TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍMINH VỀ VĂN HÓA GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN
Trang 2A.MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, người anh hung dân tộc ,một danh nhân văn hóa thế giới, ln quan tâm đến vấn đề giáo dục Người lnquan niệm: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích tram năm trồng người”.Ln nhận thức sâu sắc vai trị của giáo dục trong sự nghiệp dựng nước và giữnước, Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta một tư tưởng lớn, những quan điểm mới
về giáo dục Để tìm hiểu kĩ hơn về điều đó, em chon đề tài “phân tích tư tưởngHồ Chí Minh về văn hóa giáo dục và sự vận dụng tư tưởng đó trong viêc xâydựng nền giáo dục Việt Nam hiện nay” Bài làm cịn nhiều sai sót, mong q
thầy cơ góp ý để hoàn thiên hơn Em xin chân thành cảm ơn!
B NỘI DUNG
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC1 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ những truyền thống văn hóa tốt đẹp củadân tộc Đó là truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo,… đã tồn tại ngàn đời naytrong đời sống nhân dân ta Khơng chỉ vậy, người cịn ảnh hưởng sâu sắc từ nhữngquan điểm mới mẻ của giáo dục phương Tây như tinh thần tư học là chính, là quanniện “học đi đôi với hành”…
Trang 3hệ Uỷ ban quốc tế về giáo dục thế kỷ XXI đã đưa giáo dục suốt đời thành mộtnguyên lý của nền giáo dục mở đầu thiên niên kỷ mới.
Ngoài ra, trong q trình bơn ba tìm đường cứu nước, Bác đã học tập được rấtnhiều, trong nhân dân, trong lao động, tự học là chủ yếu Bác nhận ra phương pháphọc mới gắn liền với thực tiễn khác xa với cách học truyền thống.
Đúc kết giá trị truyền thống và hiện đại, tiếp thu tư tưởng Mác- Lênin và vậndụng trong trải nghiệm của mình, Hồ Chí Minh có những qun niệm mới mẻ về vănhóa giáo dục, phù hợp với “nội tạng” của người Việt Nam ta.
2 Nội dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục
Hồ Chí Minh phê phán nền giáo dục phong kiến kinh viện xa thực tế và coitrọng mẫu người theo quan niệm của nho giáo: “tam cương ngũ thường”, phụ nữ bịtước mất quyền học vấn sống trong khuôn phép “tam tòng tứ đức”…Người cũngđã tố cáo nền giáo dục thực dân là nền giáo dục “ngu dân”, nhồi sọ và giả dối, làmcho cả thế giới hiểu rõ hơn thực chất của nền giáo dục ấy, đồng thời thúc tỉnh nhândân các nước thuộc địa vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
Sau khi cách mạng tháng Tám thành cơng văn hóa giáo dục trở thành một mặttrận quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhấtnước nhà.Việc xây dựng văn hóa giáo dục mới trở thành nhiệm vụ vừa lâu dài, vừacấp bách của dân tộc ta Người viết: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáodục lại nhân dân chúng ta Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dântộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Namđộc lập”.
Những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục:
Mục tiêu của văn hóa giáo dục để thực hiện cả ba chức năng của văn hóa và
Trang 4Người, giáo dục để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đúngđắn và tình cảm cao đẹp, những phẩm chất trong sáng và phong cách lành mạnhcho nhân dân Giáo dục để đào tạo con người có ích cho xã hội Trong tác phẩm:“Đời sống mới” viết năm 1947, Người nói: “Từ tiểu học, trung học cho đến đạihọc, là nơi rèn luyện nhi đồng và thanh niên Óc những người tuổi trẻ trong sạchnhư một tấm lụa trắng Nhuộm xanh thì nó sẽ xanh Nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ Vì vậysự học tập ở trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh niên, và tương laicủa thanh niên là tương lai của nước nhà Vì vậy cốt nhất là phải dạy cho học tròbiết yêu nước, thương nòi Phải dạy cho họ có chí tự lập, tự cường, quyết khơngchịu thua kém ai, quyết không chịu làm nô lệ” Nền giáo dục mới phải thực hiệndạy và học theo hướng: “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ Học để phụng sựđoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” Giáo dục cịn là để “cải tạotrí thức cũ”, “đào tạo trí thức mới”, thực hiện “cơng nơng tri thức hóa”, xây dựngđổi ngũ tri thức ngày càng đơng đảo và có trình độ ngày càng cao Nền văn hóagiáo dục cịn phải đào tạo lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng đấtnước giàu mạnh sánh vai cùng các cường quốc năm châu.
