GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MIỀN TRUNG

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MIỀN TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MIỀN TRUNG

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MIỀN TRUNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ TUYẾT BA Phản biện : TS Ngô Văn Hà Phản biện : PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ khoa học xã hội nhân văn họp Đại học Đà Nẵng ngày 01 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, nước đứng trước thách thức phát triển Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, độc lập dân tộc đứng trước thách thức hàng loạt nguy tiềm tàng đa dạng Những nguy vừa mang tính truyền thống vừa phi truyền thống với dạng thức mới, không xuất từ diễn biến tình hình giới khu vực, mà cịn nảy sinh từ q trình phát triển đất nước Hiểm họa bên ngồi nguy bên tương tác với nhiều trường hợp chuyển hóa lẫn cách phức tạp, khó lường Nền tảng độc lập tự chủ bị thách thức gay gắt phương diện: quyền tối cao việc tự đinh đoạt vấn đề nước quyền bình đẳng quan hệ quốc tế, quyền tự định vấn đề đối ngoại quốc gia dân tộc Do vậy, để bảo vệ vững độc lập tự chủ q trình hội nhập cần phải có cách tiếp cận linh hoạt, đắn, tìm giải pháp khả thi, vừa mang tính tổng thể, tồn diện vừa mang tính cụ thể nhằm tăng cường “sức đề kháng quốc gia”, hóa giải thành cơng nguy tiến trình hội nhập quốc tế… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ hội nhập quốc tế, đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ trình hội nhập quốc tế cho sinh viên nghề miền Trung - Nhiệm vụ: + Thứ nhất: Làm rõ quan điểm độc lập tự chủ, hội nhập quốc tế khẳng định tính tất yếu hội nhập quốc tế + Thứ hai: Làm rõ thực trạng ý thức độc lập tự chủ sinh viên cao đẳng nghề miền Trung cần thiết phải gắn giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ với đào tạo nghề + Thứ ba: Phân tích nguyên tắc giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ cho sinh viên nghề từ đề xuất số giải pháp nhằm giữ vững độc lập tự chủ trình hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ hội nhập quốc tế theo quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam, chủ nghĩa MácLênin Hồ Chí Minh - Phạm vi: Nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ qua thời kỳ việc giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ cho sinh viên nghề miền Trung bối cảnh hội nhập quốc tế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam Đồng thời, luận văn tham khảo, kết thừa tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu từ nhiều cơng trình nhiều tác giả khác - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp kết hợp lịch sử- logic, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn nghiên cứu tư tưởng độc lập tự chủ bước đầu nghiên cứu việc giáo dục tinh thần độc lập tự chủ cho sinh viên nghề miền Trung bối cảnh hội nhập quốc tế - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên nghành quan tâm đến vấn đề Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Luận văn kết cấu gồm có chương, tiết Tổng quan tình hình nghiên cứu: Các cơng trình có liên quan đến đề tài với phương pháp sử dụng nghiên cứu sau: Trong V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, t.24 Đã nói đến phát triển vấn đề dân tộc, thức tỉnh ý thức dân tộc, phong trào đấu tranh chống áp dẫn tới việc thành lập quốc gia dân tộc độc lập… Với “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản” Mác Ăngghen đề cập đến mối quan hệ giai cấp dân tộc Đề tài nghiên cứu “Quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nước ta vấn đề đặt ra” tác giả Trần Thị Phương Linh (2007) nghiên cứu khía cạnh độc lập tự chủ mặt kinh tế Lê Văn Tích (2007), “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh mở cửa, hợp tác kinh tế quốc tế điều kiện nay”.