1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐỀ TÀI:

Trang 2

PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thực chất là vấn đề đấu tranh để giảiphóng các dân tộc thuộc địa Sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, tận mắt chứng kiến sựchà đạp của ngoại bang lên tự do độc lập của đất nước, Hồ Chí Minh cho rằng: đối vớimột người dân mất nước, cái quí nhất trên đời là độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân.Từ những tinh hoa của dân tộc và thế giới, Người đã khái quát nên chân lý bất di bấtdịch, lẽ phải không ai có thể chối cãi được: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh rabình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” Đây làmột tư tưởng vĩ đại, chẳng những mang tính quốc tế, tính thời đại rộng lớn mà còn mangtính nhân văn sâu sắc Đây cũng là lý do em chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấnđề dân tộc” Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi sâu vào phần nội dung của đề tài.

2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

Hiện nay, thế giới đã thay đổi nhiều, song cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội vẫn đang diển ra gay gắt Ở nước ta ,các thế lực thù địch vẫn chưa muốnkhép lại quá khứ, vẫn đang kích động hận thù, theo đuổi những mưu toan thâm độc mới.Để đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thử thách, đưa đất nước tiến lên, chúng ta phải ra sức pháttriển chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, kết hợp bồi dưỡng lý tưởng XHCN, tạo ranguồn nội lực mới để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trang 3

PHẦN B: NỘI DUNG

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC:

Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, dân tộc là sản phẩm lâu dài của lịch sử Trướcdân tộc là các hình thức cộng đồng như: thị tộc, bộ tộc, bộ lạc Sự phát triển của chủnghĩa tư bản đã dẫn tới sự ra đời và phát triển của các dân tộc bản chủ nghĩa Khi CNTBchuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các đế quốc thực hiện chính sách vũ trang xâmlược, cướp bóc, nô dịch Vấn đề dân tộc trở nên gay gắt và từ đó xuất hiện vấn đề dân tộcthuộc địa

1 Vấn đề dân tộc thuộc địa:

Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa:

- Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất, quyền thiêng liêng bất khả xâm phạmcủa mỗi dân tộc.

- Nền độc lập thật sự và phải đi tới dân tộc tự quyết trên tất cả các lĩnh vực:chính trị - kinh tế - văn hóa - đối nội - đối ngoại.

- Độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình, phải đi tới tự do và hạnh phúccho nhân dân.

1.1 Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa:

Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng đề cập đến các vấn đề dân tộc nói chung màlà vấn đề dân tộc thuộc địa Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng HồChí Minh là:

1.1.1 Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc:

Trang 4

dân tộc, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lậpNhà nước dân tộc độc lập.

- Hồ Chí Minh viết rất nhiều tác phẩm như: Tâm địa thực dân, bản ánchế độ thực dân Pháp, Bình đẳng, Vực thẳm thuộc địa, nhằm tố cáo chủ nghĩa thực dân,vạch trần cái gọi là “khai hóa văn minh” của chủ nghĩa thực dân.

- Hồ Chí Minh chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủnghĩa đế quốc thực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa và là một mâu thuẫn khôngđiều hòa được.

1.1.2 Lựa chọn con đường phát triển dân tộc:

- Từ thực tiễn của phong trào cứu nước của dân tộc và nhân loại, HồChí Minh khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh mới của thờiđại là CNXH

- Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa là một việclàm hết sức mới mẻ: Từ nước thuộc địa lên CNXH phải trải qua nhiều giai đoạn chiếnlược khác nhau Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam,Người viết: "Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộngsản"(1) Thực chất là con đường ĐLDT gắn liền với CNXH Con đường đó phù hợp vớihồn cảnh của các nước thuộc địa, nó hồn tồn khác biệt với các nước đã phát triển đilên CNXH ở phương Tây Đây là nét độc đáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 5

1.2 Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

-Hồ Chí Minh đã tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền con người

* Lịch sử Việt Nam là lịch sử không ngừng đấu tranh chống giặcngoại xâm do đó tinh thần yêu nước luôn đứng hàng đầu của bản giá trị truyền thống ViệtNam Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất là độc lập của Tổ quốc, tự do củanhân dân Trên con đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu và tiếpnhận những nhân tố có giá trị trong Tun ngơn độc lập của Mỹ năm 1776: "Tất cả mọingười sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ những quyền khơng ai có thể xâmphạm được, trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầuhạnh phúc"; Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791:"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải ln ln được tự do và bìnhđẳng về quyền lợi"

* Từ quyền con người ấy, Người đã khái quát nên chân lý về quyền cơbản của các dân tộc: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra có quyền bình đẳng, dântộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do"(2)

- Nội dung của độc lập dân tộc

* Là người dân mất nước, nhiều lần được chứng kiến tội ác dã mancủa chủ nghĩa thực dân đối với đồng bào mình và nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thếgiới, Hồ Chí Minh thấy rõ một dân tộc khơng có quyền bình đẳng chủ yếu là do dân tộcđó mất độc lập Vì vậy, theo Người, các dân tộc thuộc địa muốn có quyền bình đẳng thựcsự phải tự đứng lên đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập thật sự, độc lập hoàntoàn cho dân tộc mình.

