1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dấu ấn các thiền sư Chămpa ở Đại Việt trong quá trình tạo dựng bản sắc văn hóa tâm linh Việt Nam

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 270,52 KB

Nội dung

94 Dấu ấn các thiền sư Chămpa ở Đại Việt trong quá trình tạo dựng bản sắc văn hóa tâm linh Việt Nam Đinh Đức Tiến Nhận ngày 21 tháng 1 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 9 tháng 3 năm 2022 Tóm tắt Bài viết.

Dấu ấn thiền sư Chămpa Đại Việt q trình tạo dựng sắc văn hóa tâm linh Việt Nam Đinh Đức Tiến* Nhận ngày 21 tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2022 Tóm tắt: Bài viết tập trung vào khảo cứu thiền sư người Chămpa (Chiêm Thành), từ Chămpa bị đưa Đại Việt sau chiến tranh hai vương quốc lịch sử Tại vùng đất mới, thiền sư Chămpa không thực vai trị tu tập đơn mình, mà phát triển Phật pháp tới đời sống văn hóa tâm linh/ tinh thần Đại Việt tầng lớp quý tộc quan phương lẫn dân chúng phi quan phương Mỗi thiền sư - số phận/ thân phận, họ đóng góp lớn vào trình truyền tải giá trị tâm linh (Phật giáo) hai văn hóa Chămpa Đại Việt Từ dấu ấn hoằng pháp mình, thiền sư Chămpa tạo dựng hệ thống sở thờ tự Đại Việt, góp phần tạo thành dịng thiền, giá trị văn hóa tâm linh thời đại lịch sử văn hóa Việt Nam Từ khóa: Chămpa, Đại Việt, Phật giáo, thiền sư Phân loại ngành: Sử học Abstract: The article focuses on studying Zen masters who were from Chămpa (Chiêm Thành), or those who were brought from Chămpa to Đại Việt after the wars between the two kingdoms in history In the new land, these Chămpa Zen masters not only performed their role of mere practice, but also developed Buddhism to the cultural, spiritual life of Đại Việt among the elites and mass people Each Zen master had his/her own fate/destiny, but they all contributed greatly to the transmission of spiritual (Buddhist) values between the two cultures of Chămpa and Đại Việt From their imprints in preaching the Dharma, Chămpa Zen masters built a system of worship facilities in Đại Việt, contributing to the formation of Zen lines, cultural and spiritual values of the era in the history of Vietnamese culture Keywords: Chămpa, Đại Việt, Buddhism, Zen master Subject classification: History Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: tiendinhduc@gmail.com * 94 Đinh Đức Tiến Dẫn luận bối cảnh lịch sử Đại Việt - Chămpa Căn vào dấu vết huyền sử Đại Việt có thời điểm lập quốc sớm, với đời hai nhà nước sơ khai Văn Lang Âu Lạc Tuy nhiên, xét từ dấu tích huyền hoặc, mang nặng tính truyền thuyết, huyền thoại chắp vá lại muộn mằn, tổ chức “nhà nước sơ khai” dấu vết nhóm cư dân nhỏ, đứng đầu thủ lĩnh có danh Pị/ Pua Khun hay Bua Pa Pí… (Trần Quốc Vượng, 1998) (được Hán tự hóa thành Bồ Chính) Quyền lực thủ lĩnh/ tù trưởng quản lý không gian nhỏ hẹp (tương đương khoảng tỉnh, chí vài huyện, nay), họ phải ln đánh chiếm nhóm “bộ lạc” khác để mở rộng lãnh thổ, bổ sung nhân lực khai thác nguồn lợi vật chất Cuộc xung đột dòng nhà Hùng (Lạc Việt - Văn Lang) với Thục Phán (Âu Việt) dẫn đến chấm dứt Văn Lang mà hợp thành Âu Lạc vùng Cổ Loa Bản chất chiến nhóm thị tộc lạc nhỏ; lạc hùng mạnh thâu tóm, sáp nhập nhóm cư dân khác để trở thành lạc lớn hơn, chưa phải nhà nước theo nghĩa1 Chămpa lập quốc vào năm 192 với tên gọi Lâm Ấp Sách Tấn Thư (Trung Hoa) có chép: “Nước Lâm Ấp, vốn huyện Tượng Lâm đời Hán, tức nơi Mã Việt dựng cột đồng vậy, cách Nam Hải ba ngàn dặm, sau đến cuối đời Hán, Cơng tào huyện họ Khu, có người tên Liên, giết chết huyện lệnh tự lập làm vương, cháu truyền nối cho Về sau, vương khơng có nối, cháu ngoại Phạm Hùng lên thay Hùng chết, Dật nối ngôi” (Châu Hải Đường, 2018, tr.247) Về việc lập quốc Chămpa cịn nhiều vấn đề xét tiêu chí đề cập trên, kiện lại ghi chép rõ ràng sử Trung Hoa, nên khẳng định, vương quốc định hình sớm lịch sử Khi Chămpa định hình nhà nước với tên gọi Lâm Ấp vào năm 192, lãnh thổ người Việt (xứ Giao Châu/ Chỉ) rơi vào cai trị, đô