Phải tiến hành cải cách giáo dục gồm xây dựng một hệ thống trường lớp với
Trang 5mạng, từ đó vững tin vào lý tưởng cách mạng, tránh được mọi sai lầm vấp ngã Dovậy, học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế; học tập phải kết hợp vớilao động Muốn đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục phải phối hợp cả ba khâu; gia đình,nhà trường, xã hội.
Trả lời câu hỏi “Học như thế nào?” Hồ Chí Minh đã đưa ra phương pháp kết
hợp lý luận với thực tế, học đi đôi với hành, kết hợp chặt chẽ nhà trường với giađình và xã hội Chú trọng tự học, học suốt đời, học thực tiễn, học nhân dân, học lẫnnhau, học ở sách vở, học ở trường Dạy và học không phải chạy theo kiến thức đơnthuần, mà chú trọng tư duy sáng tạo, tự do tư tưởng Quan điểm về phương phápgiáo dục của Hồ Chí Minh đáp ứng được nhu cầu và khả năng tự học của ngườihọc Đó cịn là phương pháp học suốt đời, học mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi cách.Người cho rằng: “Học mãi để tiến bộ mãi Càng tiến bộ càng thấy phải học thêm”.Tư tưởng và tấm gương của Người là “ngày nào cũng phải học” Người cho rằng“Cơng việc cứ tiến mãi Khơng học thì khơng theo kịp, cơng việc nó sẽ gạt mìnhlại phía sau” Việc học là quyển vở khơng có trang cuối cùng
Học ở mọi nơi, mọi lúc, học mọi người, học suốt đời, coi trọng việc tự học, tựđào tạo và đào tạo lại Người quan niệm: " Học không biết chán, học không bao
Trang 6Phải khơng ngừng nâng cao đảng trí, quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên vì
khơng có giáo viên thì khơng có giáo dục Trong thư gửi hội nghị giáo dục toànquốc (tháng 3-1955), Người viết: “Trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của người thầydạy học là: chăm lo dạy dỗ con em của nhân dân thành công dân tốt, người laođộng tốt, người chiến sĩ tốt, người cán bộ tốt của nước nhà” Người cịn nói: “Cácthầy giáo có nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang là đào tạo cán bộ cho dân tộc Vậy giáodục cần nhằm vào mục đích là thật thà phụng sự nhân dân Các cháu thì học tậpcần gắn liền với thực hành để mai sau thực hiện mục đích cao quý: thật thà phụngsự nhân dân” Phải xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất yêu nghề; phải có đạođức có đạo đức cách mạng; phải n tâm cơng tác, đồn kết; phải giỏi về chuyênmôn, thuần thục về phương pháp Người đi giáo dục cũng phải được giáo dục, phảihọc thêm mãi, học khơng bao giờ đủ, cịn sống cịn phải học Ngoài ra việc giáodục cán bộ, đảng viên là vấn đề đã được Hồ Chí minh đặc biệt quan tâm trong suốtcuộc đời hoạt động cách mạng của người Nếu nâng cao dân trí là mục tiêu củagiáo dục với các tầng lớp nhân dân thì nâng cao đảng trí phải là mục tiêu giáo dụcđối với cán bộ đảng viên Người đỏi hỏi cán bộ, đảng viên phải nâng cao sự tudưỡng về chủ nghĩa Mác –Lênin để giữ vững lập trường, quan niệm, phương phápchủ nghĩa Mác – Lênin và tổng hợp những kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích mộtcách đúng đắn về đặc điểm của nước ta
II VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NÀY TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀNGIÁO DỤC HIỆN NAY
1 Thực trạng nền giáo dục Việt Nam hiện naya Thành tựu
Trang 7đã khá hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học; hầu hết các bản, làng, xã,
phường đều có trường lớp tiểu học; trường trung học cơ sở được xây dựng ở các xãhoặc cụm liên xã; trường trung học phổ thông được xây ở các huyện, một số huyệncó 2 - 3 trường Hệ thống giáo dục ở nước ta về cơ bản đã đáp ứng được như cầu học tập của nhân dân Đến nay, hầu hết người dân trong độ tuổi đi học đều được đến trường.