Trang 6

+ Độc lập tự do là quyền tự nhiên, thiêng liêng, vô cùng quý giá vàbất khả xâm phạm của dân tộc Độc lập của Tổ Quốc, tự do của nhân dân là thiêng liêng

nhất Người luôn mong muốn rằng: Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấylà tất cả những gì tơi muốn, đấy là tất cả những gì tơi hiểu “(3)

+ Năm 1919, vận dụng các nguyên tắc dân tộc tự quyết đã được cácnước đồng minh thắng trận trong chiến tranh thế giới I thừa nhận, dưới cái tên Nguyễn AíQuốc, Người đã thay mặt những Việt Nam yêu Nước gửi đến Hội nghị hòa bình Vécxâybản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhândân Việt Nam

Đây có thể coi là hình thức thử nghiệm đầu tiên của Hồ Chí Minh về sửdụng pháp lý tư sản trong đấu tranh bằng biện pháp hòa bình Tuy nhiên bản yêu sáchkhông đạt kết quả, các đế quốc không hề chú ý đến Sự thật ấy giúp Nguyễn Quốc rútra bài học: “Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trong cậy vào mình, trong cậyvào lực lượng của bản thân mình”.

+Trong Chánh cương vắn tắt cũng như lời kêu gọi sau khi thành lậpđảng, HCM đã xác định mục tiêu chính trị của Đảng là:

 Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. Làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.

+Khi về nước trực tiếp chủ trì Hội nghị TW 8 (5/1941), Người viếtthư Kính cáo đồng bào và chỉ rõ: "Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng là caohơn hết thảy"(4)

+Tháng 8 năm 1945, khi thời cơ cách mạng chín muồi, Người đã đúc

Trang 7

tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độclập dân tộc"(5)

+ Độc lập - thống nhất - chủ quyền - toàn vẹn lãnh thổ là quyền thiêngliêng, bất khả xâm phạm của một dân tộc Bởi vậy, khi giành độc lập năm 1945 trong

"Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa", Người long trọng tuyên bốtrước quốc dân đồng bào và thế giới "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, vàsự thật đã thành một nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cảtinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy"(6) v.v.

+ Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổquốc gia

+ Trong các thư và điện văn gửi tới Liên hợp quốc và Chính phủ các

nước vào thời gian sau CMTT, Hồ Chí Minh đã tuyên bố: "Nhân dân chúng tơi thành thậtmong muốn hoà bình Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng đểbảo vệ độc lập và chủ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ Quốc và độc lậpcho đất nước"(7)

+ Khi đế quốc pháp một lần nữa trở lại xâm lược nước ta Để bảo vệ độclập và chủ quyền thiêng liêng của dân tộc, Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi vang dậy núi

Trang 8

+ Những năm 60 của thế kỷ XX, khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộngchiến tranh ra miền Bắc hòng khuất phục ý chí độc lập , tự do của nhân dân ta, Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã đưa ra một chân lý bất hủ: "Khơng có gì q hơn độc lập tự do"(9) Hễ còn

một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta phải chiến đấu qt sạch nó đi.

+ Chính bằng tinh thần, nghị lực này cả dân tộc ta đứng dậy đánh cho Mỹcút, đánh cho Ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc Và chính phủ Mỹ

phải cam kết: "Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toànvẹn lãnh thổ của nước Việt Nam như hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam đã côngnhận"

+ Dân tộc Việt Nam có quyền độc lập, tự do, bình đẳng như bất cứ dântộc nào khác trên thế giới Năm 1945, tiếp thu những nhân tố có giá trị trong tư tưởng và

văn hóa phương Tây, Hồ Chí Minh đã khái quát nên chân lý: Tất cả các dân tộc thế giớiđều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền t ựdo.

Tóm lại: "Khơng có gì q hơn độc lập tự do" không chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống, là

Trang 9

nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của cả dân tộc Việt Nam,đồng thời là nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới Vì thế ngườikhơng chỉ được tơn vinh là: “ Anh hùng giải phóng dân tộc” của Việt Nam mà cònđược thừa nhận là “Người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộcđịa trong thế kỷ XX”.

1.3.Chủ nghĩa dân tộc- một động lực lớn của dất nước

- Ngay từ năm 1924, Nguyễn Aí Quốc đề cập đến chủ nghĩa dân tộc ởthuộc địa đó là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính Vì vậy “Chủ nghĩadân tộc là động lực lớn của đất nước”(10) Ngũn Quốc đã có sáng tạo lớn là Ngườixuất phát từ đặc điểm kinh tế ở thuộc địa Đông Dương còn lạc hậu, nên phân hóa gai cấpchưa triệt để, đấu trah giai cấp diễn ra ở đây không giống như ở phương Tây Trái lại, cácgiai cấp ở Đơng Dương vẫn có tương đồng lớn: dù là địa chủ hay nông dân họ đều làngười nơ lệ mất nước Vì vậy, theo Ngũn Quốc, trong cách mạng giải phóng dântộc, “người ta sẽ chẳng làm được gì cho người An Nam nếu không dựa trên các động lưcvĩ đại và duy nhất của đời sống xã hội của họ”(11) đó là tình yêu nước, chủ nghĩa dân tộcchân chính Từ luận điểm này, Người kiến nghị về cương lĩnh hành động của quốc tếcộng sản là: “"Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản Khichủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủnghĩa quốc tế"(12)

- Xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, từtruyền thống dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩadân tộc chân chính Muốn cách mạng thành cơng thì người cộng sản phải biết nắm lấy vàphát huy, không để ngọn cờ dân tộc rơi vào bất cứ giai cấp nào khác.

Trang 10

2.1.Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau

- Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao sức mạnh của chủ nghĩayêu nước, nhưng người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận thức và giải quyết vấnđề dân tộc.

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc của Hồ ChíMinh thể hiện: khẳng định vai trò lịch sử cuả giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duynhất của ĐCS trong quá trình cách mạng VN.

- Đảng chủ trương đại đoàn kết dân tộc dựa trên nền tảng liên minh cơngnơng,nơng dân và tầng lớp trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Đảng chủ trương sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lạibạo lực phản cách mạng của kẻ thù Gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với CNXH.

2.2.Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết Độc lập dân tộc gắnliền với CNXH.

- Khác với con đường cứu nước của ông cha ta, gắn độc lập dân tộc với chủnghĩa phong kiến hoặc chủ nghĩa tư bản, con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là độclập dân tộc với CNXH.

- Năm 1920 người quyết định phương hướng cho cách mạng VN theo conđường cách mạng vô sản.

Trang 11

=> Tư tưởng Hồ Chí Minh vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giảiphóng dân tộc trong thời đại chủ nghĩa đế quốc,phản ánh mối quan hệ khăng khít giữamục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người

2.3.Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp.

- Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điêm giai cấp,nhưngđồng thời đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc Tuy nhiên lợi ích của giai cấp phảiphục tùng lợi ích của dân tộc.

- Tháng 5-1941, người cùng trung ương Đảng khẳng định trong lúc nàyquyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, củadân tộc.

2.4 Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tơn trọng độc lập của cácdân tộc khác.

- Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh khơng chỉ đấu tranh chođộc lập của dân tộc VN, mà còn đấu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc bị áp bức.

- Ngay từ năm 1941, trên đất Anh, Người nói: “Chúng ta phả đấu tranh chotự do, độc lập của các dân tộc khác như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy” Người đã nhiệtliệt ủng hộ cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, cuộc kháng chiếnchống Pháp của nhân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu “Giúp bạn là tự giúp mình”, vàchủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợichung của cách mạng thế giới.

Trang 12

PHẦN C: KẾT LUẬN

Nhìn lại lịch sử dân tộc ta trong thế kỷ XX, một thế kỷ vận động, phát triển

mau lẹ và phức tạp của tình hình quốc tế, chúng ta càng thấy sự đúng đắn, sáng tạo của tưtưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp.

Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc: + Nhận diện chính xác vấn đề dân tộc thuộc địa.

+ Tìm đúng con đường giải phóng dân tộc thuộc địa.

+ Đề cao tinh thần tự lực tự cường dựa vảo sức mạnh dân tộc giành thắng lợi.

+ Quan niệm về tính chủ động và khả năng giành thắng lơi trước cách mạng vơ sản ởchính quốc.

HồChí Minh rất coi trọng vấn đề dân tộc, nhưng người luôn đúng vững trên lậptrường để nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc đó là:

- Ln luôn khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, vai trò độc quyềnlãnh đạo của Đảng, của giai cấp công nhân từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cáchmạng xã hội chủ nghĩa.

- Chủ trương đại đồn kết dân tộc, tầng lớp trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.- Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Trang 13

TÀI LIỆU THAM KHẢOTừ ngữ viết tắt: CNXH: Chủ Nghĩa Xã Hội. ĐLDT: Độc lập dân tộc. TW: Trung ương. CMTT: Cách mạng tháng tám. ĐCS: Đảng cộng sản. VN: Việt Nam.Nguồn trích dẫn: (1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, t3, tr.1 (2) Hồ Chí Minh: Tồn tập, t3, tr.555.

(3) Trần Dân Tiên: Những mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch,Nxb Trẻ - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.52.

(4) Hồ Chí Minh: Tồn tập, t3, tr.198.

(5) Dẫn trong: Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 1994, tr.4, tr.196.

Trang 14

(9) Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.12, tr.108.

(10),(11),(12) Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.1, tr.466, 467 (13) Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.10, tr.128.

Nguồn tài liệu tham khảo:

 Sách giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội– 2010).

 Hỏi và đáp Tư tưởng Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị - Hành chính Hà Nội– 2010).

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w