(số 6, Tạp chí lịch sử đảng - Học viện trị quốc gia HCM) nói đến nét đặc sắc tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh sớm hình thành quan điểm kinh tế mở để thu hút ngoại lực, phát huy nội lực Tác giả Nguyễn Duy Mộng Hà (2010), với “Tầm quan trọng giáo dục đa văn hóa trường đại học nước ta thời kỳ hội nhập”đã đề cập đến khía cạnh nội dung trường đại học phải nơi đầu, làm gương việc xây dựng cộng đồng bình đẳng, góp phần xây dựng xã hội hịa bình, thống đa dạng, giúp sinh viên thành công lĩnh vực chuyên môn kinh tế, xã hội Đề tài “Chính sách giữ gìn phát triển văn hóa q trình tồn cầu hóa Việt Nam” Lê Thị Kim Phượng (2010), tác giả phân tích khía cạnh văn hóa, phân tích vấn đề tính khách quan hội nhập kinh tế quốc tế mà khơng bị hịa tan, biến dạng văn hóa, nói lên tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc Đề tài nghiên cứu “Quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế bối cảnh Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Thắng thực (2010), đề cập đến lý luận độc lập tự chủ hội nhập quốc tế mối quan hệ gữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Với đề tài: “Chủ quyền quốc gia xu tồn cầu hóa” tác giả Chử Thị Nhuần viết (2011) Tác giả trình bày khía cạnh lý luận chung chủ quyền quốc gia tồn cầu hóa Phạm Hồng Chương (2011), với “Tinh thần đổi mới, độc lập, tự chủ, sáng tạo Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân tộc- người hành trình tìm đường dẫn đường cho cách mạng Việt Nam”.(tạp chí cộng sản – số 842), đề cập đến quan niệm Hồ Chí Minh hành trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc người Việt Nam, thể lòng yêu nước, thương dân… Với cơng trình nghiên cứu Đinh Xn Lý (2013) “Hoạt động đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, (Nxb, Đại học quốc gia Hà Nội) tác giả phân tích, tổng hợp đường lối đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ, nghiên cứu đường lối đối ngoại Việt Nam, đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Với đề tài : “Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (Trên trang website nghiên cứu biển Đông.vn, tồn- cầu- hóa- hội- nhập- kinh tế- 2013) tác giả Phạm Quốc Trụ đề cập đến số khía cạnh lý luận thực tiễn khái niệm hội nhập quốc tế, tập trung vào nội dung định nghĩa xác định chất, nội hàm, hình thức tổ chức hội nhập quốc tế Đồng thời, phân tích tính tất yếu hội nhập quốc tế CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc sản phẩm trình phát triển lâu dài lịch sử Trước dân tộc hình thức cộng động tiền dân tộc thị tộc, lạc Sự đời phát triển chủ nghĩa tư dẫn đến đời nhà nước dân tộc tư chủ nghĩa Khi chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nước đế quốc thi hành sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nơ dịch dân tộc nhược tiểu, vấn đề dân tộc trở nên gay gắt, từ xuất vấn đề dân tộc thuộc địa Sau cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga, với hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, dẫn đến tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, nhiều nước thuộc địa cũ trở thành quốc gia dân tộc độc lập Phát triển vấn đề dân tộc, Lênin đề cập hai xu hướng phát triển vấn đề dân tộc điều kiện chủ nghĩa tư Xu hướng thứ thức tỉnh ý thức dân tộc, phong trào đấu tranh chống áp dân tộc dẫn tới việc thành lập quốc gia dân tộc độc lập Xu hướng thứ hai với việc tăng cường phát triển mối quan hệ dân tộc dẫn tới việc phá hủy hàng rào ngăn cách dân tộc, thiết lập thống quốc tế chủ nghĩa tư bản, đời sống kinh tế, trị, khoa học, v.v nói chung Xu hướng thứ chiếm ưu thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển, xu hướng thứ hai đặc trưng chủ nghĩa tư già cỗi chuyển sang xã hội xã hội chủ nghĩa; hai xu hướng phát triển điều kiện đối kháng giai cấp sâu sắc Tuy nhiên, chủ nghĩa tư chủ nghĩa dân tộc tư sản giải vấn đề dân tộc mà làm cho mối