ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT … … PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2017 MỞ ĐẦU 1.Tính cần thiết đề tài Cho dù nhiều tranh cãi lợi ích quốc gia q trình hội nhập kinh tế toàn cầu, thương mại quốc tế ngày tăng trưởng Là quốc gia xuất nông sản hàng đầu giới, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia ngày phụ thuộc nhiều vào kinh tế giới Đối với Việt Nam, tính năm 2015, nhờ vào xuất nônglâm-thuỷ-hải sản nước mang lại trị giá xuất 30 tỷ đô la chiếm 14% tổng giá trị xuất tất mặt hàng ngoại trừ xăng dầu khoáng sản (Tổng cục Thống kê, 2016) Nếu xét theo lý thuyết kinh tế vi mô, giá hàng hóa bị ảnh hưởng giá hàng hóa liên quan ảnh hường đến cung cầu hàng hóa đó, chẳng hạn giá dầu có hiệu ứng lan tỏa lên thị trường cà phê ca cao (Maurice Davis, 2011) Một vấn đề khác cạnh tranh thương mại cạnh tranh giá hay lượng Theo Carlton Perloff (2000), khơng có người dẫn dắt thị trường, khó khăn xem xét giá định doanh nghiệp ưu tiên cạnh tranh lượng (mơ hình Cournot) cạnh tranh giá (mơ hình Bertrand) Tuy nhiên, Dufwenberg Gneezy (1999) cho giải pháp từ mơ hình cạnh tranh giá hiệu thị trường có nhiều hai người (hai quốc gia) tham gia xuất Chịu ảnh hưởng từ yếu tố tác động đến biến động giá nông sản đến hệ số cạnh tranh giá số nước xuất nông sản hàng đầu giới vấn đề cần thiết quốc gia Việt Nam không ngoại lệ xuất nông sản ảnh hưởng đến 15 triệu hộ gia đình sản xuất Xuất phát từ vai trị quan trọng giá nông sản bối cảnh hội nhập quốc tế, nhằm giúp cho nông dân trực tiếp sản xuất, doanh nghiệp chế biến xuất nơng sản, nhà lập sách bên có liên quan có sở khoa học đưa biện pháp giảm thiểu rủi ro từ biến động giá nâng cao khả cạnh tranh thị trường giới, luận án kế thừa kết từ nghiên cứu trước chọn lọc phương pháp nghiên cứu phù hợp để xây dựng mơ hình kinh tế lượng phân tích tính cạnh tranh thông qua việc xác định hệ số cạnh tranh nông sản Việt Nam, đặc biệt hai mặt hàng quan trọng gạo cà phê Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận án xác định yếu tố ảnh hưởng đến giá nông sản xuất đo lường hệ số cạnh tranh giá số nước xuất chủ lực so với Việt Nam Để thực mục tiêu tổng quát nghiên cứu, luận án xây dựng mục tiêu cụ thể cần phải thực sau: (i) Xem xét biến động giá xác định yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá nông sản xuất khẩu, (ii) Đo lường hệ số cạnh tranh giá số quốc gia xuất chủ lực, (iii) Thông qua hiệu ứng giálượng RCA, từ đưa nhận xét khả cạnh tranh nông sản Việt Nam, (iv) Định hướng giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro biến động giá nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất Việt Nam 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: (i) Diễn biến giá mặt hàng xuất Việt Nam số nước nào? (ii) Trong yếu tố làm giá biến động yếu tố có vai trị quan trọng nhất? (iii) Hệ số cạnh tranh giá số quốc gia so với Việt Nam nào? (iv) Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam so với nước nào? (v) Việt Nam cần phải làm để giảm thiểu rủi ro giá biến động đồng thời nâng cao lực cạnh tranh? Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giá xuất theo mơ hình Bertrand; Hiệu ứng giá lượng; Hệ số cạnh tranh giá thị trường giới Hai mặt hàng xuất phân tích gạo cà phê Việt Nam thị trường giới 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến giá xuất nông sản cạnh tranh quốc gia thông qua hệ số cạnh tranh giá xuất Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp phân tích giai đoạn 26 năm mặt hàng gạo (từ năm 1991-2016) 26 năm mặt hàng cà phê (từ năm 1991-2016) Ngồi thơng tin sơ cấp từ việc vấn chuyên gia thực tháng từ tháng 3/2015 đến tháng 9/2015 Phương pháp liệu nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp định tính vấn chuyên gia kết hợp với phương pháp định lượng thống kê mơ tả, kiểm định tính dừng, kiểm định nhân quả, kiểm định đồng liên kết, mơ hình sai phân mơ hình ECM với liệu định lượng theo chuỗi thời gian thu thập từ UNComtrade, IMF, Tổng cục Hải quan, Trang tin Thương mại Bộ NN&, FAO, ICO Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án ứng dụng dạng mơ hình hồi qui bao gồm ECM để ước lượng tác động ngắn hạn dài hạn yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá xuất Việt Nam Thứ hai, luận án xác định hệ số cạnh tranh giá số quốc gia xuất chủ lực so với Việt Nam Thứ ba, luận án thông qua hiệu ứng giá lượng nhằm xác định nhóm quốc gia đạt giá trị xuất dựa vào hiệu ứng giá nhóm quốc gia dựa vào hiệu ứng lượng Thứ tư, luận án đề xuất số gợi ý sách nhằm giúp cho Việt Nam giảm thiểu rủi ro biến động giá nâng cao khả cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường giới Ý nghĩa khoa học đề tài Xây dựng tổng quan nghiên cứu biến động giá xuất hệ số cạnh tranh Định hướng cho nghiên cứu nghiên cứu liên quan lĩnh vực xuất nông sản, cạnh tranh sản phẩm quốc gia Tổng hợp nguyên nhân làm cho giá nông sản xuất biến động mạnh thời gian qua; lý luận xác định hiệu ứng giá hiệu ứng lượng hoạt động xuất nơng sản quốc gia yếu giới Hệ thống hóa phương pháp nghiên cứu lĩnh vực đề xuất phương pháp nghiên cứu liên quan đến biến động giá hệ số cạnh tranh Căn quan hệ nhân quả, xác định giá quốc gia ảnh hưởng mạnh đến giá mặt hàng nông sản xuất Việt Nam Xây dựng tiêu cách tính hệ số cạnh tranh giá số quốc gia xuất chủ lực thị trường giới Xây dựng mơ hình hồi qui phân tích giá xuất khẩu, làm sở tham khảo cho nghiên cứu lĩnh vực liên quan 6.1 Về mặt lý thuyết Bổ sung sở lý luận cho mơ hình lý thuyết lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến giá xuất mặt hàng nông sản thị trường giới lý thuyết hệ số cạnh tranh giá góp phần hồn thiện khung phân tích giá xuất hệ số cạnh tranh giá quốc gia xuất nông sản chủ lực giới Luận án làm vững sở khoa học việc vận dụng mơ hình lý thuyết lượng hóa cho trường hợp quốc gia xuất chủ lực thị trường giới cung cấp thêm tiêu phân tích cạnh tranh giá 6.2 Về mặt thực tiễn Mô tả thực trạng diễn biến khứ biến động giá hệ số cạnh tranh nhằm làm sở cho việc định hướng chiến lược phát triển thời gian tới 4 Giúp cho quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp xác định vấn đề then chốt chiến lược yếu tố quan trọng cần phát huy nhằm mang lại hiệu cho hoạt động xuất Phân tích đo lường ảnh hưởng yếu tố đến biến động giá tính tốn số cạnh tranh quốc gia để đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro biến động giá nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất Việt Nam thị trường giới Thông qua hiệu ứng giá-lượng biến động giá thị trường quốc gia xuất nông sản chủ lực giới giúp cung cấp thông tin cho nhà quản lý thấy xác định chiến lược phát triển thương mại phù hợp Luận án tài liệu tham khảo có giá trị khoa học cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý vấn đề xuất khẩu, giá xuất cạnh tranh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu thương mại quốc tế 1.1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến biến động giá 1.1.2.1 Sự biến động giá nông sản Từ năm 1981 đến năm 2014, giá cà phê giới trải qua biến động mạnh mẽ với cú tăng đột ngột tụt dốc thời gian dài Tuy nhiên, giá cà phê giới trở nên không ổn định khó dự đốn ba thập niên vừa qua (Andrew James, 2002) Trong lý thuyết liên quan đến đặc điểm giá nơng sản điểm đáng lưu ý giá vận động có tính mùa vụ, tính chu kỳ có độ trễ theo thời gian Nghiên cứu Tomek cộng (2003) đưa thêm chứng thực tiễn vấn đề Đặc điểm của giá nông sản là biến động một cách ngẫu nhiên và có hệ thống Giá của ngày hôm có liên hệ với giá ngày hôm qua và cả những ngày trước đó, hay nói cách khác giá nông sản theo dữ liệu chuỗi thời gian có tương quan với Đối với mặt hàng gạo xuất Iran, giá có chu kỳ biến động năm theo nghiên cứu Zarenejad (2012) Ngoài ra, nghiên cứu Nguyễn Văn Giáp (2010) cho thấy có liên kết giá thị trường làm cho biến động giá có tính liên hồn mặt hàng cá da trơn Mỹ 1.1.2.2 Các yếu tố tác động đến biến động giá nông sản Những nghiên cứu điển nghiên cứu Maurice Davis (2011); Molina cộng (2013); Zarenejad (2012); Wang, Yang Sun (2012); Chulaphan cộng (2013); Deaton (1989) Các nghiên cứu xác định yếu tố làm giá biến động giá gạo xuất nước có ảnh hưởng lẫn tác động lên giá gạo nước khác thị trường gạo chất lượng cao Chulaphan cộng (2013) Tỷ giá yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến biến động giá xuất nơng sản, từ kết cấu trúc mơ hình giá sử dụng chức phản ứng thúc đẩy nhằm dự báo tác động giá từ đề xuất số giải pháp giảm rủi ro giá biến động (Wang, Yang Sun, 2012) Ảnh hưởng tỷ giá tìm thấy kết nghiên cứu Zarenejad (2012) trường hợp xuất gạo Iran Cơng trình nghiên cứu Maurice Davis (2011) xác định hàng hóa liên quan có ảnh hưởng đến biến động giá mức hai hàng hóa có tầm quan trọng nước phát triển phụ thuộc vào hàng hóa (CDDCs) 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu cạnh tranh hệ số cạnh tranh 1.1.3.1 Các công trình nghiên cứu cạnh tranh Các nghiên cứu giới đề cập đến ưu nhược điểm mơ hình cạnh tranh lượng Cournot mơ hình cạnh tranh giá Bertrand nghiên cứu Ymkella, Unnevehr Garcia (1994); Deodhar Sheldon (1997); Singh Vives (1984); Kolstad Burris (1986); Carter MacLaren (1997); Ghoshray (2008); Lee Kennedy (2006); Carlton Perloff (2000); Singh Vives (1984); Hackner (2000) cho khơng có chứng cho thấy cạnh tranh lượng hiệu cạnh tranh giá chí nghiên cứu Carlton Perloff (2000) Singh Vives, (1984) đánh giá cao cạnh tranh giá cạnh tranh lượng Theo nghiên cứu Singh Vives (1984) cạnh tranh giá lượng, tác giả kết luận, với cấu trúc đường cầu tuyến tính, cạnh tranh Bertrand hiệu cạnh tranh Cournot cho dù đặc tính hàng hóa thay hay bổ sung phụ thuộc mức độ cân đối cấu trúc đường cầu 1.1.3.2 Những nghiên cứu hệ số cạnh tranh Theo Aghion cộng (2001), hệ số cạnh tranh hệ số co giãn chéo sản phẩm Tương tự theo Pierre Mohnen Thijs ten Raa (2003), hệ số cạnh tranh hệ số co giãn thay sản phẩm Theo mơ hình tốn kinh tế hệ số co giãn chéo tỷ lệ phần trăm thay đổi mặt hàng xuất từ quốc gia so với mặt hàng xuất từ quốc gia khác %𝛥𝑌 𝜕𝑌 𝜀𝑖 = %𝛥𝑋 = 𝜕𝑋 ∗ 1 𝑋¯1 𝑌¯ = 𝛽𝑖 Trong đó, Y lượng xuất từ quốc gia A X1 giá xuất từ nước khác Những mơ hình nghiên cứu cạnh tranh bắt nguồn từ lĩnh vực xã hội học, xuất phát từ nghiên cứu Lotka (1925), tiếp đến nghiên cứu Volterra (1926) mơ hình tốn học, tác giả mơ tả cạnh tranh nguồn lợi đối thủ mơi trường Mơ hình cạnh tranh tăng trưởng loài Lotka-Volterra (1987), cịn có nghiên cứu Malthus (1987) Từ mơ hình trên, nhà nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội lĩnh vực sinh học, xã hội học, vật lý 1.2 Khái quát chung kết nghiên cứu liên quan đến đề tài khoảng trống cho nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi áp dụng phương pháp định lượng với nhiều mơ hình phân tích đa dạng Tuy nhiên, nghiên cứu không nghiên cứu riêng cho trường hợp Việt Nam đơn kỹ thuật phân tích, chưa phối hợp với phương pháp Ở Việt Nam, phần lớn cơng trình nghiên cứu áp dụng phương pháp thống kê mơ tả phân tích tổng hợp Từ việc nghiên cứu tổng quan cơng trình thực hiện, luận án tiếp thu kế thừa điểm sau đây: Thứ nhất, số nghiên cứu nước xây dựng mơ hình giá cho số mặt hàng nông sản đo lường tác động số yếu tố ảnh hưởng đến giá Thứ hai, nghiên cứu nước đo lường ảnh hưởng yếu tố đến giá xuất khẩu, yếu tố điển hình: tỷ giá hối đối, giá quốc gia ảnh hưởng lẫn nhau, giá hàng hóa liên quan, giá nhiên liệu (giá dầu), yếu tố thời gian hoạt động xuất biến động giá Thứ ba, quan điểm cạnh tranh giá (Bertrand) hay cạnh tranh lượng (Cournot) tranh cãi nhà khoa học, nhiên luận án kế thừa quan điểm nghiên cứu gần cho cạnh tranh Bertrand hiệu Cournot Thứ tư, luận án kế thừa kết nghiên cứu nước việc đánh giá hoạt động xuất theo cấu biến động thị trường, đồng thời phân tích định tính yếu tố làm cho giá biến động sách Chính phủ hay khí hậu thời tiết Nghiên cứu cơng trình ngồi nước liên quan đến biến động giá hệ số cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất Việt Nam, luận án rút khoảng trống sau: (1) Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi chưa xây dựng mơ hình nghiên cứu cho hai mặt hàng gạo, cà phê xuất từ Việt Nam thị trường giới (2) Các nghiên cứu nước chưa đề cập đến yếu tố làm ảnh hưởng đến giá xuất Việt Nam giá hàng hóa liên quan, tỷ giá hối đối, giá nhiên liệu, thu nhập bình quân đầu người giới (3) Các cơng trình nghiên cứu nước chưa xây dựng mơ hình lượng hóa tác động yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá hai mặt hàng xuất Việt Nam gạo cà phê 6 (4) Khi phân tích tác động quốc gia cạnh tranh đến hàng hóa Việt Nam, nghiên cứu chưa tách biệt tác động ngắn hạn dài hạn thay đổi ngẫu nhiên theo thời gian giá xuất (5) Về phương pháp nghiên cứu, cơng trình nước áp dụng phương pháp so sánh, tổng hợp phương pháp thống kê mơ tả, cịn nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng áp dụng lý thuyết kinh tế vi mô thương mại quốc tế để phân tích (6) Đặc biệt, nghiên cứu sử dụng giá trị xuất để tính hiệu ứng giá lượng quốc gia xuất dẫn đầu giới chưa áp dụng nhiều ngồi nước 1.3 Quy trình nghiên cứu Phỏng vấn chuyên gia Xây dựng câu hỏi Thông tin sơ cấp Thông tin thứ cấp Phỏng vấn thử Điều chỉnh câu hỏi Xác định vấn đề nghiên cứu: biến động giá hệ số cạnh tranh Phân tích lực cạnh tranh Thu thập phân tích liệu Phỏng vấn chuyên gia Định hướng khoảng trống cho nghiên cứu Lược khảo cơng trình nghiên cứu biến động giá Xây dựng khung phân tích mơ hình nghiên cứu biến động giá hệ số cạnh tranh Xác định phương pháp nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu thương mại (xuất khẩu) hệ số cạnh tranh Phân tích tình hình thực tiễn thảo luận kết nghiên cứu biến động giá hệ số cạnh tranh Định hướng giải pháp gợi ý sách nhằm giảm thiểu rủi ro nâng cao lực cạnh tranh nông sản Việt Nam 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀ HỆ SỐ CẠNH TRANH VỀ GIÁ CỦA NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 2.1 Những vấn đề giá, hiệu ứng giá-lượng hệ số cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm giá Khái niệm giá Mơ hình Cobweb tuyến tính 2.1.2 Hiệu ứng giá hiệu ứng lượng Việc tính tốn hiệu ứng giá lượng tăng trưởng giá trị xuất tốn dựa cơng thức sau: 𝑃 ⏟𝑡 𝑋𝑡 − 𝑃𝑡−1 𝑋𝑡−1 = (𝑃 ⏟ 𝑡 − 𝑃𝑡−1 )𝑋𝑡−1 + (𝑋 ⏟ 𝑡 − 𝑋𝑡−1 )𝑃𝑡−1 + (𝑃 ⏟ 𝑡 − 𝑃𝑡−1 )(𝑋𝑡 − 𝑋𝑡−1 ) 𝐴 𝐵 𝐶 𝐷 Trong đó: t: thời điểm xuất X: khối lượng mặt hàng xuất P: giá mặt hàng xuất A: thay đổi giá trị xuất năm t so với năm trước (t-1) B: hiệu ứng giá, tức phần tăng (giảm) giá trị xuất nhờ “được (mất)” giá C: hiệu ứng lượng, tức phần tăng (giảm) giá trị xuất so với năm trước lượng xuất nhiều (ít) D: hiệu ứng gộp (hoặc thừa), khơng tách rời giá lượng Căn vào hiệu ứng giá lượng xác định quốc gia xuất dựa nhiều vào số lượng hàng hóa xuất hay quốc gia dựa nhiều vào giá xuất để gia tăng giá trị xuất cho quốc gia 2.2 Cơ sở lý luận để phân tích giá, cạnh tranh thương mại 2.2.1 Nghiên cứu lý thuyết thương mại 2.2.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối (Absolute Advantage theory) 2.2.1.2 Lý thuyết lợi tương đối (Comparative Advantage theory) Lợi so sánh hữu RCA (Revealed Comparative Advantage) tính cách chia thị phần xuất hàng hoá (hoặc nhóm hàng hố) quốc gia tổng xuất hàng hố (hoặc nhóm hàng hố đó) quốc gia thị trường giới (hoặc tập hợp quốc gia) cho thị phần xuất hàng hố giới tổng số hàng hóa xuất giới Cơng thức sau: RCAi = (Xci/Xc)/(Xwi/Xw) Trong đó: XCi: Giá trị xuất hàng hóa i quốc gia Xc: Tổng giá trị xuất quốc gia Xwi: Giá trị xuất hàng hóa i giới Xw:Tổng giá trị xuất giới Nếu RCAi>1, tức Xci/Xc > Xwi/Xw: Quốc gia xem có lợi so sánh hàng hóa i Nếu RCAi