Các trường Trung cấp chuyên nghiệp được củng cố và phát triển, mở rộng quymô đào tạo, cơ cấu ngành nghề đào tạo đang từng bước đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế - xã hội Công tác dạy nghề phát triển mạnh mẽ Năm 2010, cả nước cókhoảng 2300 cơ sở dạy nghề (kể cả các trường trung cấp nghề và cao đẳng nghề).Quy mô đào tạo nghề dưới một năm vào khoảng 1.268.150 người, ở bậc trung cấpnghề, cao đẳng nghề là 394.350.
Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục, thường xuyên cải cách giáo dục về cả chương trình học và phương pháp học.
Kiên trì đường lối phát triển giáo dục như là một bộ phận quan trọng của công cuộc đổi mới, tháng 10 năm 2013, Trung ương đã ra Nghị quyết 29 đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục với tinh thần chủ đạo là chuyển từ phát triển số lượng sang phát triển chất lượng, với khẩu hiệu thực học, thực nghiệp để giáo dục con người Việt Nam, thế hệ trẻ Việt Nam và nguồn nhân lực chất lượng cao theo Nghị quyết Đại hội XI đề ra.
Trang 8Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đồng thời chỉđạo đổi mới đồng bộ cách tiếp cận và thực hiện chương trình giáo dục phổ thônghiện hành theo hướng chuyển mạnh từ phương thức giáo dục nặng về trang bị kiếnthức một chiều sang chú trọng phát triển phẩm chất, năng lực người học.
Mới đây nhất, Bộ giáo dục đào tạo đã quyết định đổi mới phương thức kì thi tốtnghiệp trung học phổ thơng và kì thi đại học thành kì thi trung học phổ thơng quốcgia Bước đầu đã có những kết quả nhất định như tiết kiệm chi phí đi lại cho giađình thí sinh, đảm bảo tính liên kết chặt chẽ giữa đại học và trung học phổ thơng…Kì thi trung học phổ thông tiếp theo, Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ tiếp tục có nhữngđổi mới để nâng cao chất lượng đầu vào cho các trường đại học.
Chất lượng giáo dục đã có chuyển biến bước đầu, dân trí dần được nâng cao, chấtlượng giáo viên cũng tăng lên.
Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo có tiến bộ, trình độ hiểubiết, năng lực tiếp cận tri thức của học sinh, sinh viên bước đầu được nâng cao mộtbước Phát triển giáo dục và đào tạo đã chuyển theo hướng đáp ứng ngày càng tốthơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, từng bước đáp ứngnhu cầu của thị trường lao động.
Hầu hết nhà giáo có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn, cụ thể: giáo viênmầm non đạt 90%; giáo viên tiểu học đạt 97,8%; giáo viên trung học cơ sở đạt98,6%; giáo viên trung học phổ thơng đạt 97,5% Trình độ tin học và ngoại ngữ củađội ngũ nhà giáo đã được nâng lên (đặc biệt ở các cấp học cao và đối với giảng viên) Vềcơ bản đội ngũ nhà giáo có ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt; hầuhết đều tận tuỵ với nghề, cần cù chịu khó, có tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo vàquyết tâm tự bồi dưỡng nâng cao năng lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Trang 9Thành tựu to lớn đó của ngành giáo dục 70 năm qua gắn liền với kết quả của các phong trào thi đua yêu nước, như lời dạy của Bác Hồ trong bức thư Người gửi ngành giáo dục năm 1968: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt” Chỉ tính riêng trong giai đoạn 5 năm từ 2010 đến 2015, toàn ngành giáo dục đã có 11 tập thể được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, 110 cá nhân được nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc, 79 Nhà giáo Nhân dân và hơn 1.000 Nhà giáo Ưu tú Cùng với đó là biết bao thầy giáo, cơ giáo ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo đang miệt mài, âm thầm, sáng tạo, lặng lẽ vượt lên mọi khó khăn, bám trường, bám lớp để chăm lo, ni, dạy các em học sinh thành người.
Cũng chính nhờ sự tận tâm, hết lịng vì học sinh của các thầy, các cô và sự nỗlực mạnh mẽ của các em học sinh, 5 năm qua, Việt Nam đã có 166 học sinh thamdự các kỳ thi học sinh giỏi khu vực và quốc tế 36 em đã đoạt Huy chương Vàng,52 em đoạt Huy chương Bạc, 51 em đoạt huy chương Đồng…
Với hơn 94% người Việt Nam biết chữ, Liên hợp quốc đã công nhận chỉ sốphát triển con người của Việt Nam, đến năm 2013, là 0,638 đứng thứ 121/190nước và vùng lãnh thổ Riêng về chỉ số giáo dục qua tiêu chí về người biết chữ,chúng ta, đứng ở khoảng trung bình (đứng thứ 70-80) trong các nước thành viêncủa Liên hợp quốc.
b Hạn chế
Trang 10tính liên thơng giữa các trình độ đào tạo và các phương thức giáo dục, chưa phùhợp với yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế Quản lí giáo dục và đàotạo cịn nhiều yếu kém, là nguyên nhân của nhiều yếu kém khác, nhiều hiện tượngtiêu cực kéo dài trong giáo dục, gây bức xúc xã hội Đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lí giáo dục cịn nhiều bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phậnchưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí viphạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả Chínhsách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kĩthuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
2 Giải pháp nâng cao vận dụng tư tưởng Hồ CHí Minh trong việc xâydựng nền giáo dục Việt Nam hiện nay
Thực hiện tốt chính sách cơng bằng, dân chủ trong giáo dục, theo như lời Bacvẫn nói: “ai cũng có cơm ăn áo mặ, ai cũng được học hành” Tức là bảo đảm chomọi cơng dân quyền bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trong học tập để mọingười, dù giàu nghèo đều có cơ hội học tập và thành đạt ngang nhau
Giáo dục phải tôn trọng, phát triển cá tính, phải mở ra nhiều con đường, nhiềuhướng, tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho thế hệ trẻ phát triển tài năng, bồi dưỡng nhântài
Đặc biệt chú ý đến giáo dục nhân cách và phương pháp tự học, phát huy khảnăng tư duy sáng tạo cho học sinh, sinh viên
Các trường từ phổ thông đến đại học cần giáo dục cho học sinh, sinh viên cólịng ham mê khoa học và rèn luyện thói quen tự học, tự đọc, tự tìm thơng tin đểnâng cao sự hiểu biết
Trang 11Chú trọng đổi mới giáo dục phù hợp với tình hình đất nước, đào tạo đội ngũgiáo viên “vừa hồng vừa chuyên” để làm nền móng cho giáo dục.
C.KẾT LUẬN
Nhận thức sâu sắc về vai trị của giáo dục, Hồ Chí Minh đã gắn bó cả cuộc đờimình với việc chăm lo, mở mang và xây dựng một nền giáo dục mới, nền giáo dụcxã hội chủ nghĩa - một nền giáo dục mà mọi người đều có cơ hội phát huy khảnăng sáng tạo, mọi người đều được học hành, không phân biệt giai cấp, tuổi tác,trình độ, giới tính Hơn 50 năm qua, tư tưởng Hồ Chí Minh về phương châm,chiến lược, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo con người luôn soisáng sự nghiệp trồng người ở Việt Nam Tư tưởng đó là những bài học, những kinhnghiệm thực tiễn giáo dục hết sức sinh động, thiết thực và hiệu quả đối với ngườilàm công tác giáo dục nói riêng, ngành giáo dục nói chung hiện nay Đúng nhưNghị quyết UNESCO đánh giá: "Sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủtịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh củatruyền thống hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của Ngườilà hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc
dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ CHí Minh, nxb Chính Trị
Quốc Gia, 2012
2 PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường, Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhận thức và vận
dụng, nxb Tư Pháp, 2013