xung đột dân tộc ngày tăng thêm Chỉ có cách mạng vơ sản chủ nghĩa xã hội, sở thủ tiêu ách áp giai cấp áp dân tộc, tạo điều kiện để thực bình đẳng dân tộc xây dựng tình hữu nghị dân tộc, làm cho dân tộc ngày xích lại gần Từ Lênin yêu cầu Đảng Cộng sản phải kiên đấu tranh với biểu chủ nghĩa dân tộc tư sản chủ nghĩa sô vanh, giành thắng lợi cho chủ nghĩa quốc tế vô sản Vấn đề dân tộc, thời đại nhận thức giải lập trường theo quan điểm giai cấp định Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nhấn mạnh rằng: Chỉ đứng lập trường giai cấp vô sản cách mạng vô sản giải đắn vấn đề dân tộc Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Mác Ăngghen đề cập mối quan hệ giai cấp dân tộc Các ông viết: Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản nhằm lật đổ ách thống trị giai cấp tư sản, giai đoạn đầu mang tính chất dân tộc, phong trào vơ sản phong trào độc lập khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa số Vì vậy, “ Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, dù mặt nội dung, đấu tranh dân tộc, lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc ” [ 1, 611 ] Từ Mác kêu gọi giai cấp vô sản nước trước hết phải giành lấy quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự trở thành dân tộc, hồn tồn khơng phải theo nghĩa giai cấp tiểu tư sản hiểu Khi Mác - Ăngghen viết Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản lúc mà đối kháng giai cấp thời đại tư sản Châu Âu đơn giản hóa “Xã hội ngày chia thành hai phe lớn thù địch nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp tư sản giai cấp vô sản” [ 1,164 ] Vào thời Mác - Ăngghen, hệ thống thuộc địa chủ nghĩa tư mở rộng, đấu tranh giành độc lập chưa phát triển mạnh, chưa có ảnh hưởng đến tồn suy vong chủ nghĩa tư Trung tâm cách mạng giới châu Âu, vận mệnh loài người coi phụ thuộc vào thắng lợi cách mạng vô sản nước tư chủ nghĩa phát triển Do đó, tương lai cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa nhìn nhận phụ thuộc vào thắng lợi cách mạng vô sản quốc Chủ nghĩa Mác cho dân tộc bị áp thấy rằng, thời đại đế quốc chủ nghĩa tất nhiên phải sản sinh ni dưỡng trị đấu tranh chống áp dân tộc trị đấu tranh giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản; thời kỳ phải làm cho: là, khởi nghĩa chiến tranh 11 Trong Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, Lênin nói đến ba vấn đề quan trọng là: - Lênnin bóc trần lối đặt vấn đề cách trừu tượng hình thức giai cấp tư sản quyền bình đẳng bao gồm quyền bình đẳng dân tộc Lênin địi hỏi phải “phân biệt rõ nét dân tộc bị áp phụ thuộc khơng hưởng quyền bình đẳng, với dân tộc áp bức, bốc lột hưởng đầy đủ quyền lợi” [ 31, 198-199 ] - Lênin khẳng định điều quan trọng sách Quốc tế Cộng sản vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa phải cho vô sản quần chúng lao động tất dân tộc tất nước gần gũi để tiến hành đấu tranh cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ giai cấp tư sản Bởi có gần gũi đảm bảo cho việc chiến thắng chủ nghĩa tư bản, khơng có chiến thắng khơng thể thủ tiêu áp dân tộc tình trạng bất bình đẳng Nhiệm vụ quan trọng Đảng Cộng sản phải ủng hộ tích cực, trực tiếp phong trào đấu tranh nước thuộc địa Đặc biệt Lênin địi hỏi giai cấp vơ sản nước tư thống trị dân tộc lạc hậu, thuộc địa phải ủng hộ tích cực phong trào giải phóng dân tộc Trong tác phẩm mình, Lênin cho trước phong trào giải phóng dân tộc kết thúc với việc giai cấp tư sản lên nắm quyền, thời đại đế quốc chủ nghĩa phong 12 trào lãnh đạo giai cấp vô sản đứng đầu Đảng Cộng sản, gặp điều kiện thuận lợi, dẫn tới thành lập quyền thực nhân dân Trong trường hợp này, nước thuộc địa cũ, với quan hệ tiền tư chủ nghĩa cịn tồn tại, có khả năng, với giúp đỡ giai cấp vô sản chiến thắng nước tiên tiến - thực bước độ dần chuyển lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Theo Mác - Ăngghen, thời đại ngày nay, có giai cấp vơ sản thống lợi ích giai cấp với lợi ích nhân dân lao động dân tộc Có triệt để xóa bỏ tình trạng bóc lột áp giai cấp có điều kiện xóa bỏ áp dân tộc, đem lại độc lập tự chủ thực cho dân tộc cho dân tộc khác Chỉ có giai cấp vơ sản với chất cách mạng sứ mệnh lịch sử thực điều Chí có cách mạng đảng giai cấp vô sản lãnh đạo thực thống giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Tuy nhiên, thời đại Mác - Ăngghen, ông không sâu giải vần đề dân tộc vấn đề dân tộc Tây Âu giải cách mạng tư sản; ơng chưa có điều kiện bàn nhiều vấn đề dân tộc thuộc địa Đúng Lênin nhận xét, Mác, so với vấn đề giai cấp vơ sản vấn đề dân tộc thứ yếu Bước sang thời đại Lênin, chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống giới, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành hệ 13 thống giới, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vơ sản, Lênin có sở thực tiễn để phát triển vấn đề dân tộc thuộc địa thành hệ thống lý luận, coi học thuyết cách mạng thuộc địa Theo Lênin, đấu tranh giai cấp vơ sản quốc khơng thể giành thắng lợi liên minh với đấu tranh dân tộc bị áp thuộc địa 1.1.2 Độc lập tự chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm độc lập tự chủ đoàn kết hợp tác quốc tế Hồ chí Minh, thể qua tư độc lập nhạy cảm trị phân tích, phát giá trị tốt đẹp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa dân tộc truyền thống; nhận thức sức mạnh khối đoàn kết toàn dân tộc nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc; nhận thức yêu cầu kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời thực cách mạng dân tộc, dân chủ Việt Nam hồn cảnh phong trào giải phóng dân tộc phát triễn mạnh mẽ phạm vi quốc tế Nói vấn đề đó, Hồ Chí Minh giải thích: “ Độc lập nghĩa điều khiển lấy cơng việc chúng tơi, khơng có can thiệp ngồi vào” [ 12,136] Điều có nghĩa là, nước ta phải tự hoạch địch đường lối, sách đối nội đối ngoại, “ phải vạch rõ phương pháp biện pháp riêng mình” Đường lối phải phục vụ lợi ích quốc gia: độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, tự do, hạnh phúc cho nhân dân - Người dặn cán “ 14 muốn làm cần lợi ích dân tộc mà làm ” [ 15,11 ] Đó độc lập tự chủ hoạch địch đường lối, chủ trương đối ngoại theo quan điểm Hồ Chí Minh Khi nhấn mạnh yêu cầu độc lập tự chủ hoạch định đường lối đối nội đối ngoại quốc gia, Hồ Chí Minh nêu lên hai khuynh hướng cần phải tránh: Một là, không “ trọng đến đặc điểm dân tộc học tập kinh nghiệm nước anh em, sai lầm nghiêm trọng, phạm chủ nghĩa giáo điều ” Hai là, “ nhấn mạnh đặc điểm dân tộc để phủ nhận giá trị phổ biến kinh nghiệm lớn, nước anh em, mắc sai lầm nghiêm trọng chủ nghĩa xét lại ” [ 13,499] Độc lập tự chủ thể qua lĩnh ý chí đấu tranh nhân dân Việt Nam nhằm khẳng định quyền hưởng tự độc lập quan hệ quốc tế Tử tưởng Hồ Chí Minh giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức chính, tranh thủ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, ủng hộ nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao Theo tư tưởng hồ Chí Minh, để giữ vững độc lập tự chủ đoàn kết quốc tế, 15 hợp tác quốc tế phải giữ vững mục tiêu nguyên tắc sẳn sàng thực sách đối ngoại rộng mở Sẵn sàng mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế, phải tảng độc lập tự chủ Tử tưởng Hồ Chí Minh giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức chính, tranh thủ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, ủng hộ nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để giữ vững độc lập tự chủ đoàn kết quốc tế, hợp tác quốc tế phải giữ vững mục tiêu nguyên tắc sẵn sàng thực sách đối ngoại rộng mở Đối với nước, hoạt động đối ngoại phải dựa sở sức mạnh bên - sức mạnh toàn dân, gồm sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc, sức mạnh kinh tế, trị, văn hóa, quân - sức mạnh tổng hợp quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng, muốn thắng lợi mặt trận ngoại giao phải có thực lực: “Phải trông thực lực, thực lực mạnh, ngoại giao thắng lợi, thực lực chiêng mà ngoại giao tiếng Chiêng có to tiếng lớn” [ 19,126 ] 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP 1.2.1 Tính tất yếu hội nhập quốc tế Thế giới ngày nay, nảy sinh loạt vấn đề tồn cầu Đó vấn đề mà lồi người, khơng phân biệt quốc gia, dân tộc, giai cấp, đảng phái…đều phải quan tâm vấn đề chiến tranh hạt nhân, vấn đề môi trường, vấn đề dân số vấn đề phát triển khác 16 Cùng với vấn đề liên quan tới tồn vong lồi người, cịn có vấn đề liên quan tới phát triển giới đương đại khoa học vũ trụ khoa học khác đỏi hỏi tập trung trí tuệ sức người, sức của nhiều quốc gia khác để giải 1.2.2 Đường lối đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam - Tư tưởng đạo: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, phải đấu tranh hình thức mức độ thích hợp với đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào cô lập Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị xã hội Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái trình hội nhập quốc tế Phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ… Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại - Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại: 17 Lấy việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi để phát triển kinh tế xã hội lợi ích cao Tổ quốc Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Nghị Hội nghị trung ương khóa X (tháng 2-2007) đề số chủ trương sách lớn là: - Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững… - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, máy nhà nước - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế - Giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội mơi trường trình hội nhập: Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc trình hội nhập… - Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội giáo dục, bảo hiểm, y tế… - Giữ vững tăng cường quốc phịng, an ninh qua trình hội nhập 18 - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ý THỨC ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP TỰ CHỦ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGHỀ MIỀN TRUNG 2.1 Ý THỨC ĐỘC LẬP TỰ CHỦ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGHỀ MIỀN TRUNG 2.1.1 Những đặc điểm sinh viên nghề miền Trung - Trình độ nhận thức đa số sinh viên nghề nhiều hạn chế so với sinh viên Đại học Cao đẳng - Chịu thương chịu khó - Đa số sinh viên nghề miền Trung có hồn cảnh khó khăn, nên sinh viên nghề ln có ý thức tự vươn lên học tập, sống - Sinh viên nghề miền Trung có ý thức tự lực, thẳng thắn, trung thực - Có niềm say mê học tập, tích cực chủ động tiếp nhận sáng tạo tri thức - Có ý thức kỷ luật, yêu ngành, yêu nghề - Ý thức lập nghiệp cao 2.1.2 Thực trạng ý thức độc lập tự chủ sinh viên cao đẳng nghề miền Trung - Một số sinh viên nghề non nhận thức trị - Chưa xác định lý tưởng sống đắn - Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, có thái độ làm việc tích cực, tuân thủ pháp luật Nhà nước ... nhằm giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ trình hội nhập quốc tế cho sinh viên nghề miền Trung - Nhiệm vụ: + Thứ nhất: Làm rõ quan điểm độc lập tự chủ, hội nhập quốc tế khẳng định tính tất yếu hội nhập. .. giáo dục tư tưởng độc lập tự chủ cho sinh viên nghề từ đề xuất số giải pháp nhằm giữ vững độc lập tự chủ trình hội nhập quốc tế Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng: Nghiên cứu tư tưởng độc. .. tư tưởng độc lập tự chủ bước đầu nghiên cứu việc giáo dục tinh thần độc lập tự chủ cho sinh viên nghề miền Trung bối cảnh hội nhập quốc tế - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên

Ngày đăng: 26/11/2022, 03:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan