái bình Dương (APEC) năm 1998 đặc biệt từ năm 1995 đến tích cực đàm phán tren bước cuối để trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) vào cuối năm 2005 - Việt Nam liên tục đạt tốc độ tăng trởng cao so với nước khu vực : bình quân khoảng % liên tục năm qua (2001-2005) - Độ mở kinh tế cao chu chuyển thương mại hàng năm thường ngang với tổng mức GDP nước , riêng năm 2004 đạt mức 140 % GDP với tổng chu chuyển thương mại 57,5 tỷ USD - Tỷ trọng xuất mặt hàng công nghiệp chế biến ,chế tạo gia tăng ,voi mức 57 % ( số liệu 2004 ) khi, 1991 số xấp xỉ 18 % - Đã thiết lập phát triển quan hệ kinh tế với đối tác lớn Hiện xuất sang Mỹ , EU , Nhật ,Trung Quốc đạt mức từ 15- 20% tổng kim ngạch xuát Việt Nam ( số liệu 2004 ) – điều kiện quan trọng cho tăng trưởng kinh tế đát nước giống cách mà NIES Đơng A ASEAN làm Tính đến 2004, FDI cam kết đầu tư vào Việt Nam đạt tới 54 tỷ USD, vốn thực 30 tỷ Sau 20 năm hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam giải tốt vấn đề xã hội, mơi trường Có thể kể đến: mơi trường trị - xã hội ổn định khiến cho Việt Nam có hình ảnh tích cực cộng đồng quốc tế, điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư du lịch ; Vấn đề xoá đói giảm nghèo đạt kết khả quan quan trọng hơn, người trở thành trung tâm điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế , xã hội Hạn chế Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sau 20 năm đổi đứng trước nhiều vấn đề bật - Vẫn chưa có chiến lợc tổng thể hội nhập kinh tế định dạng cho chiến lược hình thành Việt Nam thực chủ trương hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu, ưu tiên gia nhập WTO tiến hành hôi nhập thực đồng thời tát tuyến, cấp độ Tuy nhiên,nếu có chiến lợc dài hạn, rõ ràng hợp lý, Việt Nam chủ động việc xác định mục tiêu bước giai đoạn phát triển, sử lý tốt mối quan hệ hội nhập WTO với hội nhập AFTA/AEC, vào FTA tiến tới vào cộng đồng Đông A - Mặc dù đạt số thành công đường phát triển, hội nhập kinh tế quóc tế, Việt Nam đứng trước số nghịch lý điều hành thực thi sách : + Tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhanh, tương đối cao , song chưa hiệu không bền vững Có quan diểm cho mức tăng trưởng với tiềm + Mô thức tăng trưởng hướng xuất khẩu, thực tế nhièu dấu hiệu trở lại thay nhập Khuynh hướng bảo hộ với nhiều hình thức tồn tại, tiến hành giảm thuế phi thuế, , theo AFTA + Chủ trương đa dạng hoá , đa phương hoá nguồn lực cho phat triển song thực tế tăng đầu tư nhà nước Vốn FDI ODA chủ yếu thu hút đầu tư nước ngoài, luồng vốn gián tiếp chưa khai thác Các đối tác đầu tư chủ yếu đến từ Đông Bắc A ASEAN + Thực phát triển đồng thể chế kinh tế thị trường thực tế yếu chí thiếu phát triển số thị trường quan trọng : thị trường tài chính, đất đai, khoa học học cơng nghệ Vì tính linh hoạt khả thích ứng kinh tế trước thay đổi bên chưa cao, nhiều rơi vào “ hiệu ứng trễ “ + Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế có lúc , có nơi chưa sẵn sàng, cấp địa phương doanh nghiệp Trên số khía cạnh hội nhập, có lúc bị động, phản ứng chậm dễ bị vào tính tốn nước đối tác, đối tác lớn + Tăng trưởng kinh tế gắn liền với thực công xã hội, đạt thành tựu đáng kể, chưa đủ thực tế tạo chênh lệch phát triển lớn cư dân, địa phương, ngành nghĩa phải đặt mục tiêu trước việc đối mặt với xung đột xã hội để tạo môi trường phát triển ổn định bền vững II Giải pháp Để thực mục tiêu đề ra, cần tiến hành thực tốt vấn đề sau: Thứ nhất, Đảng ta phải độc lập , tự chủ đường lối trị, kinh tế , văn hố, xã hội , an ninh , quốc phòng để đất nước phát triển theo định hướng XHCN Thứ hai, chủ động đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tập trung vào số ngành , lĩnh vực then chốt, chủ yếu tạo sức mạnh kinh tế, khoa học – công nghệ, sở vật chát – kỹ thuật tiên tiến đại; cấu kinh tế hợp lý có hiệu , có sức cạnh tranh thị trường quốc tế; xây dựng ngày hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Thứ ba, khẩn trương xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập, cơng việc hồn thiện mơi trường , sách pháp luật, chiến lược đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, cải cách nâng cao hiệu quản lý nhà nước phải thiết kế đồng bộ, khả thi, có lợi cho hội nhập cách có hiệu Trong đạo triển khai thực chiến lược họi nhập cần giữ vững lợi ích dân tộc ngun tắc bình đẳng có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội để tránh bị động vào yêu sách tổ chức quốc tế nước ngồi mà làm tổn hại đến lợi ích đất nước Song cần dấu tranh với tư tư- ởng hành động bảo thủ, vin vào lợi ích cục bộ, ngắn hạn để cản trở trình hội nhập chung Thứ tư, tích cực sửa đổi sai lầm, khiếm khuyết thấy rõ hệ thống văn pháp lý, hệ thống sách cung cách điều hành nhà nước để đẩy mạnh trình hội nhập có lợi cho Việt Nam Tranh thủ thời cơ, tận dụng hội hoi giành cho nước hội nhập trước thị trường giới Thứ năm, nhanh chóng hồn thiện mơi trường thị trường nước, kiên cắt bỏ bao cấp nhà nước nhằm tạo điều kiện tập dợt cho doanh nghiệp Việt Nam để mở cửa kinh tế, doanh nghiệp trụ trước cạnh tranh doanh nghiệp nước Đặc biệt nhanh chóng cho phép hình thành thị trường cịn u ớt thị trường tài chính, bát động sản , thị trường lao động , thị trường quyền sở hữu trí tuệ Khơng tạo điều kiện cho thị trường dời mà từ đầu cần đưa chúng vào hoạt động theo thông lệ quốc tế Thứ sáu, đẩy mạnh cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước, hệ thống tài ngân sách để vừa giảm nhẹ gánh nặng bao cấp nhà nước theo cam kết ký vừa tạo chỗ dựa vững chác để nhà nước kiểm sốt vĩ mơ kinh tế Thứ bảy, tun truyền sâu rộng yêu cầu nội dung, lộ trình hội nhập cho người dân, đồng thời giúp họ tìm phương thức ứng xử hợp lý qua hình thức thơng tin da dạng, thơng qua hoạt động tổ chức đặc biệt kiên cắt bỏ bao cấp bảo hộ khơng thích đáng để tạo sức ép cho người dân chủ động chuẩn bị hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế q trình khó khăn, phức tạp, địi hỏi khơng tài nhà nước, ủng hộ nhân dân mà sức mạnh nước Chỉ với chuẩn bị cẩn thận khoa học nhất, mong thu lợi ích từ q trình hội nhập Đồng thời , giữ vững nguyên tắc độc lâp, tự chủ định hướng XHCN dù hoàn cảnh Kết luận Hội nhập kinh tế quốc tế trình xây dựng , phát triển kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng XHCN hai mục tiêu trình phát triển Hai mục tiêu khơng tách rời mà gắn chặt với nhau, hội nhập phương tiện để đạt tới kinh tế độc lập , tự chủ ngược lại Sau nhiều năm trình gia nhập WTO, với việc tham gia tổ chức , diễn đàn kinh tế khu vực giới chứng tỏ tâm lớn Việt Nam cơng cơng nghiệp , đại hố đất nước, bắt kịp với xu phát triển thời đại Với quan điểm toàn diện viẹc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt kết định mà tiêu biểu Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Như vậy, từ kinh tế tập trung bao cáp, đóng cửa hướng nội kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tất cấp độ: song phương khu vực đa phương toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam trở thành phạn hữu có ý nghĩa định thể kinh té giới Là sinh viên ngồi ghế nhà trường, nhận thức vai trò : chủ nhân tương lai đát nước Em phải cố gắng học tập , trau dồi kiến thức để có đủ tự tin , lĩnh tri thức để tiếp tục đưa Việt Nam hội nhập , phát triển ngang tầm với giới Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Ngọc Thơng giúp em hồn thành viết Tài liệu tham khảo Giáo trình triết học Mac _ Lenin Tạp chí kinh tế phát triển số 5, ,8 năm 2003 Thời báo kinh tế Việt Nam, chuyên san 2003 Tạp chí kinh tế Châu A Thái Bình D ương, số , năm 2003 Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số năm 2005 Văn kiện đại hội dại biểu toàn quốc Đảng thứ IX Kỷ yếu hội thảo khoa học kinh tế tri thức, trung tâm thông tin tư liệu quốc gia mục lục Lời mở đầu Chương I : Cơ sở lý luận đề tài Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2 Sự phân chia mối liên hệ phổ biến 3 Quan điểm toàn diện việc nhân thức vật, tượng khách quan ChươngII : Cơ sở thực tiễn đề tài 1.Mối liên hệ phổ biến kinh tế giới 2.Nền kinh tế độc tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập Chương III : Thực trạng giải pháp cho kinh tế Việt Nam trình hội nhập 13 I Thực trạng 13 Thành tựu 13 Hạn chế 14 II Giải pháp 15 Kết luận 18 Tài liệu tham khảo 19