hộ người Hán (Trung Hoa) từ năm 111 trước công nguyên2 Từ thời điểm Chămpa lập quốc năm 192, trước năm 938, triều đại Chămpa thường xuyên đối đầu với quyền phương Bắc xứ Giao Châu Năm 938, sau chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng, người dân Giao Châu giành quyền tự chủ xây dựng quốc gia độc lập cho riêng - Đại Việt Từ thời điểm này, mối quan hệ Chămpa với Đại Việt bước sang giai đoạn mới, với nhiều biến động phức tạp, mặt như: trị ngoại giao, trao đổi thương mại, quân Vào lúc Đại Việt vừa thoát khỏi cai trị Trung Hoa, Chămpa phát triển thịnh vượng đạt nhiều thành tựu rực rỡ nhiều phương diện: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Tuy nhiên, lợi khơng Chămpa trì phát huy trước lớn mạnh Theo quan điểm tác giả viết, định hình nhà nước (dù sơ khai) cần phải hội tụ số tiêu chí sau: (i) Đơ thị trung tâm (được xác lập thành qch: khu vực hành chính, khu vực bn bán, khu vực thị dân cư trú); (ii) Chữ viết (xác lập ký tự, hệ thống văn hành chính…); (iii) Luật pháp (bộ luật, quy định pháp lý điều hành quản lý đất nước…); (iv) Hệ tư tưởng (nhất quán toàn lãnh thổ vương quốc)… Quan điểm nhà sử học Việt Nam thường lấy niên điểm năm 179 trước công nguyên, với sụp đổ nhà nước Âu Lạc 95 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Đại Việt Vương quốc Chămpa phải chịu sức ép công xâm lấn lãnh thổ Đại Việt suốt thời gian dài, từ kỷ X kỷ XV (năm 1471) Theo ghi chép sử Đại Việt, kiện xảy vào năm 982, vua Lê Hoàn thân chinh đánh Chiêm Thành (Ngô Sĩ Liên, 1993, t.1)3 Kể từ năm 1471, quan hệ hai vương quốc xảy nhiều biến cố phức tạp Chen lẫn trận chiến tranh hoạt động ngoại giao, phái cử nhằm giải vấn đề trị giảm áp lực sau chiến tranh Các chiến tranh diễn để giải mâu thuẫn hai nước Vấn đề triều cống, thần phục hay chống đối, đặc biệt vấn đề lãnh thổ, nguyên nhân sâu thẳm để chiến tranh nổ Mặc dù mạnh yếu khác giai đoạn lịch sử định, phần thắng ngả Đại Việt Trận đánh Lê Thánh Tông vào Vijaya năm 1471 có tính chất bước ngoặt cho số phận vương quốc Chămpa 2/3 lãnh thổ bị sáp nhập Đại Việt, người Chămpa rút phần lãnh thổ cịn lại phía nam đèo Đại Lãnh (Ngơ Sĩ Liên, 1993, t.2) Sau công vào Chămpa, hàng vạn “tù binh” bị bắt Đại Việt Họ phân loại đưa định cư vùng đất khác Đại Việt, lập thành làng ấp, định cư sinh sống dần trở thành người Việt Trong số hàng vạn tù binh ấy, không túy binh lính, mà cịn bao gồm: vua chúa, quan lại, tướng lĩnh, tăng lữ, nghệ nhân, nghệ sĩ - tầng lớp q tộc, trí thức Chămpa Thơng thường, tầng lớp binh lính cho sung vào quân ngũ theo tướng lĩnh Đại Việt đến vùng đất biên viễn Tầng lớp tinh hoa phân bố khu vực châu thổ sông Hồng với hai trung tâm lớn kinh sư Hoa Lư Thăng Long Đặc biệt, số “tù binh” ấy, cịn có tầng lớp tăng lữ, chủ yếu thiền sư, vơ tình bị vào chiến, mang Đại Việt Các nguồn tài liệu thiền sư Chămpa phương pháp - quan điểm nghiên cứu Ghi chép tầng lớp tăng lữ hay thiền sư từ Chămpa Đại Việt khơng có nhiều tài liệu Chủ yếu nằm số sử Đại Việt như: Việt sử lược, Đại Việt sử ký tồn thư, Việt sử thơng giám cương mục, An Nam chí lược… Đặc biệt sách Thiền uyển tập anh, cổ thư cho viết từ thời Trần, đề cập đến chân dung, hành trạng vị thiền sư Đại Việt nói chung số thiền sư đến từ Chămpa Trên sở nguồn tư liệu thành văn ỏi, nhà nghiên cứu lịch sử Phật giáo tôn giáo nói chung có nhiều đánh giá, đề cập đến đóng góp thiền sư Đại Việt từ Chămpa Trước hết, phải đề cập đến cơng trình nghiên cứu kinh điển Nguyễn Lang: Việt Nam Phật giáo sử luận Đây cơng trình khái qt đầy đủ trình du nhập, hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam nói chung số dịng thiền nói riêng Trong đó, gương mặt thiền sư đến từ Chămpa đề cập đến Mặc dù, sách chưa đề cập cách đầy đủ, chi tiết, họ nhắc đến, dấu ấn đời sống Phật giáo Đại Việt Trên sở kế thừa nội dung Thiền uyển tập anh, Thực chất, năm 979, phị mã Ngơ Nhật Khánh cầu viện, Chămpa mang quân công Đại Cồ Việt, đến cửa biển Đại Ác/ An (cửa Đáy) gặp bão nên bị đắm thuyền