1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu tại thành phố surrey, canada và bài học kinh nghiệm cho việt nam

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 286,81 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 92 CHÍNH SÁCH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ SURREY, CANADA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Trần Trọng Nguyên* Trần Hoàng Minh** Đặng Th[.]

QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG CHÍNH SÁCH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ SURREY, CANADA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Trần Trọng Nguyên* Trần Hoàng Minh** Đặng Thùy Nhung*** Tóm tắt: Thành phố Surrey1 thành phố có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng thực sách thích ứng với biến đổi khí hậu Dựa cách tiếp cận học thuyết khả phục hồi, kết nghiên cứu quan chuyên trách thành phố Surrey đóng vai trị việc định hướng đưa mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu, lực thực thi sách phụ thuộc nhiều vào cơng cụ thực thi (như chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình hành động), sức mạnh thể chế hệ thống (như sở hạ tầng, hệ sinh thái) Những kinh nghiệm xây dựng thực thi sách thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey có giá trị thực tiễn cao, áp dụng cho số địa phương Việt Nam gặp phải tượng thiên tai ngập lụt, hạn hán xâm nhập mặn tương tự khu vực Đồng sơng Cửu Long Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Chính sách; Đồng sơng Cửu Long; Thành phố Surrey; Thích ứng Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu tồn cầu thách thức lớn khó lường tất quốc gia giới Nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu việc đốt nhiên liệu hóa thạch làm tăng nồng độ phát thải khí nhà kính (KNK) khí (Hansen, Sato, & Ruedy, 2012), từ gián tiếp làm tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu (Rhodes, 2017) Theo Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC), biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng với minh chứng tượng nóng lên tồn cầu mức báo động, mực nước biển dâng cao, sông băng tan chảy xuất hiện tượng thời tiết cực đoan khác (IPCC, 2014) PGS.TS, Giám đốc, Học viện Chính sách Phát triển, email: nguyentt@apd.edu.vn Thạc sĩ, Giảng viên, Học viện Chính sách Phát triển, email: hoangminhtran928@gmail.com *** Thạc sĩ, Giảng viên, Học viện Chính sách Phát triển, email: nhung.mpi@apd.edu.vn Thành phố Surrey thuộc tỉnh British Columbia, Canada * ** 92 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Mặc dù biến đổi khí hậu tượng toàn cầu quốc gia, địa phương khác lại đối mặt với tác động khác biến đối khí hậu, tùy thuộc vào địa hình, khí hậu hành động ứng phó với biển đổi khí hậu địa phương (Forino, von Meding, Brewer, & van Niekerk, 2017) Thành phố Surrey phải đối mặt với số tượng thiên tai ngập lụt, hạn hán xâm nhập mặn với tần suất xuất thường xuyên mức độ tác động nghiêm trọng Bên cạnh đó, dân số tăng trưởng hàng năm với biến đổi khí hậu làm cho tượng thiên tai trở nên trầm trọng hơn, tác động tiêu cực tới trình phát triển kinh tế xã hội thành phố Do vậy, việc xây dựng thực thi sách, quy hoạch, kế hoạch nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển thành phố Surrey Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, sách nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu nên kết hợp hai mục tiêu gồm: (i) Giảm nhẹ (ii) Thích ứng với biến đối khí hậu (Bulkeley & Tuts, 2013) Giảm nhẹ đề cập đến nỗ lực nhằm giảm hình thành phát thải KNK, tăng cường hấp thụ phát thải KNK để lượng phát thải ròng KNK giảm xuống (IPCC, 2014) Mặt khác, thích ứng q trình điều chỉnh để thích nghi với biến đổi khí hậu hệ mà biến đổi khí hậu để lại (IPCC, 2014) Do vậy, sách ứng phó tồn diện cần đảm bảo hai mục tiêu giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Ở quy mơ tồn cầu, sách ứng phó với biến đổi khí hậu tập trung vào xây dựng kinh tế có lượng khí thải carbon thấp, phủ quốc gia áp dụng sách giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu dài hạn thuế carbon, kế hoạch hạn chế khí thải mục tiêu giảm thiểu carbon (Birchall, 2014a , 2014b; Birchall, Murphy, & Milne, 2015; Bulkeley & Tuts, 2013) Cùng với nhiều quốc gia phát triển khác, Canada thể cam kết giảm phát thải KNK Đặc biệt, tỉnh British Columbia (BC) tỉnh đầu hành động biến đổi khí hậu việc thông qua Dự luật 27, Đạo luật sửa đổi quy định quyền địa phương Theo đó, Dự luật 27 yêu cầu tất quyền thành phố phải xây dựng giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu phát thải KNK trongKế hoạch cộng đồng thức (OCP1) Mặc dù sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống mục tiêu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Quy hoạch, Kế hoạch sách phát triển địa phương, giải pháp cụ thể để thích ứng với biến đổi khí hậu chưa đưa (Baynham & Stevens, 2014) Việc thiếu tư thích ứng với biến đổi khí hậu dẫn đến tình trạng kinh tế bị động, dễ bị tổn thương Bất kể nỗ lực giảm thiểu mức độ nào, biến đổi khí hậu khơng thể tránh khỏi có biện pháp thích ứng đem lại hiệu bền vững (Klein, Schipper, & Dessai, 2005) Ở tỉnh British Columbia, tượng thời tiết tăng nhiệt độ trung bình, tăng lượng mưa trung bình nước biển dâng (BC, 2016), dẫn đến loạt tác động môi trường Vào Official Community Planning (OCP) 93 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG tháng năm 2018, tỉnh British Columbia trải qua trận lũ lụt chưa có vịng 200 năm trở lại (CBC News, 2018), chứng kiến thêm gần 600 vụ cháy rừng so với năm trước (National Post, 2018) Nhìn chung, thập kỷ qua, kiện thời tiết cực đoan gia tăng tần suất mức độ ảnh hưởng (National Post, 2018), ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế xã hội đời sống người dân Nếu quyền địa phương muốn cắt giảm chi phí khắc phục thiệt hại, trì khả chống chịu, đồng thời bảo vệ tính mạng người dân tài sản biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu chiến lược quan trọng mà quyền tỉnh British Columbia cần thực (Noble cộng sự, 2014) Có nhiều nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu BC triển khai (Hamin, Gurran, & Emlinger, 2014; Jones, Champalle, Chesterman, Cramer, & Crane, 2016; McClure & Baker, 2018; Simoes et al., 2017), phần lớn nghiên cứu chưa trọng vào thách thức việc thực sách giải pháp mang tính dài hạn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương (Labbe, Ford, Araos, & Flynn, 2017; Measham et al., 2011) Trong vài thập kỷ qua, việc lập quy hoạch phát triển địa phương chuyển trọng tâm từ mục tiêu phát triển bền vững sang giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu phục hồi kinh tế xã hội (Woodruff, Meerow, Stults, & Wilkins, 2018) Các phương pháp lập quy hoạch phát triển truyền thống thường đem lại hiệu thấp việc thực mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu đồng thời thường bỏ quacác tác động gián tiếp, điểm yếu mang tính hệ thống hạn chế mặt thể chế (Tyler & Moench, 2012) Khi đó, việc lập quy hoạch phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu dựa học thuyết khả chống chịu giúp giải hạn chế nêu (Tyler & Moench, 2012), đồng thời cung cấp cách tiếp cận linh hoạt, xác tích hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu (Bor- quez, Aldunce, & Adler, 2017; Poku-Boansi & Cobbinah, 2018; Wood- ruff et al., 2018) Được áp dụng nhiều lĩnh vực, học thuyết khả chống chịu xem khn khổ tích hợp giúp giải vấn đề phức tạp liên quan đến biến đổi khí hậu khả thích ứng cộng đồng trước biến đổi (Borquez cộng sự, 2017) Trong khoa học xã hội môi trường, khả chống chịu định nghĩa khả hệ sinh thái xã hội thích nghi với tượng thời tiết cực đoan (Davoudi, Brooks, & Mehmood, 2013) Học thuyết khả chống chịu cho rằng, giải pháp linh hoạt, yếu tố cố định đem lại hiệu tổng thể cao Do vậy, trình lập quy hoạch phát triển, nhiệm vụ đặt cần mang tính linh hoạt, nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu mà đặc biệt tượng thời tiết cực đoan xảy (Nelson, Adger & Brown, 2007) Khung phân tích khả chống chịu bao gồm ba yếu tố tổng quát sau đây: 1) Yếu tố chủ thể (bao gồm: cá nhân tổ chức), 2) Yếu tố thể chế (bao gồm: quy ước xã hội thức khơng thức hình thành hành vi ứng xử người), 3) Yếu tố hệ thống (bao gồm: sở hạ tầng vật chất hệ sinh thái) Việc nghiên cứu yếu tố chủ thể, thể chế hệ 94 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT thống mối liên hệ yếu tố giúp nhà hoạch định sách hiểu rõ nhân tố tác động tới khả chống chịu cộng đồng Bên cạnh đó, khung phân tích khả chống chịu cho phép xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức địa phương, từ giúp kiểm tra giám sát trình lập quy hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu cách hiệu (Nelson cộng sự, 2007) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác để phân tích sách thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey, từ rút học kinh nghiệm cụ thể cho địa phương Việt Nam, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phương pháp thu thập tài liệu - số liệu: Tài liệu số liệu thu thập chủ yếu phương pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu Phương pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu sử dụng nhằm tổng quan tài liệu nghiên cứu biến đổi khí hậu, sách giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu từ tài liệu nghiên cứu nước Từ đó, nhóm tác giả kế thừa sở lý luận, khung phân tích phương pháp luận để đánh giá tác động biến đổi khí hậu thành phố Surrey sách nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Phương pháp phân tích số liệu, liệu: Số liệu liệu tác động biến đổi khí hậu thu thập từ báo cáo thường niên tỉnh British Columbia, Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu, từ nghiên cứu đánh giá tác động lũ lụt, xâm nhập mặn, hạn hán tới thành phố Surrey Dữ liệu sách giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu thu thập từ Chiến lược phát triển, kế hoạch hành động thành phố, từ đó, việc kết hợp với ý kiến nhà khoa học nghiên cứu định tính, nghiên cứu tiến hành phân tích đánh giá mức độ hiệu việc thực thi sách thực tế Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu bao gồm: (i) Tác động biến đổi khí hậu tới thành phố Surrey (ii) Thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey 4.1 Tác động biến đổi khí hậu tới thành phố Surrey Biến đổi khí hậu tốn khơng thành phố Surrey (Stevens & Hanschka, 2013) Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều tượng thiên tai gia tăng tần suất mức độ ảnh hưởng, gây nên thách thức không nhỏ người dân thành phố Surrey như: tượng tăng nhiệt độ trung bình, nắng nóng cực điểm, mưa lớn, nước biển dâng, ảnh hưởng tới sở hạ tầng ven biển Tuy nhiên, lũ lụt, nhiễm mặn hạn hán ba tượng thiên tai nghiêm trọng thành phố Surrey Lũ lụt Lũ lụt tượng thời tiết phức tạp biến đổi khí hậu Surrey, với tần suất xuất ngày nhiều mức độ nghiêm trọng ngày tăng, xảy vùng ven biển đất liền 95 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG (City of Surrey, 2013) Các vùng trũng thấp thành phố khu vực phát triển, mật độ dân cư đông đúc, tập trung nhiều sở hạ tầng quan trọng tuyến đường cao tốc Bắc Nam hay tuyến đường sắt, gián tiếp làm gia tăng nguy lũ lụt Thứ nhất, lũ lụt ven biển thành phố Surrey xảy số nguyên nhân sau: tượng thời tiết tự nhiên, triều cường, ảnh hưởng thủy triều trở nên trầm trọng mực nước biển thành phố Surrey dâng cao Theo Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC), giai đoạn 1901 - 2010, mức nước biển trung bình dâng lên 0,19m (IPCC, 2014) Ở tỉnh British Colombia, mức nước biển dâng chủ yếu ảnh hưởng kiến tạo bề mặt trái đất thay đổi tùy theo vị trí địa lý (BC, 2016) Ví dụ, khu vực Vancouver mực nước biển dâng cao trung bình 3,7 cm kỷ (BC, 2016), thấp trung bình chung giới, với cộng hưởng triều cường, tượng thời tiết cực đoan sụt lún bề mặt đất làm gia tăng tần suất ngập lụt vùng ven biển, đe dọa xóa sổ nhiều bãi biển Crescent Beach, Bridgeview khu vực trũng thấp khác Thứ hai, lũ lụt đất liền thành phố Surrey xảy số nguyên nhân sau: mực nước ngầm dâng cao, băng tan, mưa lớn Các tượng thường cộng hưởng với nhau, gây tải cho hệ thống sông hồ, làm vỡ bờ sông, gây ngập lụt nghiêm trọng đất liền (City of Surrey, 2013) Thành phố Surrey có khu vực đồng dễ xảy ngập lụt gồm sông Fraser, sông Nicomekl/Serpentine, sông Campbell vịnh Boundary Khu vực điều tiết hệ thống đê điều dài 100 km với trạm bơm nước hoạt động có lũ lụt xảy ra, nhiên hệ thống đê điều lâu không cải tạo, chiều cao không đáp ứng yêu cầu chiều cao tiêu chuẩn nay, nên tượng ngập lụt đất liền xảy Khi đó, quyền thành phố Surrey xây dựng thêm đê phịng hộ cao để thích ứng với ngày mực nước biển dâng làm mực nước sơng ngịi dâng theo, khơng giải tình trạng mực nước ngầm dâng cao Như vậy, lũ lụt đất liền thành phố Surrey không nước sông tràn bờ mà nước ngầm từ lòngđất đẩy lên Xâm nhập mặn Vấn đề xâm nhập mặn vấn đề phổ biến khu vực ven biển, xảy nước mặn tràn vào tầng chứa nước ngọt, làm nước bị nhiễm mặn Hiện tượng nhiều nguyên nhân dẫn tới, việc bơm nước ngầm từ giếng nước biển dâng hai nguyên nhân dẫn tới xâm nhập mặn (Klassen & Allen,2017) Mực nước biển dâng cao dẫn đến giảm độ dốc thủy lực, làm giảm dòng chảy nước ngầm đại dương Độ dốc giảm dần khiến giao diện nước mặn - nước phản ứng cách di chuyển nước mặn vào đất liền, dẫn đến xâm nhập mặn, làm ảnh hưởng đến chất lượng tầng chứa nước ven biển (Klassen & Allen, 2017) Xâm nhập mặn làm cho nước ngầm bị nhiễm mặn, sử dụng để tưới tiêu, từ ảnh hưởng tới ngành trồng trọt Đồng thời, xâm nhập mặn ảnh hưởng tới tiện ích ven biển, tạo thách thức dịch vụ, chẳng hạn việc thiết kế trạm bơm phải tính đến mực nước ngầm bị thay đổi đặc tính ăn mịn nước mặn Cho đến nay, hành động ứng 96 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT phó thành phố Surrey phần lớn mang tính bị động, sách sử dụng đường ống đục lỗ để quản lý mực nước ngầm nhằm giảm thiểu xâm lấn nước mặn Hạn hán Ở khu vực miền Nam đất liền tỉnh British Columbia, hạn hán gay gắt với mức nhiệt cao kỷ lục gây áp lực an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, sức khỏe người dân, ảnh hưởng tiêu cực tới trình phát triển kinh tế - xã hội - môi trường địa phương (Hamann & Wang, 2006; Simms & Brandes, 2016) Hạn hán xảy chủ yếu thay đổi lượng mưa, mà chủ yếu mưa giảm tuyết giảm, làm giảm lượng nước hồ chứa Đối với sức khỏe người dân, đợt hạn hán xảy vào năm 2009 2016 khiến thành phố Surrey nhận thức rõ tác động liên quan đến sức khỏe bệnh tật tử vong nắng nóng Đối với ngành nơng nghiệp, hạn hán có ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh lương thực sinh thái khu vực nơng nghiệp ngành đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, đồng thời đóng vai trị cung cấp thực phẩm cho khu vực 4.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey Các sách thích ứng với biến đổi khí hậu Thành phố Surrey từ lâu có cam kết bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Mục tiêu bền vững tích hợp vào Quy hoạch phát triển, Chiến lược phát triển thành phố Surrey, Chiến lược thích ứng lũ lụt ven biển, Kế hoạch cộng đồng thức OCP (City of Surrey, 2014b, 2014a), Hiến chương Bền vững (City of Surrey, 2016b), Kế hoạch Quản lý Cây xanh (City ofSurrey, 2016a) Chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học (City ofSurrey, 2014b, 2014a) Theo đó, Hội đồng thành phố đóng vai trị quan trọng việc phân bổ chi ngân sách nhà nước cho mục tiêu thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao nhận thức cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu Trong khn khổ Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu, quyền địa phương đưa tầm nhìn khả chống chịu tác động biến đổi khí hậu Trong đó, chiến lược xem xét tới ảnh hưởng biến đổi khí hậu, giải pháp, biện pháp cụ thể, kế hoạch thực phân định rõ vai trị cấp quyền khác (City of Surrey, 2014b, 2014a) Tuy nhiên, chiến lược xây dựng cách tổng thể, ngôn ngữ sử dụng chiến lược chưa đủ tính cam kết sử dụng nhiều thuật ngữ “khuyến khích”, “phấn đấu”,… làm giảm khả thực thi sách thực tế (Baynham & Stevens, 2014) Bên cạnh đó, việc tích hợp mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu vào cơng cụ hoạch định thành phố khác quy hoạch phân vùng xây dựng cần thiết Ví dụ, để đảm bảo mục tiêu giảm rủi ro ngập lụt, quy hoạch phân vùng thành phố Surrey cần thông qua điều khoản bảo vệ bờ sông, ngăn chặn phát triển mức sở hạ tầng khu vực hay xảy ngập lụt (City of Surrey, 1993) Tuy nhiên, thực tế, quy hoạch phân vùng lại thuộc thẩm quyền phân vùng tỉnh, việc phân vùng quy hoạch chưa phù hợp với thực trạng địa phương, nên chưa đảm bảo mục tiêu phòng chống ngập lụt 97 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển có tích hợp mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey Chính quyền thành phố Surrey xây dựng Quy hoạch phát triển thành phố Surrey theo hướng tăng cường khả chống chịu, đề giải pháp cụ thể để giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Mặc dù mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu nội dung trọng tâm Quy hoạch phát triển thành phố quyền thành phố phát triển thêm sách thích ứng hành động để tăng cường khả chống chịu thành phố Surrey thành phố phải chịu tác động nhiều loại hình thiên tai khác từ lũ lụt, đến xâm nhập mặn hạn hán Do vậy, quyền thành phố Surrey tích hợp nội dung thích ứng với thiên tai khuôn khổ Quy hoạch thành phố Tuy nhiên, loại hình thiên tai khác lại yêu cầu biện pháp xử lý khác nên để đạt hiệu tổng thể, quyền thành phố Surrey áp dụng phương pháp lập quy hoạch hệ thống, đồng thời xác định loại hình thiên tai có ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển thành phố Theo đó, quyền thành phố Surrey cho ngập lụt vấn đề nghiêm trọng mà thành phố gặp phải nên sách thích ứng sử dụng rộng rãi nhắm đến mục tiêu giảm thiểu nguy lũ lụt thích ứng với lũ lụt thực tế Đồng thời, để khắc phục nhược điểm quy hoạch phân vùng, kế hoạch cộng đồng thức (OCP) thành phố Surrey đề xuất tránh đầu tư xây dựng mức khu vực thường gặp thiên tai, cần xem xét kỹ trước định đầu tư khu vực thường xuyên bị ngập lụt, đồng thời nghiên cứu giải pháp ứng phó với tác động biến đổi khí hậu (City of Surrey, 2014b, 2014a) Bên cạnh đó, Chiến lược Thích ứng với Biến đổi khí hậu nhấn mạnh tầm quan trọng việc chủ động phân tích tồn diện tác động biến đổi khí hậu để đưa giải pháp thích ứng hiệu thời gian ngắn Tuy nhiên, thực tế, việc thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thành phố Surrey để ứng phó với hạn hán, ngập lụt xâm nhập mặn chưa đem lại hiệu mong đợi (City of Surrey, 2016a, 2016b) Khả thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu quyền địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác lực thể chế, kiến thức nguồn lực tài Người dân thành phố Surrey tìm cách ứng phó với tượng thiên tai mà đặc biệt lũ lụt vòng nhiều năm qua, nhiên tác động biến đổi khí hậu tượng ngày diễn thường xuyên để lại hậu nghiêm trọng hơn, nên hành động thích ứng với biến đổi khí hậu cần thực thường xun, liên tục Mặc dù quyền Surrey có nguồn thu ngân sách thành phố đa dạng từ khoản thuế, phí lệ phí Surrey cần phân bổ ngân sách cho nhiều lĩnh vực khác nhau, ngân sách để thích ứng với biến đổi khí hậu cịn thiếu, từ địi hỏi khoản đầu tư khác để ứng phó với biến đổi khí hậu Khi đó, quyền cấp tỉnh khơng định hướng sách chung thích ứng với biến đổi khí hậu cho cấp thành phố mà cịn đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ 98 ... Tác động biến đổi khí hậu tới thành phố Surrey (ii) Thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey 4.1 Tác động biến đổi khí hậu tới thành phố Surrey Biến đổi khí hậu tốn khơng thành phố Surrey... bổ chi ngân sách nhà nước cho mục tiêu thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao nhận thức cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu Trong khn khổ Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu, quyền địa... đồng thời đóng vai trị cung cấp thực phẩm cho khu vực 4.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey Các sách thích ứng với biến đổi khí hậu Thành phố Surrey từ lâu có cam kết bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w