Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018 ISBN 978 604 82 2548 3 273 CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀ VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM Trần Thị Ng[.]
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018 ISBN: 978-604-82-2548-3 CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀ VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM Trần Thị Ngọc Thúy Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đường lối CMĐCSVN, Trường Đại học Thủy lợi Email: ranngocthuy@tlu.edu.vn GIỚI THIỆU CHUNG (3-10-2013) tiếp tục nêu Việc xuất triển khai sáng kiến “Khung Hợp tác 2+7”(11-2014) cho việc đường tơ lụa biển kỷ XXI Trung xây dựng cộng đồng chung vận mệnh, Quốc gây lo ngại cho tất nước gắn với đường tơ lụa biển Cho đến liên quan đến yêu sách chủ quyền lãnh thổ bước để thực hóa sáng kiến báo cáo “Tầm nhìn hành động đảo biển Đông Đối với Việt Nam, trước thách thức liên quan đến xây dựng vành đai kinh tế đường tơ lụa đường tơ lụa biển vấn đề Biển Đông an ninh Biển Đông, vấn đề chủ quyền biển đảo gần yếu tố kỷ XXI” (3-2015) MSR “công cụ giúp Trung Quốc thực quan trọng ảnh hưởng đến định có tham gia sáng kiến đường tơ lụa biển chiến lược cường quốc thông qua việc sử dụng nguồn lực công nghệ, nhân công hay khơng Từ có nhận thức đắn hoạt động có liên quan đến chủ nguồn lực tài để tạo “một công quyến rũ” nhằm “khẳng quyền biển, hoạt động không liên định sức hấp dẫn Trung Quốc quan để có đối sách phù hợp nước xung quanh, đặc biệt xây dựng thể chế luật chơi – vốn điểm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU then chốt việc đấu tranh với Mỹ để định Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử, hình trật tự có lợi cho Trung Quốc”1 logic, phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm làm 3.2 Quan điểm Việt Nam sáng rõ thách thức đường tơ lụa biển vấn đề tranh chấp biển Đông từ kiến đường tơ lụa biển kỷ đưa giải pháp Việt Nam cho XXI Trung Quốc vấn đề tranh chấp Biển Đông bảo vệ chủ Đối với đường tơ lụa biển, Việt biển đảo Việt Nam Nam có giá trị địa trị, địa chiến lược địa kinh tế Trung Quốc triển khai sáng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU kiến Tuy nhiên, giai đoạn đường 3.1 Đôi nét sáng kiến “con đường tơ tơ lụa giới thiệu khoảng thời lụa biển kỷ XXI” Trung Quốc gian quan hệ Việt – Trung có nhiều phức tạp Do đó, giai đoạn đầu, Việt Nam cịn Khái niệm “con đường tơ lụa biển hoài nghi sáng kiến Trung Quốc kỷ XXI” (MSR) lần công khai với cộng đồng quốc tế diễn văn trước Quốc hội Indonesia Chủ tịch Tập Nguyễn Vũ Tùng (2017), Con đường tơ lụa biển cho kỷ XXI Trung Quốc đối sách Việt Nam, NXB Cận Bình nhân chuyến thăm thức nước Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.197 273 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018 ISBN: 978-604-82-2548-3 để khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển đảo, đồng thời thâu tóm mặt kinh tế, trị, văn hóa Gần quan điểm việc tham gia đường tơ lụa biển Việt Nam có số thay đổi giới hạn số dự án kinh tế, sở hạ tầng, hợp tác tài mà đơi bên có lợi 3.3 Những thách thức đường tơ lụa biển kỷ XXI vấn đề tranh chấp biển Đông Trước hết, việc xuất sáng kiến đường tơ lụa biển Trung Quốc gây lo ngại cho Việt Nam tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa MSR không dừng lại việc đăng ký di sản giới nhằm tạo vành đai kinh tế tăng trưởng phía bờ Tây Thái Bình Dương để tăng thêm sức mạnh ảnh hưởng Trung Quốc khu vực, mà nhằm củng cố diện Trung Quốc Biển Đông, củng cố yêu sách phi lý đường lưỡi bị Do đó, “việc cơng nhận hợp tác sáng kiến đường tơ lụa biển với Trung Quốc, bị coi công nhận chủ quyền lịch sử lâu đời Trung Quốc đảo biển Đơng”2 Hai là, tạo danh cho yêu sách đường “lưỡi bò” Trung quốc Biển Đơng Sự danh mặt pháp lý cho yêu sách chủ quyền Trung quốc gần hết Biển Đơng dựa cứ: tìm kiếm chứng lịch sử qua di vật khảo cổ học biển thông qua tổ chức UNESCO để tìm kiếm cơng nhận quốc tế Ba là, cơng trình, sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ an ninh biển Trung Quốc sử dụng dự án đường tơ lụa qua dẫn đến việc không đảm bảo an ninh biển Việt Nam, có việc xây dựng cảng biển quan trọng Nếu sử dụng cho mục đích dân cảng biển sử dụng cho mục đích quân sự, thu thập thơng tin tình báo trang thiết bị lắp đặt, Nguyễn Vũ Tùng (2017), Con đường tơ lụa biển cho kỷ XXI Trung Quốc đối sách Việt Nam, Sđd, tr.225 tàu chiến bảo vệ cảng tuyến đường biển phương tiện công cần thiết 3.4 Giải pháp Việt Nam cho vấn đề tranh chấp Biển Đông bảo vệ chủ biển đảo Trước hết, khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhiều hoạt động mang tính Nhà nước khai thác hóa vật từ tàu đắm quần đảo Hồng sa, Trường Sa (trong có văn minh gốm Chu Đậu - Cù Lao Chàm (2003); trợ giúp cứu hộ tàu thuyền nước bị nạn vùng biển hoạt động đội Hồng Sa, Bắc Hải; Việt Nam Nhà nước khẳng định chủ quyền hai quần đảo vùng biển xung quanh (ít từ kỷ XVII) Căn vào Công ước Luật biển 1982 Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên UNESCO 1972 2001, Việt Nam quốc gia ven biển có chủ quyền “tất dấu vết tồn người có tính chất văn hóa, lịch sử hay khảo cổ có phần hồn tồn nước, định kỳ liên tục, 100 năm như: địa điểm, cấu trúc, cơng trình, đồ tạo tác vết tích người ; tàu, máy bay hàng hóa họ”3 vùng nội thủy, lãnh hải tiếp giáp lãnh hải Do đó, để khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền, Việt Nam cần: - Kiểm tra, bổ sung quy định di sản văn hóa, lịch sử khảo cổ vùng tiếp giáp lãnh hải vào Luật vùng biển Việt Nam 2012 Nghị định 96/2009/NĐ-CP ngày 30-10-2009 việc xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm phát tìm thấy thuộc đất liền, hải đảo vùng biển Việt Nam - Khảo sát, nghiên cứu, xây dựng danh mục địa điểm đăng ký di sản văn hóa nước với UNESO - Nghiên cứu khả gia nhập Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa nước 2001 văn liên quan làm sở pháp lý đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia Xem: Nguyễn Hồng Thao Con đường tơ lụa hay tư lợi Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn 274 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018 ISBN: 978-604-82-2548-3 - Tuyên truyền quảng bá kiến thức di sản văn hóa nước, tạo nhận thức chung cơng chúng4 Thứ hai, vận dụng có hiệu phán Tòa PCA (12-7-2016) Theo phán Tòa trọng tài quốc tế (PCA) việc khơng cơng nhận "đường chín đoạn" Trung Quốc Biển Đơng có nghĩa khơng cơng nhận thực thể Trường Sa có 200 hải lý biển nên lo ngại tranh chấp vùng biển 200 hải lý từ đảo khơng cịn Do đó, hoạt động tuyến đường biển ngồi 200 hải lý theo luật quốc tế không liên quan đến tranh chấp chủ quyền vùng biển nước, nên Việt Nam hồn tồn có đầy đủ sở pháp lý hoạt động vận tải biển liên quan đến khu vực 200 hải lý tính từ bờ biển Việt Nam Thứ ba, việc tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, có số đảo đá Trung Quốc xây dựng mở rộng trái phép làm cứ, phục vụ cho mục đích dân quân đương nhiên phục vụ làm cảng trung chuyển cho đường tơ lụa Việt Nam cần kiên phản đối không chấp nhận kế hoạch sử dụng tuyến đường biển đường tơ lụa qua đảo sử dụng cảng đảo nhân tạo này, đồng thời phải lên án mạnh mẽ hoạt động vi phạm chủ quyền lãnh thổ, quyền chủ quyền vùng biển Việt Nam Nếu Việt Nam không phản đối hoạt động hợp tác vùng lãnh thổ có tranh chấp sau chứng công nhận chủ quyền lãnh thổ Việt Nam cần cân nhắc tham gia hợp tác dự án đường tơ lụa nằm khu vực lãnh thổ Việt Nam có yêu sách bảo lưu yêu sách chủ quyền Và “nếu Việt Nam không hợp tác dự án đường tơ lụa Trung Quốc sử dụng cảng biển đảo sử dụng tuyến đường biển qua đảo để hợp tác với nước khác, Việt Nam cần phải phản đối coi vi phạm chủ quyền Việt Nam”5 Thứ tư, dự án phát triển sở hạ tầng, Việt Nam cần: (1) Đánh giá đầy đủ mặt từ lợi ích, rủi ro kinh tế, an ninh, chủ quyền lãnh thổ, môi trường… (2) Xem xét kỹ lưỡng đàm phán tham gia dự án dựa chế liên ngành, liên Bộ phù hợp với sở pháp lý quốc tế khu vực (3) Phối hợp với nước khác, nước có tranh chấp Biển Đơng để có tiếng nói chung việc đàm phán, ký kết dự án sở hạ tầng với Trung Quốc minh bạch tuân theo thông lệ quốc tế Nguyễn Hồng Thao Con đường tơ lụa hay tư lợi Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn KẾT KUẬN Như vậy, giống số nước nhỏ khác, Việt Nam bị kẹt cạnh tranh nước lớn, mối quan hệ Mỹ-Trung, Trung Quốc sử dụng sáng kiến khơng nằm ngồi mục tiêu kiềm chế chống lại ảnh hưởng Mỹ khu vực Sáng kiến làm cho tranh chấp lãnh thổ biển phức tạp thách thức mặt an ninh trị phụ thuộc kinh tế dẫn đến phụ thuộc sách đối ngoại, bên có tranh chấp bị “ép” vấn đề yêu sách chủ quyền biển, có tranh chấp Biển Đơng Do đó, Việt Nam cần có đánh giá đắn thách thức an ninh chủ quyền lãnh thổ, an ninh quốc gia để có định đối sách hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thành Công, Bùi Thạch Hồng Hưng: “ASEAN Con đường Tơ lụa Biển Trung Quốc”, http://nghiencuubiendong.vn [2] Nguyễn Hồng Thao, Con đường tơ lụa hay tư lợi Biển Đông tại:http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuuvietnam/5963 [3] Nguyễn Vũ Tùng (2017), Con đường tơ lụa biển cho kỷ XXI Trung Quốc đối sách Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Nguyễn Vũ Tùng (2017), Con đường tơ lụa biển cho kỷ XXI Trung Quốc đối sách Việt Nam, Sđd, tr.230 275 ... Những thách thức đường tơ lụa biển kỷ XXI vấn đề tranh chấp biển Đông Trước hết, việc xuất sáng kiến đường tơ lụa biển Trung Quốc gây lo ngại cho Việt Nam tranh chấp chủ quyền quần đảo Hồng Sa Trường... (2017), Con đường tơ lụa biển cho kỷ XXI Trung Quốc đối sách Việt Nam, Sđd, tr.225 tàu chiến bảo vệ cảng tuyến đường biển phương tiện công cần thiết 3.4 Giải pháp Việt Nam cho vấn đề tranh chấp Biển. .. án đường tơ lụa nằm khu vực lãnh thổ Việt Nam có yêu sách bảo lưu yêu sách chủ quyền Và “nếu Việt Nam không hợp tác dự án đường tơ lụa Trung Quốc sử dụng cảng biển đảo sử dụng tuyến đường biển