nhiều Cuộc công bị thất bại 96 Đinh Đức Tiến thiền sư Thích Thanh Từ cho biên soạn Thiền sư Việt Nam, sách khảo cứu, bổ sung thêm thông tin tiểu sử, hành trạng, sáng tác bậc thiền sư Đặc biệt tác giả Thích Thanh Từ bổ sung thêm thiền sư giai đoạn lịch sử Gần đây, tác giả viết có viết cơng bố tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học liên quan đến đề tài Tuy nhiên, tác giả đưa kiện khái quát đời, hành trạng thiền sư Chămpa Đại Việt mà chưa vào đánh giá, phân tích đóng góp vị Phật giáo Việt Nam Các viết là: “Các thiền sư Đại Việt đến từ Chiêm Thành” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8/2013; “Vai trị Phật hồng Trần Nhân Tơng với q trình giao thoa văn hóa Đại Việt - Chămpa” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11/2017… Để nghiên cứu vấn đề này, tác giả viết sử dụng số phương pháp sử học, văn hóa học tơn giáo học Đặc biệt là, với phương pháp sử học, tác giả sử dụng, khai thác triệt để nguồn tài liệu thư tịch cổ tài liệu nghiên cứu, phân tích làm rõ người, hành trạng đóng góp vị thiền sư đến từ Chămpa Phương pháp văn hóa học sử dụng nghiên cứu để làm rõ yếu tố văn hóa Chămpa chịu ảnh hưởng Ấn Độ, mà vị thiền sư chuyển tải tới Đại Việt Phương pháp tôn giáo học sử dụng để đánh giá, phân tích tư tưởng Phật học thiền sư đến từ Chămpa, đặc biệt giải kinh sách phương thức tu tập họ Từ phương pháp đó, tác giả hình thành quan điểm nghiên cứu dựa trình thiên di (tự nguyện cưỡng bức) người (cụ thể thiền sư), yếu tố văn hóa (tâm linh, tơn giáo) có sở truyền bá giao lưu học hỏi, từ tạo tư tưởng mới, yếu tố tu tập Các thiền sư Chămpa Đại Việt thiền sư Đại Việt chịu ảnh hưởng/học hỏi từ thiền sư Chămpa Các thiền sư từ Chămpa Đại Việt có nhiều nguồn gốc xuất thân khác nhau: a họ từ Thiên Trúc (Ấn Độ) đến Chămpa truyền đạo; b họ từ Trung Hoa xuống Chămpa - để thọ giới, học đạo ; c họ thiền sư người Chăm; d họ cháu người Chăm sinh sống Đại Việt; e.họ người Việt thọ giới thiền sư Chămpa sinh sống, tu tập đất Đại Việt Phần lớn, họ vơ tình rơi vào chiến, bị bắt, trở thành tù binh đưa Đại Việt Chính từ lúc trở thành “tù binh” đất Đại Việt ấy, họ khơng đóng góp tư tưởng Phật học vào thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi, Vơ Ngơn Thơng, mà cịn tạo nên dịng tu tập - thiền phái Thảo Đường Mặc dù có thân phận khác nhau, thiền sư chịu ảnh hưởng văn hóa Chămpa (đã bị Ấn Độ hóa) Ngược lại, sống Đại Việt, thiền sư đến từ Chămpa tiếp thu chịu chi phối mạnh mẽ tư tưởng dịng thiền phương Bắc, có Trung Hoa Thứ nhất, thiền sư Ma Ha thuộc dòng thiền Tì Ni Đa Lưu Chi - thiền phái có gốc gác từ Trung Hoa, có tiếp thu hỗn dung với Phật giáo Chămpa lãnh thổ 97 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Đại Việt Không rõ thời điểm sinh, ơng, vào tích truyện ghi sách Thiền uyển tập anh, ơng sinh lớn lên từ khoảng thời Đinh - Tiền Lê sang đến đầu thời Lý Sách có ghi: “Thiền sư Ma Ha tu chùa Quan Ái, hương Đào Gia, Cổ Miệt Thiền sư tên cũ Ma Ha Ma Da 4, tổ tiên người Chiêm Thành, tự lấy họ Dương Cha Bối Đà, am hiểu sách bối5 (bối thư, kinh Phật chữ Phạn, xưa viết loại này), giữ chức quan bối trưởng (cũng gọi Đà phan) triều Tiền Lê Sư người hiểu biết sâu rộng, giỏi chữ Hán lẫn chữ Phạn Năm 24 tuổi nối nghiệp cha trụ trì chùa Quan Ái Năm Thuận Thiên thứ năm (1014) sư dời đến chùa Đại Vân Trường An, chuyên cần tu tập, đắc pháp Tống trì tam muội6 phép ảo thuật, người ngồi khơng dị biết Vua Lê Đại Hành ba lần thỉnh sư triều để hỏi bàn việc nước, sư chắp tay cúi đầu mà Gặng hỏi hai lần sư đáp rằng: Bần đạo kẻ cuồng tăng chùa Quan Ái! Vua giận, sai đưa sư đến chùa Vạn Tuế Đại nội đóng cửa lại, sai người canh giữ Sáng hôm sau thấy sư ngồi tăng phịng mà đóng khóa cũ Vua lấy làm lạ, cho phép sư muốn đâu tùy ý Sư lại phía nam, đến trấn Sa Đãng thuộc Ái Châu Nơi phong tục dân chúng sùng chuộng thờ quỷ thần, nhiều người làm nghề sát sinh, sư khuyên họ ăn chay kiêng thịt” (Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga, 1990, tr.182-183) Việc thiền sư Ma Ha Lê Hoàn cho vời vào cung để tham vấn, cho thấy vai trò thiền sư có gốc gác Chămpa coi trọng, đời sống trị triều đình quan phương Điều dễ dàng giải thích việc có nhiều bà hoàng hậu hay phi tần Lê Hoàn người gốc Chăm Và sau bà hoàng hậu hay phi tần gốc Chăm sinh ông vua Lê Ngọa Triều (Long Đĩnh) Tuy nhiên, vị sư Ma Ha họ Dương lại không gắn đời tư tưởng Phật học với cung đình, mà hịa đạo pháp vào với sống dân gian phi quan phương Chính vậy, “năm Thiên Thành thứ (1029) đô úy Nguyễn Quang Rị (?) mời sư trụ trì chùa Khai Thiên phủ Thái Bình Đến năm thứ (1033) sư cáo từ, trở Hoan Châu, sau thọ chung nào” (Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga, 1990, tr.184) Thứ hai, thiền sư người Thiên Trúc (Ấn Độ) đưa Hoa Lư sau công Chămpa Lê Hoàn vào năm 982 Trận đánh này, Lê Hồn đích thân cầm qn giành thắng lợi, ông đưa miền Bắc số lượng tù binh lớn, trăm vũ nữ cung vua Chăm người thầy tăng (Ngô Sĩ Liên, 1993, t.1) Việc bắt nhà sư người Thiên Trúc (Ấn Độ) sau động binh với Chămpa Lê Hoàn không sử sách ghi lại chi tiết, tỉ mỉ thân hành trạng vị sư đất Việt Tên theo Phạn ngữ Maha Maya Lá bối, gọi “bối diệp”: nốt loại cọ, người dân Chân Lạp, Chămpa sử dụng thay cho giấy, viết kinh sách lên Ngơn ngữ viết kinh thường dùng chữ Phạn, gọi kinh bối diệp Tống trì tam muội (hoặc Tổng trì tam ma địa), tiếng Phạn Dhúranìsamadhi, phép tu tập thiền định Phật giáo, để giữ gìn thiện pháp, ngăn ngừa ác pháp (dẫn theo thích Thiền uyển tập anh Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga) Theo Đồn Trung Cịn (2005), Phật học từ điển, t.3, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, có giải thích: Tổng/Tống (Dhârani) trì giữ trọn vẹn không thiện thất lạc, không ác khởi lên (tr.173) Tam muội (Samâdhi) Thiền định, Định, Đại định, Giải thoát, Chánh thọ Cảnh thiền bậc cao, thân thể tâm trí nhà Đạo chẳng cịn xao động, lìa tất tà loạn (tr.4) 98 Đinh Đức Tiến Khơng biết vị cao tăng có tiếp tục lại Đại Việt để truyền đạo pháp hay phiêu bạt đâu, hành trạng vị thiên sư câu hỏi bỏ ngỏ Nhưng thiếu hụt nguồn sử liệu vậy, lại cho phép tạm đưa suy đoán: vị thiền sư lặng lẽ truyền tư tưởng đạo Phật vào đời sống xã hội Đại Cồ Việt đương thời (nhất kinh đô Hoa Lư, trung tâm Phật giáo châu thổ Bắc Bộ) Song, nhiều lý khác nhau, nhà sư Thiên Trúc không “thâm nhập” vào đời sống quan phương cung đình, nên khơng ghi lại hay nhắc tới sử sách thiền sư trước sau Có lẽ thân phận “tù binh” hạn chế ngôn ngữ nên tư tưởng tri thức Phật học ông không triều đình tin dùng, trọng dụng7 Cũng vị thiền sư truyền bá Phật giáo đời sống dân gian - phi quan phương lúc Và, có thể, nhà sư trở lại Chămpa quay Ấn Độ Thứ ba, Thiền sư Đàm Khí, sinh sống vào thời Lý Đây giai đoạn lịch sử mà quan hệ Đại Việt Chămpa trở nên sôi động so với thời Đinh - Tiền Lê Những chuyến viếng thăm ngoại giao với đụng độ quân kéo dài 200 năm (1009-1225), khiến trình giao thoa - tiếp biến văn hóa hai nước, hai văn hóa diễn mạnh mẽ hết Việc thiền sư gốc Việt Trung Hoa thụ giới thiền sư gốc Chăm tạo nên đa dạng tư tưởng thiền phái Phật giáo Việt Nam Theo Trần Văn Giáp: “Có vị sư tên Đàm Khí đầu đệ thập kỷ8, lúc sinh thời người người nhập môn vị sư Chiêm Thành đắc đạo” (Trần Văn Giáp, 1935) Trong Thiền uyển tập anh, sư Đàm Khí có pháp danh Ngộ Ấn (1020-1088), tu chùa Long An, Ninh Sơn (thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội) “Thiền sư người Tư Lý, hương Kim Bài, mẹ họ Cù, chưa lấy chồng nhà cạnh nghĩa địa gần khu rừng, thấy người ta đặt bẫy bắt hết chim, bà nói: Thà chết mà làm người thiện cịn sống mà làm kẻ ác Một hơm bà dệt vải có khỉ lớn từ rừng chạy ôm lấy lưng bà suốt ngày bỏ Sau bà biết có mang Đến sinh ra, đứa mặt mũi xấu xí, bà lấy làm ghét, đem bỏ vào rừng Trong hương sư có sư phụ người Chiêm Thành họ Đàm, trơng thấy đem ni, nhân đặt tên Khí (có nghĩa vứt bỏ) Đến năm lên mười, ông theo học Nho, học vấn ngày tăng tiến, giỏi chữ Hán chữ Phạn Năm mười chín tuổi xuất gia, chịu đủ giới luật, nghiên cứu tinh thông hai kinh Viên giác (Đạo Uyển, 2006)9 Pháp hoa (Đồn Trung Cịn, 2005)10” (Ngơ Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga, 1990, tr.95) Thông qua tiểu sử vắn tắt Một nghi vấn đặt ra, vị thiền tăng người Thiên Trúc (Ấn Độ) khơng phải nhà sư Phật giáo, ơng ta tăng lữ Bà la môn giáo Tức đầu kỷ X, nhiên, theo ghi chép năm sinh - Thiền sư Đàm Khí vào đầu kỷ XI Viên giác kinh (Mahavaipulyapurna - buddhasutra - parasannartha sutra), kinh đại thừa quan trọng Giác Cứu dịch sang Hán ngữ năm 693 Kinh chia thành 12 chương, lấy tên 12 vị Đại Bồ Tát làm tên chương Phần nội dung phần kết thúc bao gồm 12 lần hỏi đáp Trong kinh này, 12 vị Đại Bồ Tát, có hai vị Văn Thù Phổ Hiền, dạy viên mãn Giác ngộ (viên giác) Kinh có ảnh hưởng lớn Thiền tông 10 Pháp hoa kinh (Saddharma pundarika sutra), gọi Diệu pháp liên hoa kinh, kinh Thiên thai tơng Pháp hoa tơng (Nhật Liên tông) Pháp hoa kinh đại thừa, giảng lý Nhất thừa giáo, coi: tất chúng sinh có Phật tính, tất nhiên có đời thành Phật Kinh Pháp hoa Thiên thai tơng có quyển, Pháp hoa tông giáo tổ Nhật Liên dịch giải có 10 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Thiền sư Ngộ Ấn, ta suy đốn rằng, yếu tố Phật giáo phương Nam (Chămpa) từ người sư phụ họ Đàm ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư tưởng Phật học Thiền sư Đàm Khí Và, chắn tư tưởng góp phần vào hồn thiện - đa dạng cho Phật triết thiền phái Vô Ngôn Thông Đại Việt Thiền sư thứ tư Thảo Đường, nhà sư có nguồn gốc Trung Hoa, sang Chămpa tu tập, bị vào chiến năm 1069, trở thành phận tù binh bị đưa kinh sư Thăng Long Sự kiện Thảo Đường từ Chămpa Đại Việt ghi chép An Nam chí lược Lê Tắc sau: “Thảo Đường theo thầy sang Chiêm Thành Lý Thánh Vương/ Tông đánh Chiêm Thành bắt được, cho làm đầy tớ sư Lục Ngày sư Lục viết văn sớ để bàn, Thảo Đường sửa chữa lại, sư Lục lấy làm lạ, tâu vua nghe, vua phong Thảo Đường làm Quốc sư” (Lê Tắc, 2009, tr.258) Chi tiết sư Thảo Đường người Trung Hoa không Lê Tắc nhắc đến, theo nghiên cứu nhà sư Thích Thanh Từ: “Sư (tức Thảo Đường) người Trung Hoa, đệ tử Thiền sư Trùng Hiển Tuyết Đậu (Tuyết Đậu Trùng Hiển) nhằm đời pháp thứ ba phái Vân Mơn Khơng rõ lý gì, sư sang Chiêm Thành” (Thích Thanh Từ, 1995, tr.65) Việc Thảo Đường từ Trung Hoa sang Chiêm Thành “tu tập”, cho ta tạm nhận định sơ rằng, tư tưởng thiền phái phương Nam ảnh hưởng tới tri thức Phật học ông Điều này, giúp ông chỉnh lý lại chỗ sai sót kinh sách vị sư Lục Đại Việt Sau kiện này, “vua (Lý Thánh Tơng) cho địi sư vào triều, đem kinh luận thiền hỏi sư Sư ứng đối lanh lẹ xác đáng Vua kính phục, truy ngun biết tơng tích sư Từ đó, vua Thánh Tơng thường thưa hỏi Phật pháp nơi sư phong sư chức Quốc sư, mời chùa Khai Quốc (chùa Trấn Quốc ngày nay) thành Thăng Long Đồ chúng nghe tiếng tìm đến tham vấn đông Do biến thành thiền phái thứ ba Việt Nam” (Thích Thanh Từ, 1995, tr.65) Khác với nhà sư Ma Ha không gắn đời tư tưởng Phật học với cung đình, nhà sư Thảo Đường phát huy sở học với triều đình quan phương, từ tư tưởng Phật học/ Phật pháp ơng có tác động mạnh mẽ đến sống xã hội Đại Việt thời Lý Một thiền phái đời lịch sử Phật giáo Việt Nam - thiền phái Thảo Đường Thiền phái “truyền xuống năm đời, song thấy ghi chép lịch sử đầy đủ” (Thích Thanh Từ, 1995, tr.65) Trong Thiền uyển tập anh ghi chép sơ sài dòng thiền này, đặc biệt nội dung tư tưởng Phật học Chỉ biết rằng, thiền phái Thảo Đường truyền năm đời: “Thế hệ thứ nhất, gồm có Lý Thánh Tơng hồng đế; Thiền sư Bát Nhã chùa Từ Quang Phúc Thánh hương Dịch Vương, huyện Trương Canh; Cư sĩ Ngộ Xá hương Bảo Tài, huyện Long Chương Thế hệ thứ hai có Ngơ tham Ích (nối pháp tự Lý Thánh Tông); Thiền sư Hoằng Minh (hay Thiệu Minh, nối pháp tự Bát Nhã); Thiền sư Không Lộ chùa Nghiêm Quang, hương Hải Thanh; Thiền sư Định Giác (có pháp danh Giác Hải, hai vị nói nối pháp tự Ngộ Xá) Thế hệ thứ ba có Đỗ thái phó Vũ11 (nối pháp tự Ngơ tham chính); Thiền sư Phạm Âm hương Thanh Oai, huyện An La (nối pháp tự Thiệu Minh); Lý Anh Tơng Đỗ Thái phó Vũ Đỗ Anh Vũ (?-1158), em Đỗ Thái hậu, vợ vua Lý Thần Tơng Ơng nhân vật có ảnh hưởng lớn đến lịch sử vương triều Lý 11 100 Đinh Đức Tiến hoàng đế; Thiền sư Đỗ Đô (Ba vị nối pháp tự Khơng Lộ) Thế hệ thứ tư có Thiền sư Trương Tam Tạng (nối pháp tự Phạm Âm); Thiền sư Chân Huyền; thái phó Đỗ Thường (các vị nối pháp tự Đỗ Đô thiền sư) Thế hệ thứ năm có Thiền sư Hải Tịnh; Lý Cao Tơng hồng đế; Nguyễn Thức, Quản giáp kép hát (ba vị nối pháp tự Trương Tam Tạng; Phạm Phụng Ngự, nối pháp tự Chân Huyền, có người nói nối pháp tự Đỗ Thái Phó)” (Ngơ Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga, 1990, tr.147-149) Thứ năm, vào thời Trần (1225-1400), quan hệ Đại Việt Chămpa khơng suy giảm, mà cịn diễn có phần mạnh mẽ thời Lý Nhiều học giả nhận định mối quan hệ diễn thành hai chiều hướng khác nhau, nửa thời gian đầu nồng ấm, nửa thời gian sau nguội lạnh, hay xảy xung đột Việc Phật hồng Trần Nhân Tơng sang Chiêm Thành gần năm (từ tháng đến tháng 11 năm 1301) (Ngô Sĩ Liên, 1993, t.2) hệ hôn nhân vua Chế Mân với Huyền Trân công chúa trở thành dấu mốc quan trọng lịch sử bang giao hai vương triều Trong thời gian Chiêm, nhiều học giả cho vị Phật hoàng tiếp thu nhiều giá trị/ tư tưởng Phật giáo Chămpa Sau này, cố giáo sư Phạm Đức Dương có nhận định, mối quan hệ Đại Việt Chămpa vào thời Thái thượng hồng Trần Nhân Tơng Chế Mân tạo “nốt nhạc Thiền hòa hiếu” hai dân tộc (Phạm Đức Dương, 2002) Sau chuyến du Chiêm Phật hồng Trần Nhân Tơng năm 1301, Đại Việt sử ký tồn thư có chép kiện liên quan đến nhà sư khác: “Vào năm 1304, nhà sư Chiêm Thành Du Già sang nước ta, ăn sữa bị” (Ngơ Sĩ Liên, 1993, t.2, tr.100) Nhà sư Du Già (Đồn Trung Cịn, 2005, t.1)12 sau khơng biết hành tung thân phận Ơng có tiếp tục Đại Việt để truyền giáo hay không, hay phiêu bạt đâu, ẩn số Mặc dù vậy, tạm nhận định rằng, việc nhà sư có mặt đất Đại Việt có tác động định đến dịng thiền có xu hướng Mật tơng/ giáo Việt Nam13 Dấu ấn tư tưởng tu tập, hoằng pháp thiết lập sở thờ tự Có thể nhận thấy rằng, số lượng thiền sư đến Đại Việt từ Chămpa không nhiều, khiêm tốn, cá nhân họ để lại dấu ấn định cho dòng thiền Phật giáo Việt Nam Có thể vài dấu ấn xu hướng tương tác tư tưởng thiền sư Đại Việt đến từ Chămpa tạo ra: Du Già (Yoga) tên người, mà tên tông phái Phật giáo có nghĩa phối hiệp, tương ứng Tức phương pháp tu hành, luyện đạo mục đích làm cho thần hồn (Jivatma) phối hiệp với hồn chung bao quát vạn vật (Paramata) Du Già giáo gọi Mật giáo, sở trường Tam Mật: Thân, Khẩu, Ý Ai chứng ngộ ba chỗ bí mật thành Phật Giáo luận có Du Già sư địa luận Các nhà sư Du Già bên Ấn Độ hàng cao cấp đạo Bà la môn, sở trường môn Thiền Định Họ ngó người nhau, gác bên ngồi xem khơng có chuyển biến to lớn đời 13 Phật giáo du nhập vào Chămpa sau Bà la môn giáo thời gian, chứng tích Phật viện Đồng Dương thuộc tỉnh Quảng Nam ngày Đó Phật giáo Đại thừa, thờ vị: Bồ tát (Laskmindra Avalokitesvara, gọi Tara), Dược Sư, Đại Tự Tại Thiên vương thiên Mật tông/Mật giáo: sử dụng bùa có nhiều phép thuật/bí thuật huyền 12 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 (i) Quá trình chuyển tải yếu tố Phật giáo phương Nam (Chămpa) sang Đại Việt ngược lại, sau trình tu tập Đại Việt, yếu tố Phật giáo phương Bắc có tác động trở lại phương Nam Rõ ràng thiền sư từ Chămpa Đại Việt mang theo yếu tố tư tưởng, phương pháp tu tập lối sống đến vùng đất Nhưng đồng thời, trình tu tập Đại Việt, thân họ chịu ảnh hưởng yếu tố Phật giáo phương Bắc (trong bao gồm Đại Việt Trung Hoa) Rồi từ đó, hai yếu tố Phật pháp Nam - Bắc “hỗn dung” hoằng dương vùng đất khác trở lại phương Nam Trường hợp Thiền sư Ma Ha, ông cha Bố Đà người dịch, giải loại kinh chữ Phạn khắc bối kinh sư Hoa Lư Đại Cồ Việt lúc Cũng vậy, Thiền sư Ma Ha vừa giỏi kinh Hán ngữ, vừa giỏi kinh Phạn ngữ, ơng có đóng góp cho hệ thống kinh sách dịng thiền Tì Ni Đa Lưu Chi - dòng thiền mang hướng, “thiên vọng” Mật giáo nhiều Chính vậy, ta thấy hành trạng chi tiết kể Thiền sư Ma Ha Thiền uyển tập anh mang đậm chất huyền hoặc, phép thuật Dịng thiền Tì Ni Đa Lưu Chi đánh giá “hầu chịu ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ mà chịu ảnh hưởng Trung Hoa” (Nguyễn Lang, 2000, tr.145) Người sáng lập dòng thiền từ Ấn Độ sang truyền bá Mật giáo, theo Nguyễn Lang Thích Nhất Hạnh, “yếu tố Mật giáo thâm nhập vào ngõ ngách khác: du nhập thiền sư Việt Nam Ấn Độ, ảnh hưởng Phật giáo Chiêm Thành” (Nguyễn Lang, 2000, tr.128) Thiền sư Ma Ha đệ tử đời thứ 10 thiền phái Tì Ny Đa Lưu Chi, theo đánh giá, tên gọi Maha Maya ông cho thấy nguồn gốc Siva giáo từ Chămpa Theo lập luận Nguyễn Lang, “vào kỷ thứ chín thứ mười, Chiêm Thành tín ngưỡng đại thừa phối hợp với tín ngưỡng Siva, từ bối cảnh tín ngưỡng mà gia đình thiền sư Ma Ha xuất hiện” (Nguyễn Lang, 2000, tr.129) Từ Đại Việt, Ma Ha lại đem yếu tố tư tưởng Phật giáo thiền phái mà ngược trở lại phía nam (châu Hoan) phổ độ cho dân chúng, khuyên người kiêng sát sinh ăn chay Cùng theo hướng tu tập Mật giáo đóng góp cho dịng thiền này, có lẽ cịn có vị sư Du Già từ Chămpa đến Đại Việt vào thời Trần (1304) Khơng thế, ơng thực vai trò thiền sư phổ độ chúng sinh xã hội đương thời (ii) Sự đóng góp tư tưởng vào dịng thiền, tạo dòng thiền Đại Việt Như trình bày phần trên, thiền sư Ma Ha, Du Già không truyền bá tư tưởng Phật pháp, làm công việc phổ độ chúng sinh, mà ơng cịn đóng góp đáng kể cho dịng thiền Tì Ny Đa Lưu Chi mang thiên hướng Mật giáo/ Mật tơng Một dịng thiền khác Vơ Ngơn Thơng có đóng góp thiền sư gốc gác Chămpa (hay chí đệ tử thầy tăng họ Đàm gốc Chămpa) - Thiền sư Đàm Khí, có pháp danh Ngộ Ấn Ông đệ tử hệ thứ thiền phái Vô Ngôn Thông - thiền phái ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa sâu sắc Thiên hướng dòng tu tập Tịnh độ giáo/ tông ảnh hưởng yếu tố Mật giáo/ tơng dịng thiền Tì Ny Đa Lưu Chi Mặc dù thiền sư phái này, thay dùng kinh Bát Nhã, sử dụng nhiều kinh điển khác Viên Giác, Pháp Hoa chủ trương đốn ngộ, vơ đắc, có hướng mang màu sắc huyền bí thuật Qua vấn đáp Ngộ Ấn vị tăng sư, thấy tư tưởng thiền học đóng góp ơng cho dịng thiền Vơ Ngơn Thông Theo sách Thiền uyển tập anh, vị tăng sư hỏi Ngộ Ấn: “Thế đại đạo? Ngộ Ấn trả lời: Đường lớn Vị tăng: Kẻ học nhân hỏi đại đạo, hịa thượng lại nói đường lớn; vậy, ngày kẻ học nhân đạt đại đạo? Ngộ Ấn: Mèo chưa biết bắt chuột đâu Vị tăng: 102 Đinh Đức Tiến Mèo có Phật tính khơng? Ngộ Ấn: Khơng Vị tăng: Tất loại có hàm linh, loại có Phật tính cả, hịa thượng lại khơng có Phật tính? Ngộ Ấn: Ta khơng phải hàm linh Vị tăng: Nếu khơng phải hàm linh hịa thượng Phật chăng? Ngộ Ấn: Ta Phật hàm linh…” (Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga, 1990, tr.95-96) Ngồi đóng góp cho dịng thiền tư tưởng, nội dung tu tập, có lẽ thành cơng lớn thiền sư Đại Việt đến từ Chămpa thiết lập dòng thiền Đó trường hợp Thiền sư Thảo Đường, ơng tạo lập dịng thiền mang pháp danh ông vào thời Lý Như đề cập trên, thiền sư vốn người Trung Hoa, sang Chămpa để truyền đạo tu tập, bị bắt Đại Việt chinh Chiêm vua Lý Vậy, tồn tư tưởng Phật học ơng hòa trộn, hỗn dung yếu tố Phật giáo Trung Hoa với Phật giáo Chămpa Khi tu tập “thành danh” Đại Việt, ơng tạo dịng thiền có tác động mạnh mẽ tới đời sống văn hóa xã hội Đại Việt, khơng tầng lớp q tộc - cung đình, mà cịn tác tầng lớp tăng lữ trí thức đương thời Đặc biệt, tư tưởng Phật học Thảo Đường có ảnh hưởng tới hai thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông Theo đánh giá Nguyễn Lang Thích Nhất Hạnh: “Thiền sư Thảo Đường cố nhiên giảng Tuyết Đậu ngữ lục nhiều lần chùa Khai Quốc, khuynh hướng thiền học trí thức thi ca từ ảnh hưởng tới hai thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi Vơ Ngơn Thơng… Vì khuynh hướng thiên trọng trí thức văn chương nó, thiền phái Thảo Đường khơng cắm rễ quần chúng mà ảnh hưởng tới số trí thức có khuynh hướng văn học…” (Nguyễn Lang, 2000, tr.181-182) (iii) Thiết lập sở thờ tự - chùa chiền theo dòng thiền Đại Việt Cùng với việc Đại Việt truyền bá, đóng góp tư tưởng cho Phật giáo, thiền sư cho thiết lập tạo dựng tên tuổi cho sở thờ tự Thông thường, sở thờ tự Hoa Lư hay Thăng Long xây dựng “danh lam” vua, triều đình (của nhà nước), nơi để vua hoàng tộc thể mến mộ đạo Phật Sau này, thiền sư đưa thỉnh đến ngơi chùa đó, chùa, bên cạnh việc nơi trú ngụ, tu tập thiền sư, nơi nhà sư hoằng pháp đời sống xã hội nói chung Đặc biệt sở trở thành “chốn tổ” dòng thiền dòng tu tập khác tầng lớp tăng lữ Phật giáo Việt Nam Các chùa tiêu biểu như: Quan Ái, Đại Vân, Vạn Tuế, Khai Thiên gắn với Thiền sư Ma Ha; Long An gắn với Thiền sư Đàm Khí; Khai Quốc/ Trấn Quốc gắn với Thiền sư Thảo Đường… Từ sở thờ tự có tính chất ban đầu ấy, mà dần hình thành hệ thống chùa chiền sau thiền phái, dòng tu tập Tuy nhiên, sở thờ tự ban đầu, “tổ đình” để đệ tử kết hạ - tu tập đời tu hành Kết luận Các thiền sư từ Chiêm Thành Đại Việt có nhiều nguồn gốc, hồn cảnh số phận khác Có thiền sư có cha mẹ người Chămpa, sang Đại Việt sinh sống, sinh họ Cũng có thiền sư gốc người Trung Hoa, qua Chămpa tu tập, hoằng pháp… vơ tình bị bắt Đại Việt sau chiến Cũng có thiền sư người Việt, sang Chămpa tu tập, tiếp thu yếu tố tư tưởng Phật giáo Chămpa mang quán Cũng có thiền sư 103 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 người Ấn Độ, đến Chămpa truyền đạo, sang Đại Việt… Tuy số lượng thiền sư từ Chămpa sang Đại Việt không nhiều, họ để lại dấu ấn định Bắc Bộ Họ tham gia vào làm phong phú, đa dạng tư tưởng, phép tu tập dịng thiền Tì Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông lập thiền phái - Thảo Đường Chính vậy, dịng thiền Đại Việt không học hỏi, chịu ảnh hưởng, tác động dòng thiền từ Trung Hoa hay Ấn Độ, mà dung hòa thêm yếu tố Phật giáo Chămpa dòng chảy lịch sử Chính yếu tố Phật giáo Chămpa hỗn dung với yếu tố Phật giáo Trung Hoa, Phật giáo Ấn Độ mà tạo đa dạng, mẻ cho Phật giáo Đại Việt Không thế, Phật giáo Đại Việt tiếp tục hỗn dung, pha trộn với tín ngưỡng dân gian địa, với Đạo giáo phù thủy Trung Hoa, với tín điều Nho giáo, mà tạo sắc màu cho đời sống văn hóa tâm linh Đại Việt Có lẽ, sở, tiền đề cho cư dân Chăm đến Đại Việt lập thành làng ấp, tiếp tục đóng góp giá trị văn hóa phương Nam vào đời sống văn hóa người Việt Tài liệu tham khảo Đồn Trung Còn (2005), Phật học từ điển, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Phạm Đức Dương (2002), “Nốt nhạc Thiền hòa hiếu quan hệ Đại Việt Chămpa thời Trần Nhân Tông”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số Châu Hải Đường (2018), An Nam truyện - Ghi chép Việt Nam sử Trung Quốc xưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Văn Giáp (1935), Di tích văn hóa người Chiêm xứ Bắc Kỳ (Bài diễn thuyết Hội Trí tri Hà thành ngày 28 tháng năm 1935) Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội Ngơ Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga (1990) (dịch), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Tắc (2009), An Nam chí lược (bản dịch Chương Thâu), Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Thích Thanh Từ (1995), Thiền sư Việt Nam, Thành Hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 10 Đạo Uyển (2006), Từ điển Phật học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 104 ... thể thiền sư) , yếu tố văn hóa (tâm linh, tơn giáo) có sở truyền bá giao lưu học hỏi, từ tạo tư tưởng mới, yếu tố tu tập Các thiền sư Chămpa Đại Việt thiền sư Đại Việt chịu ảnh hưởng/học hỏi từ thiền. .. kiện khái quát đời, hành trạng thiền sư Chămpa Đại Việt mà chưa vào đánh giá, phân tích đóng góp vị Phật giáo Việt Nam Các viết là: ? ?Các thiền sư Đại Việt đến từ Chiêm Thành” Tạp chí Văn hóa Nghệ... tư tưởng Phật giáo Chămpa mang quán Cũng có thiền sư 103 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 người Ấn Độ, đến Chămpa truyền đạo, sang Đại Việt? ?? Tuy số lượng thiền sư từ Chămpa sang Đại Việt không

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN