Bài viết Chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu tại thành phố Surrey, Canada và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trình bày những kinh nghiệm trong xây dựng và thực thi các chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu tại thành phố Surrey có giá trị thực tiễn cao, có thể áp dụng cho một số địa phương của Việt Nam đang gặp phải các hiện tượng thiên tai về ngập lụt, hạn hán và xâm nhập mặn tương tự như khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo!
QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG CHÍNH SÁCH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ SURREY, CANADA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Trần Trọng Nguyên* Trần Hoàng Minh** Đặng Thùy Nhung*** Tóm tắt: Thành phố Surrey1 thành phố có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng thực sách thích ứng với biến đổi khí hậu Dựa cách tiếp cận học thuyết khả phục hồi, kết nghiên cứu quan chuyên trách thành phố Surrey đóng vai trị việc định hướng đưa mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu, lực thực thi sách phụ thuộc nhiều vào cơng cụ thực thi (như chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình hành động), sức mạnh thể chế hệ thống (như sở hạ tầng, hệ sinh thái) Những kinh nghiệm xây dựng thực thi sách thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey có giá trị thực tiễn cao, áp dụng cho số địa phương Việt Nam gặp phải tượng thiên tai ngập lụt, hạn hán xâm nhập mặn tương tự khu vực Đồng sơng Cửu Long Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Chính sách; Đồng sơng Cửu Long; Thành phố Surrey; Thích ứng Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu tồn cầu thách thức lớn khó lường tất quốc gia giới Nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu việc đốt nhiên liệu hóa thạch làm tăng nồng độ phát thải khí nhà kính (KNK) khí (Hansen, Sato, & Ruedy, 2012), từ gián tiếp làm tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu (Rhodes, 2017) Theo Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC), biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng với minh chứng tượng nóng lên tồn cầu mức báo động, mực nước biển dâng cao, sông băng tan chảy xuất hiện tượng thời tiết cực đoan khác (IPCC, 2014) PGS.TS, Giám đốc, Học viện Chính sách Phát triển, email: nguyentt@apd.edu.vn Thạc sĩ, Giảng viên, Học viện Chính sách Phát triển, email: hoangminhtran928@gmail.com *** Thạc sĩ, Giảng viên, Học viện Chính sách Phát triển, email: nhung.mpi@apd.edu.vn Thành phố Surrey thuộc tỉnh British Columbia, Canada * ** 92 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Mặc dù biến đổi khí hậu tượng toàn cầu quốc gia, địa phương khác lại đối mặt với tác động khác biến đối khí hậu, tùy thuộc vào địa hình, khí hậu hành động ứng phó với biển đổi khí hậu địa phương (Forino, von Meding, Brewer, & van Niekerk, 2017) Thành phố Surrey phải đối mặt với số tượng thiên tai ngập lụt, hạn hán xâm nhập mặn với tần suất xuất thường xuyên mức độ tác động nghiêm trọng Bên cạnh đó, dân số tăng trưởng hàng năm với biến đổi khí hậu làm cho tượng thiên tai trở nên trầm trọng hơn, tác động tiêu cực tới trình phát triển kinh tế xã hội thành phố Do vậy, việc xây dựng thực thi sách, quy hoạch, kế hoạch nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển thành phố Surrey Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, sách nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu nên kết hợp hai mục tiêu gồm: (i) Giảm nhẹ (ii) Thích ứng với biến đối khí hậu (Bulkeley & Tuts, 2013) Giảm nhẹ đề cập đến nỗ lực nhằm giảm hình thành phát thải KNK, tăng cường hấp thụ phát thải KNK để lượng phát thải ròng KNK giảm xuống (IPCC, 2014) Mặt khác, thích ứng q trình điều chỉnh để thích nghi với biến đổi khí hậu hệ mà biến đổi khí hậu để lại (IPCC, 2014) Do vậy, sách ứng phó tồn diện cần đảm bảo hai mục tiêu giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Ở quy mơ tồn cầu, sách ứng phó với biến đổi khí hậu tập trung vào xây dựng kinh tế có lượng khí thải carbon thấp, phủ quốc gia áp dụng sách giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu dài hạn thuế carbon, kế hoạch hạn chế khí thải mục tiêu giảm thiểu carbon (Birchall, 2014a , 2014b; Birchall, Murphy, & Milne, 2015; Bulkeley & Tuts, 2013) Cùng với nhiều quốc gia phát triển khác, Canada thể cam kết giảm phát thải KNK Đặc biệt, tỉnh British Columbia (BC) tỉnh đầu hành động biến đổi khí hậu việc thông qua Dự luật 27, Đạo luật sửa đổi quy định quyền địa phương Theo đó, Dự luật 27 yêu cầu tất quyền thành phố phải xây dựng giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu phát thải KNK trongKế hoạch cộng đồng thức (OCP1) Mặc dù sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống mục tiêu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Quy hoạch, Kế hoạch sách phát triển địa phương, giải pháp cụ thể để thích ứng với biến đổi khí hậu chưa đưa (Baynham & Stevens, 2014) Việc thiếu tư thích ứng với biến đổi khí hậu dẫn đến tình trạng kinh tế bị động, dễ bị tổn thương Bất kể nỗ lực giảm thiểu mức độ nào, biến đổi khí hậu khơng thể tránh khỏi có biện pháp thích ứng đem lại hiệu bền vững (Klein, Schipper, & Dessai, 2005) Ở tỉnh British Columbia, tượng thời tiết tăng nhiệt độ trung bình, tăng lượng mưa trung bình nước biển dâng (BC, 2016), dẫn đến loạt tác động môi trường Vào Official Community Planning (OCP) 93 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG tháng năm 2018, tỉnh British Columbia trải qua trận lũ lụt chưa có vịng 200 năm trở lại (CBC News, 2018), chứng kiến thêm gần 600 vụ cháy rừng so với năm trước (National Post, 2018) Nhìn chung, thập kỷ qua, kiện thời tiết cực đoan gia tăng tần suất mức độ ảnh hưởng (National Post, 2018), ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế xã hội đời sống người dân Nếu quyền địa phương muốn cắt giảm chi phí khắc phục thiệt hại, trì khả chống chịu, đồng thời bảo vệ tính mạng người dân tài sản biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu chiến lược quan trọng mà quyền tỉnh British Columbia cần thực (Noble cộng sự, 2014) Có nhiều nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu BC triển khai (Hamin, Gurran, & Emlinger, 2014; Jones, Champalle, Chesterman, Cramer, & Crane, 2016; McClure & Baker, 2018; Simoes et al., 2017), phần lớn nghiên cứu chưa trọng vào thách thức việc thực sách giải pháp mang tính dài hạn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương (Labbe, Ford, Araos, & Flynn, 2017; Measham et al., 2011) Trong vài thập kỷ qua, việc lập quy hoạch phát triển địa phương chuyển trọng tâm từ mục tiêu phát triển bền vững sang giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu phục hồi kinh tế xã hội (Woodruff, Meerow, Stults, & Wilkins, 2018) Các phương pháp lập quy hoạch phát triển truyền thống thường đem lại hiệu thấp việc thực mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu đồng thời thường bỏ quacác tác động gián tiếp, điểm yếu mang tính hệ thống hạn chế mặt thể chế (Tyler & Moench, 2012) Khi đó, việc lập quy hoạch phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu dựa học thuyết khả chống chịu giúp giải hạn chế nêu (Tyler & Moench, 2012), đồng thời cung cấp cách tiếp cận linh hoạt, xác tích hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu (Bor- quez, Aldunce, & Adler, 2017; Poku-Boansi & Cobbinah, 2018; Wood- ruff et al., 2018) Được áp dụng nhiều lĩnh vực, học thuyết khả chống chịu xem khn khổ tích hợp giúp giải vấn đề phức tạp liên quan đến biến đổi khí hậu khả thích ứng cộng đồng trước biến đổi (Borquez cộng sự, 2017) Trong khoa học xã hội môi trường, khả chống chịu định nghĩa khả hệ sinh thái xã hội thích nghi với tượng thời tiết cực đoan (Davoudi, Brooks, & Mehmood, 2013) Học thuyết khả chống chịu cho rằng, giải pháp linh hoạt, yếu tố cố định đem lại hiệu tổng thể cao Do vậy, trình lập quy hoạch phát triển, nhiệm vụ đặt cần mang tính linh hoạt, nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu mà đặc biệt tượng thời tiết cực đoan xảy (Nelson, Adger & Brown, 2007) Khung phân tích khả chống chịu bao gồm ba yếu tố tổng quát sau đây: 1) Yếu tố chủ thể (bao gồm: cá nhân tổ chức), 2) Yếu tố thể chế (bao gồm: quy ước xã hội thức khơng thức hình thành hành vi ứng xử người), 3) Yếu tố hệ thống (bao gồm: sở hạ tầng vật chất hệ sinh thái) Việc nghiên cứu yếu tố chủ thể, thể chế hệ 94 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT thống mối liên hệ yếu tố giúp nhà hoạch định sách hiểu rõ nhân tố tác động tới khả chống chịu cộng đồng Bên cạnh đó, khung phân tích khả chống chịu cho phép xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức địa phương, từ giúp kiểm tra giám sát trình lập quy hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu cách hiệu (Nelson cộng sự, 2007) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác để phân tích sách thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey, từ rút học kinh nghiệm cụ thể cho địa phương Việt Nam, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phương pháp thu thập tài liệu - số liệu: Tài liệu số liệu thu thập chủ yếu phương pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu Phương pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu sử dụng nhằm tổng quan tài liệu nghiên cứu biến đổi khí hậu, sách giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu từ tài liệu nghiên cứu nước Từ đó, nhóm tác giả kế thừa sở lý luận, khung phân tích phương pháp luận để đánh giá tác động biến đổi khí hậu thành phố Surrey sách nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Phương pháp phân tích số liệu, liệu: Số liệu liệu tác động biến đổi khí hậu thu thập từ báo cáo thường niên tỉnh British Columbia, Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu, từ nghiên cứu đánh giá tác động lũ lụt, xâm nhập mặn, hạn hán tới thành phố Surrey Dữ liệu sách giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu thu thập từ Chiến lược phát triển, kế hoạch hành động thành phố, từ đó, việc kết hợp với ý kiến nhà khoa học nghiên cứu định tính, nghiên cứu tiến hành phân tích đánh giá mức độ hiệu việc thực thi sách thực tế Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu bao gồm: (i) Tác động biến đổi khí hậu tới thành phố Surrey (ii) Thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey 4.1 Tác động biến đổi khí hậu tới thành phố Surrey Biến đổi khí hậu tốn khơng thành phố Surrey (Stevens & Hanschka, 2013) Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều tượng thiên tai gia tăng tần suất mức độ ảnh hưởng, gây nên thách thức không nhỏ người dân thành phố Surrey như: tượng tăng nhiệt độ trung bình, nắng nóng cực điểm, mưa lớn, nước biển dâng, ảnh hưởng tới sở hạ tầng ven biển Tuy nhiên, lũ lụt, nhiễm mặn hạn hán ba tượng thiên tai nghiêm trọng thành phố Surrey Lũ lụt Lũ lụt tượng thời tiết phức tạp biến đổi khí hậu Surrey, với tần suất xuất ngày nhiều mức độ nghiêm trọng ngày tăng, xảy vùng ven biển đất liền 95 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG (City of Surrey, 2013) Các vùng trũng thấp thành phố khu vực phát triển, mật độ dân cư đông đúc, tập trung nhiều sở hạ tầng quan trọng tuyến đường cao tốc Bắc Nam hay tuyến đường sắt, gián tiếp làm gia tăng nguy lũ lụt Thứ nhất, lũ lụt ven biển thành phố Surrey xảy số nguyên nhân sau: tượng thời tiết tự nhiên, triều cường, ảnh hưởng thủy triều trở nên trầm trọng mực nước biển thành phố Surrey dâng cao Theo Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC), giai đoạn 1901 - 2010, mức nước biển trung bình dâng lên 0,19m (IPCC, 2014) Ở tỉnh British Colombia, mức nước biển dâng chủ yếu ảnh hưởng kiến tạo bề mặt trái đất thay đổi tùy theo vị trí địa lý (BC, 2016) Ví dụ, khu vực Vancouver mực nước biển dâng cao trung bình 3,7 cm kỷ (BC, 2016), thấp trung bình chung giới, với cộng hưởng triều cường, tượng thời tiết cực đoan sụt lún bề mặt đất làm gia tăng tần suất ngập lụt vùng ven biển, đe dọa xóa sổ nhiều bãi biển Crescent Beach, Bridgeview khu vực trũng thấp khác Thứ hai, lũ lụt đất liền thành phố Surrey xảy số nguyên nhân sau: mực nước ngầm dâng cao, băng tan, mưa lớn Các tượng thường cộng hưởng với nhau, gây tải cho hệ thống sông hồ, làm vỡ bờ sông, gây ngập lụt nghiêm trọng đất liền (City of Surrey, 2013) Thành phố Surrey có khu vực đồng dễ xảy ngập lụt gồm sông Fraser, sông Nicomekl/Serpentine, sông Campbell vịnh Boundary Khu vực điều tiết hệ thống đê điều dài 100 km với trạm bơm nước hoạt động có lũ lụt xảy ra, nhiên hệ thống đê điều lâu không cải tạo, chiều cao không đáp ứng yêu cầu chiều cao tiêu chuẩn nay, nên tượng ngập lụt đất liền xảy Khi đó, quyền thành phố Surrey xây dựng thêm đê phịng hộ cao để thích ứng với ngày mực nước biển dâng làm mực nước sơng ngịi dâng theo, khơng giải tình trạng mực nước ngầm dâng cao Như vậy, lũ lụt đất liền thành phố Surrey không nước sông tràn bờ mà nước ngầm từ lòngđất đẩy lên Xâm nhập mặn Vấn đề xâm nhập mặn vấn đề phổ biến khu vực ven biển, xảy nước mặn tràn vào tầng chứa nước ngọt, làm nước bị nhiễm mặn Hiện tượng nhiều nguyên nhân dẫn tới, việc bơm nước ngầm từ giếng nước biển dâng hai nguyên nhân dẫn tới xâm nhập mặn (Klassen & Allen,2017) Mực nước biển dâng cao dẫn đến giảm độ dốc thủy lực, làm giảm dòng chảy nước ngầm đại dương Độ dốc giảm dần khiến giao diện nước mặn - nước phản ứng cách di chuyển nước mặn vào đất liền, dẫn đến xâm nhập mặn, làm ảnh hưởng đến chất lượng tầng chứa nước ven biển (Klassen & Allen, 2017) Xâm nhập mặn làm cho nước ngầm bị nhiễm mặn, sử dụng để tưới tiêu, từ ảnh hưởng tới ngành trồng trọt Đồng thời, xâm nhập mặn ảnh hưởng tới tiện ích ven biển, tạo thách thức dịch vụ, chẳng hạn việc thiết kế trạm bơm phải tính đến mực nước ngầm bị thay đổi đặc tính ăn mịn nước mặn Cho đến nay, hành động ứng 96 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT phó thành phố Surrey phần lớn mang tính bị động, sách sử dụng đường ống đục lỗ để quản lý mực nước ngầm nhằm giảm thiểu xâm lấn nước mặn Hạn hán Ở khu vực miền Nam đất liền tỉnh British Columbia, hạn hán gay gắt với mức nhiệt cao kỷ lục gây áp lực an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, sức khỏe người dân, ảnh hưởng tiêu cực tới trình phát triển kinh tế - xã hội - môi trường địa phương (Hamann & Wang, 2006; Simms & Brandes, 2016) Hạn hán xảy chủ yếu thay đổi lượng mưa, mà chủ yếu mưa giảm tuyết giảm, làm giảm lượng nước hồ chứa Đối với sức khỏe người dân, đợt hạn hán xảy vào năm 2009 2016 khiến thành phố Surrey nhận thức rõ tác động liên quan đến sức khỏe bệnh tật tử vong nắng nóng Đối với ngành nơng nghiệp, hạn hán có ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh lương thực sinh thái khu vực nơng nghiệp ngành đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, đồng thời đóng vai trị cung cấp thực phẩm cho khu vực 4.2 Thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey Các sách thích ứng với biến đổi khí hậu Thành phố Surrey từ lâu có cam kết bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Mục tiêu bền vững tích hợp vào Quy hoạch phát triển, Chiến lược phát triển thành phố Surrey, Chiến lược thích ứng lũ lụt ven biển, Kế hoạch cộng đồng thức OCP (City of Surrey, 2014b, 2014a), Hiến chương Bền vững (City of Surrey, 2016b), Kế hoạch Quản lý Cây xanh (City ofSurrey, 2016a) Chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học (City ofSurrey, 2014b, 2014a) Theo đó, Hội đồng thành phố đóng vai trị quan trọng việc phân bổ chi ngân sách nhà nước cho mục tiêu thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao nhận thức cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu Trong khn khổ Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu, quyền địa phương đưa tầm nhìn khả chống chịu tác động biến đổi khí hậu Trong đó, chiến lược xem xét tới ảnh hưởng biến đổi khí hậu, giải pháp, biện pháp cụ thể, kế hoạch thực phân định rõ vai trị cấp quyền khác (City of Surrey, 2014b, 2014a) Tuy nhiên, chiến lược xây dựng cách tổng thể, ngôn ngữ sử dụng chiến lược chưa đủ tính cam kết sử dụng nhiều thuật ngữ “khuyến khích”, “phấn đấu”,… làm giảm khả thực thi sách thực tế (Baynham & Stevens, 2014) Bên cạnh đó, việc tích hợp mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu vào cơng cụ hoạch định thành phố khác quy hoạch phân vùng xây dựng cần thiết Ví dụ, để đảm bảo mục tiêu giảm rủi ro ngập lụt, quy hoạch phân vùng thành phố Surrey cần thông qua điều khoản bảo vệ bờ sông, ngăn chặn phát triển mức sở hạ tầng khu vực hay xảy ngập lụt (City of Surrey, 1993) Tuy nhiên, thực tế, quy hoạch phân vùng lại thuộc thẩm quyền phân vùng tỉnh, việc phân vùng quy hoạch chưa phù hợp với thực trạng địa phương, nên chưa đảm bảo mục tiêu phòng chống ngập lụt 97 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển có tích hợp mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey Chính quyền thành phố Surrey xây dựng Quy hoạch phát triển thành phố Surrey theo hướng tăng cường khả chống chịu, đề giải pháp cụ thể để giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Mặc dù mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu nội dung trọng tâm Quy hoạch phát triển thành phố quyền thành phố phát triển thêm sách thích ứng hành động để tăng cường khả chống chịu thành phố Surrey thành phố phải chịu tác động nhiều loại hình thiên tai khác từ lũ lụt, đến xâm nhập mặn hạn hán Do vậy, quyền thành phố Surrey tích hợp nội dung thích ứng với thiên tai khuôn khổ Quy hoạch thành phố Tuy nhiên, loại hình thiên tai khác lại yêu cầu biện pháp xử lý khác nên để đạt hiệu tổng thể, quyền thành phố Surrey áp dụng phương pháp lập quy hoạch hệ thống, đồng thời xác định loại hình thiên tai có ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển thành phố Theo đó, quyền thành phố Surrey cho ngập lụt vấn đề nghiêm trọng mà thành phố gặp phải nên sách thích ứng sử dụng rộng rãi nhắm đến mục tiêu giảm thiểu nguy lũ lụt thích ứng với lũ lụt thực tế Đồng thời, để khắc phục nhược điểm quy hoạch phân vùng, kế hoạch cộng đồng thức (OCP) thành phố Surrey đề xuất tránh đầu tư xây dựng mức khu vực thường gặp thiên tai, cần xem xét kỹ trước định đầu tư khu vực thường xuyên bị ngập lụt, đồng thời nghiên cứu giải pháp ứng phó với tác động biến đổi khí hậu (City of Surrey, 2014b, 2014a) Bên cạnh đó, Chiến lược Thích ứng với Biến đổi khí hậu nhấn mạnh tầm quan trọng việc chủ động phân tích tồn diện tác động biến đổi khí hậu để đưa giải pháp thích ứng hiệu thời gian ngắn Tuy nhiên, thực tế, việc thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thành phố Surrey để ứng phó với hạn hán, ngập lụt xâm nhập mặn chưa đem lại hiệu mong đợi (City of Surrey, 2016a, 2016b) Khả thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu quyền địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác lực thể chế, kiến thức nguồn lực tài Người dân thành phố Surrey tìm cách ứng phó với tượng thiên tai mà đặc biệt lũ lụt vòng nhiều năm qua, nhiên tác động biến đổi khí hậu tượng ngày diễn thường xuyên để lại hậu nghiêm trọng hơn, nên hành động thích ứng với biến đổi khí hậu cần thực thường xun, liên tục Mặc dù quyền Surrey có nguồn thu ngân sách thành phố đa dạng từ khoản thuế, phí lệ phí Surrey cần phân bổ ngân sách cho nhiều lĩnh vực khác nhau, ngân sách để thích ứng với biến đổi khí hậu cịn thiếu, từ địi hỏi khoản đầu tư khác để ứng phó với biến đổi khí hậu Khi đó, quyền cấp tỉnh khơng định hướng sách chung thích ứng với biến đổi khí hậu cho cấp thành phố mà cịn đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ 98 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT ngân sách cho quyền cấp thành phố thực mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, khoản chuyển giao ngân sách cấp tỉnh cấp thành phố mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu lại không nhiều tỷ lệ chi ngân sách cấp tỉnh cho hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu hạn chế Thảo luận Thành phố Surrey phải đối mặt với tượng thiên tai lũ lụt, hạn hán xâm nhập mặn với tần suất xảy thường xuyên hơn, mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng tượng ảnh hưởng tiêu cực nhiều dân số thành phố tiếp tục gia tăng thời gian tới Mặc dù quyền thành phố có sách để thích ứng với tượng biến đổi khí hậu việc thực thi sách thực tế chưa đem lại hiệu kỳ vọng (Moser & Ekstrom, 2010) Nghiên cứu sử dụng khung phân tích khả chống chịu bao gồm ba yếu tố tổng quát: 1) Yếu tố chủ thể (bao gồm: cá nhân tổ chức), 2) Yếu tố thể chế (bao gồm: quy ước xã hội thức khơng thức hình thành hành vi ứng xử người), 3) Yếu tố hệ thống (bao gồm: sở hạ tầng vật chất hệ sinh thái) để phân tích cho trường hợp thành phố Surrey 5.1 Yếu tố chủ thể Việc lập quy hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu thường phức tạp, gặp nhiều rào cản yếu tố thể chế, yếu tố lực cá nhân tổ chức hỗ trợ cho hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cịn hạn chế (Lonsdale, Kretser, Chetkiewicz, & Cross, 2017) Tuy nhiên, cá nhân tổ chức thành phố Surrey làm tốt nhiệm vụ lập quy hoạch phát triển thành phố tích hợp mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời lập dự toán ngân sách cụ thể để hỗ trợ cho hoạt động (Pasquini, Ziervogel, Cowling, and Shearing, 2015) Chính vậy, khơng đảm bảo mục tiêu giảm thiểu mà thành phố Surrey tiến tới mục tiêu thích ứng chống chịu sau biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, tư thích ứng với biến đổi khí hậu khơng tồn phạm vi nhà hoạch định sách mà tất chủ thể bao gồm quan quyền, nhà quản lý người dân đặt mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu mục tiêu ưu tiên hàng đầu (Lonsdale et al., 2017) Như vậy, với kết hợp bên liên quan đặc biệt nhận thức người dân thành phố Surrey, việc thực thi sách thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey đem lại hiệu thực tiễn 5.2 Yếu tố thể chế Yếu tố thể chế bao gồm chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách định hướng cơng cụ hỗ trợ (Tyler & Moench, 2012) Các yếu tố thể chế hoạt động công cụ điều phối cho phép nhà hoạch định sách sử dụng nhân lực nguồn lực cần thiết để lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thích ứng (Oberlack, 2017) Ngược lại, yếu tố thể chế làm hạn chế tạo rào cản định trình lập kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu (Oberlack, 2017; Woodruff et al., 2018) 99 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Để đảm bảo tính linh hoạt, Quy hoạch phát triển thành phố Surrey tập trung vào nội dung ưu tiên tăng trưởng chiến lược thay phân rõ trách nhiệm tổ chức địa phương việc thực mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu (Berrang-Ford et al., 2019) Phương pháp quy hoạch sử dụng phương pháp tiếp cận tổng thể để tối ưu hóa nguồn lực sách thay sử dụng phương pháp lập quy hoạch chi tiết cho lĩnh vực (Di Giulio et al., 2018) Nhưng mà việc thực thi số mục tiêu, sách quy hoạch phát triển thành phố Surrey chưa hiệu Thực tế cho thấy tồn khoảng cách việc xây dựng sách thực thi sách thích ứng với biến đổi khí hậu thực tế thiếu sức mạnh thể chế, thiếu nguồn lực tài thiếu liệu tiếp cận (Wise et al., 2014; Woodruff et al., 2018) Nguyên nhân đến từ số yếu tố thể chế sau Thứ nhất, thành phố Surrey dừng lại việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển mà chưa có quy định kế hoạch hành động cụ thể Khi thành phố Surrey chuyển đổi mục tiêu thích ứng tổng thể (trong chiến lược phát triển) thành quy định luật cụ thể thành phố Surrey có pháp lý việc chi ngân sách, thực hành động ứng phó, từ việc thực mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu đạt hiệu tích cực Thứ hai, văn mang tính chiến lược chưa đánh giá hết tầm quan trọng việc ứng phó với biến đổi khí hậu nên ngơn ngữ sử dụng văn thiếu tính cam kết, thiếu mục tiêu đầu cụ thể phương tiện hỗ trợ mang tính pháp lý, nên việc thực thi sách thực tế chưa hiệu (Ford & King, 2015; Birchall, 2019; Birchall & Bonnett, 2019) Thứ ba, thiếu liên kết quyền cấp việc xây dựng thực mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu Chính quyền tỉnh British Colombia có quy định cụ thể chi ngân sách nhà nước văn sách hướng dẫn quyền thành phố việc thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, quyền cấp tỉnh chủ yếu quan tâm tới mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu (Baynham & Stevens, 2014), mục tiêu thành phố bao hàm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, chiến lược phát triển cấp tỉnh cho hỏa hoạn lũ lụt hai hình thái thiên tai nghiêm trọng tỉnh, từ định hướng chi ngân sách địa phương chủ yếu tập trung vào ngăn chặn cháy rừng quản lý tài sản Tuy nhiên, Surrey thành phố ven biển khác, rủi ro thiên tai liên quan đến ngập lụt lại nghiêm trọng (City of Surrey, 2013) vậy, định hướng chi ngân sách tỉnh cho cấp địa phương chưa phù hợp với đặc thù địa phương 5.3 Yếu tố hệ thống Các yếu tố hệ thống, bao gồm: sở hạ tầng vật chất hệ sinh thái cung cấp dịch vụ thiết yếu cho người dân địa phương Một hệ thống có khả chống chịu, đóng vai trị quan trọng việc thực biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cần đảm bảo yêu cầu sau đây: tính linh hoạt, kết nối hệ thống đa dạng (Tyler & Moench, 2012) Các nhà hoạch định sách Surrey có hành động can thiệp để khắc phục sở hạ tầng cải thiện tính đa dạng hệ sinh thái việc áp dụng chiến lược thích 100 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT nghi mang tính phịng hộ Chủ yếu sách tập trung vào khu vực mà thành phố chịu thiệt hại nghiêm trọng khu vực trũng thấp dễ bị ngập lụt bờ biển Bridgeview Crescent khu vực bị ảnh hưởng hạn hán xâm nhập mặn khác Tuy nhiên, biện pháp cải thiện sở hạ tầng hệ sinh thái thành phố Surrey chưa phát huy nhiều tác dụng Thực tế cho thấy hệ thống đê điều thành phố khơng cịn phù hợp để ứng phó với tình trạng nước biển dâng ngập lụt đất liền, đồng thời nỗ lực để khắc phục tượng xâm nhập mặn không đem lại hiệu quả, đem lại hiệu tạm thời Việc tập trung nâng cấp sở hạ tầng khu vực ven biển để ứng phó với tượng thiên tai dẫn tới việc bị động dễ tổn thương ứng phó với biến đổi thời tiết tương lai (Betzold & Mohamed, 2017; Birchall & Bonnett, 2020) Do vậy, để khắc phục tượng thiên tai, quyền thành phố Surrey cần áp dụng sách thích ứng “cứng” (nâng cấp sở hạ tầng) sách thích ứng “mềm” (thực thi chiến lược thích nghi) (Cheong et al., 2013; Heang & Birchall, 2019) Một hệ thống thích ứng với biến đổi khí hậu vững phải dựa việc củng cố sơ sở hạ tầng, nâng cao quyền hạn trách nhiệm cho cá nhân, tổ chức, đồng thời phải xây dựng kết nối mang tính chất hệ thống linh hoạt thành phần tham gia xã hội (Moench, 2014) Trong bối cảnh mới, nhà hoạch định sách thành phố Surrey cần kết hợp quản lý mục tiêu tăng trưởng với chương trình nghị thích ứng với biến đổi khí hậu Một số sách kết hợp điển hình như: (i) Tránh đầu tư phát triển, làm tăng mật độ xây dựng khu vực hay chịu thiên tai đầu tư mức tổi thiểu; (ii) Kết hợp biện pháp thích ứng phi cấu trúc sách phân vùng; (iii) Trong trình nâng cấp sở hạ tầng lõi, cần đảm bảo tích hợp tiêu chuẩn thiết kế có khả chống chịu với hệ thống sở hạ tầng có, đồng thời tăng cường bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên để hệ sinh thái thực đầy đủ chức tự nhiên thoát nước tạo sóng 5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Một số địa phương, khu vực Việt Nam, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long phải đối mặt với tác động biến đổi khí hậu với tượng thiên tai ngập lụt, xâm nhập mặn hạn hán Đặc biệt, giai đoạn 2015 - 2020, đồng sông Cửu Long phải đối mặt với tượng hạn hán diễn biến phức tạp, tượng ngập lụt xâm nhập mặn nặng nề lịch sử, tác động tiêu cực đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế người dân, khiến tỷ lệ di cư ròng số tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL diễn biến âm nhiều năm1 Do tương đồng hệ sinh thái điều kiện tư nhiên nên học kinh nghiệm thành phố Surrey mang tính thực tiễn cao áp dụng vào q trình hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình hành động sách giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu cho địa phương Việt Nam, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long Một số học kinh nghiệm cụ thể sau: Theo Báo cáo Chương trình nước chống ngập thị ứng phó với biến đổi khí hậu (FPP) 2020 101 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Thứ nhất, hành động ứng phó với tác động biến đổi khí hậu bao gồm: (i) Giảm thiểu (ii) Thích ứng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tượng tất yếu xảy ra, nên để ứng phó cách tồn diện cấp quyền cần phối hợp hai mục tiêu giảm thiểu thích ứng Thứ hai, hình thành tư phát triển kinh tế xã hội theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu cho tồn cộng đồng Với kết hợp bên liên quan đặc biệt nhận thức người dân, việc thực thi sách thích ứng với biến đổi khí hậu đem lại hiệu cao thực tiễn Thứ ba, hồn thiện thể chế, tạo chế, sách, động lực cho việc thực mục tiêu giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu, tiến tới tăng cường khả chống chịu trước tác động biến đổi khí hậu Thứ tư, địa phương cần tích hợp mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu vào Chiến lược phát triển, quy hoạch tổng thể địa phương, xác định cụ thể mục tiêu đầu Đồng thời, đề xuất giải pháp cụ thể chương trình hành động, xác định rõ vai trò trách nhiệm bên liên quan Thứ năm, cần có kết hợp chặt chẽ quyền cấp, quyền cấp trung ương cấp tỉnh cần đảm bảo xác định mục tiêu, phân bổ đủ ngân sách nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương Thứ sáu, hệ thống thích ứng với biến đổi khí hậu vững phải dựa việc củng cố sở hạ tầng, nâng cao quyền hạn trách nhiệm cho cá nhân, tổ chức, đồng thời phải xây dựng kết nối mang tính chất hệ thống linh hoạt thành phần tham gia xã hội Kết luận Surrey thành phố điển hình việc xây dựng sách thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, khung phân tích khả chống chịu, nghiên cứu sách, quy hoạch tích hợp mục tiêu giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu chưa đạt hiệu cao do: (i) Mục tiêu phát triển trọng vào kinh tế xã hội nói chung mà chưa quy định cụ thể trách nhiệm bên liên quan, (ii) Thiếu sở pháp lý hỗ trợ, (iii) Mục tiêu đầu biến đổi khí hậu cịn thiếu tính cam kết, (iv) Thiếu chương trình hành động cụ thể hóa chiến lược quy hoạch phát triển, (v) Phát triển sở hạ tầng chưa đồng bộ, chưa tích hợp với đảm bảo hệ sinh thái tự nhiên (vi) Thiếu tính liên kết việc thực mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu quyền cấp Từ học kinh nghiệm Surrey, nhà hoạch định sách Việt Nam nói chung khu vực đồng sơng Cửu Long nói riêng cần nâng cao lực cho cá nhân, tổ chức việc thực mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao lực thể chế địa phương, đặc biệt việc thực thi sách củng cố hệ thống sở hạ tầng hệ sinh thái để đảm bảo khả thích ứng chống chịu tốt trước tác động biến đổi khí hậu phức tạp tương lai 102 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Tài liệu tham khảo Baynham, M., & Stevens, M (2014) Are we planning effectively for climate change? An evaluation of official community plans in British Columbia Journal of Environmental Planning and Management, 57(4), 557-587 BC Centre for Disease Control (2017) Municipal heat response planning in British Columbia, Canada 2017 BC Flood and Wildfire (2018) A report for government and British Columbians Addressing the new normal: 21st century disaster management in British Columbia BC Medical Journal (2010) Hot day deaths, summer 2009: What happened and how to prevent a recurrence Retrieved from: https://www.bcmj.org/bccdc/hot-day-deaths-summer2009-what-happened-and-how-prevent-recurrence Berrang-Ford, L., Biesbroek, R., Ford, J D., Lesnikowski, A., Tanabe, A., Wang, F M., Grecequet, M (2019) Tracking global climate change adaptation among governments Nature Climate Change, 9(6), 440-449 Betzold, C., & Mohamed, I (2017) Seawalls as a response to coastal erosion and flooding: A case study from Grande Comore, Comoros (West Indian Ocean) Regional Environmental Change, 17, 1077-1087 Birchall, S J (2014a) Carbon management in New Zealand local government: Co-benefits of action and organizational resolve in the absence of government support Australasian Journal of Environmental Management., 21(3), 253-267 Birchall, S J (2014b) New Zealand’s abandonment of the carbon neutral public service program Climate Policy, 14(4), 525-535 Birchall, S J (2019) Coastal climate adaptation planning and evolutionary governance: Insights from Alaska Marine policy, Land and sea interaction special issue 10 Birchall, S J., & Bonnett, N (2019) Local-scale climate change stressors and policy response: The case of Homer, Alaska Journal of Environmental Planning and Management., 62(13), 2238-2254 11 Birchall, S J., & Bonnett, N (2020) Thinning sea ice and thawing permafrost: Climate change adaptation planning in Nome, Alaska Environmental Hazards, 19(2), 152-170 12 Birchall, S J., Murphy, M., & Milne, M (2015) Evolution of the New Zealand voluntarycarbon market: An analysis of CarboNZero client disclosures Social and Environmental Accountability Journal, 35(3), 142-156 13 Birchall, S J., Murphy, M., & Milne, M (2016) Mixed methods research: A comprehensive approach for study into the New Zealand voluntary carbon market Qualitative Report, 21(7), 1351-1365 103 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 14 Borquez, R., Aldunce, P., & Adler, C (2017) Resilience to climate change: From theory to practice through co-production of knowledge in Chile Sustainability Science, 12 (1), 163-176 15 Bulkeley, H., & Tuts, R (2013) Understanding urban vulnerability, adaptation and resilience in the context of climate change Local Environment, 18(6), 646-662 16 Cheong, S M., Silliman, B., Wong, P P., Van Wesenbeeck, B., Kim, C K., & Guannel, G (2013) Coastal adaptation with ecological engineering Nature Climate Change, 3(9), 787 17 City of Surrey (1993) Bylaw No 12000: Zoning Bylaw Retrieved from: https://www surrey.ca/bylawsandcouncillibrary/BYL_Zoning_12000.pdf 18 City of Surrey (2013) Climate adaptation strategy Retrieved from: http://www.surrey ca/files/ClimateAdaptationStrategy.pdf 19 City of Surrey (2014a) Biodiversity conservation strategy Retrieved from: http://www surrey.ca/files/Surrey_BCS_Report.pdf 20 City of Surrey (2014b) Bylaw no 18020 Plan Surrey 2013: Official community plan Retrieved from: Http://www.surrey.ca/bylawsandcouncillibrary/BYL_OCP_18020.pdf 21 City of Surrey (2016a) Shade tree management plan Retrieved http://www.surrey.ca/files/Shade%20Tree%20Management%20Plan%20final.pdf from: 22 City of Surrey (2016b) Sustainability http://www.surrey.ca/files/SustainabilityCharter.pdf from: charter 2.0 Retrieved 23 Davoudi, S., Brooks, E., & Mehmood, A (2013) Evolutionary resilience and strategies for climate adaptation Planning Practice and Research, 28(3), 307-322 24 Di Giulio, G M., Bedran-Martins, A M B., Vasconcellos, M.d P., Ribeiro, W C., & Lemos, M C (2018) Mainstreaming climate adaptation in the megacity of Sao Paulo, Brazil Cities, 72, 237-244 25 Ford, J D., Keskitalo, E C H., Smith, T., Pearce, T., Berrang-Ford, L., Duerden, F., & Smit, B (2010) Case study and analogue methodologies in climate change vulnerability research WIREs Climate Change, 1, 374-392 26 Ford, J D., & King, D (2015) A framework for examining adaptation readiness Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 20(4), 505-526 27 Forino, G., von Meding, J., Brewer, G., & van Niekerk, D (2017) Climate change adaptation and disaster risk reduction integration: Strategies, policies, and plans in three Australian local governments International Journal of Disaster Risk Reduction, 24, 100-108 28 Hamann, A., & Wang, T (2006) Potential effects of climate change on ecosystem and tree species distribution in British Columbia Ecology, 87(11), 2773-2786 29 Hamin, E M., Gurran, N., & Emlinger, A M (2014) Barriers to municipal climate adaptation: Examples from coastal Massachusetts’ smaller cities and towns Journal of the American Planning Association, 80(2), 110-122 104 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT 30 Hansen, J., Sato, M., & Ruedy, R (2012) Perception of climate change Proceedings of the National Academy of Sciences, 109(37), 2415-2423 31 IPCC, 2014: Climate change 2014: Synthesis report Contribution of working groups I, II and III to the fifth assessment report of the intergovernmental panel on climate change [Core Writing Team, R.K Pachauri and L.A Meyer (eds.)] IPCC, Geneva, Switzerland, (151 pp) 32 Jones, L., Champalle, C., Chesterman, S., Cramer, L., & Crane, T A (2016) Constraining and enabling factors to using long-term climate information in decision-making Climate Policy, 17(5), 551-572 33 Klassen, J., & Allen, D M (2017) Assessing the risk of saltwater intrusion in coastal aquifers Journal of Hydrology, 551, 730-745 34 Klein, R J., Schipper, E L F., & Dessai, S (2005) Integrating mitigation and adaptation into climate and development policy: Three research questions Environmental Science & Policy, 8(6), 579-588 35 Labbe, J., Ford, J D., Araos, M., & Flynn, M (2017) The government-led climate change adaptation landscape in Nunavut, Canada Environmental Reviews, 25, 12-25 36 Lonsdale, W R., Kretser, H E., Chetkiewicz, C L B., & Cross, M S (2017) Similarities and differences in barriers and opportunities affecting climate change adaptation action in four North American landscapes Environmental Management, 60(6), 1076-1089 37 Lyles, W., Berke, P., & Overstreet, K H (2018) Where to begin municipal climate adaptation planning? Evaluating two local choices Journal of Environmental Planning and Management, 61(11), 1994-2014 38 Lyles, W., Berke, P., & Smith, G (2014) A comparison of local hazard mitigation plan quality in six states, USA Landscape and Urban Planning, 122, 89-99 39 McClure, L., & Baker, D (2018) How planners deal with barriers to climate change adaptation? A case study in Queensland, Australia Landscape and Urban Planning, 173, 81-88 40 Moench, M (2014) Experiences applying the climate resilience framework: Linking theory with practice Development in Practice, 24(4), 447-464 41 Moser, S C., & Ekstrom, J A (2010) A framework to diagnose barriers to climate change adaptation Proceedings of the National Academy of Sciences, 107(51), 22026-22031 42 Nalau, J., Preston, B L., & Maloney, M C (2015) Is adaptation a local responsibility? Environmental Science & Policy, 48, 89-98 43 National Post (2018) British Columbia wildfire season ranked second worst in province’s history Retrieved from Https://nationalpost.com/news/canada/celebrating-sir-wilfrid-laurier/british-columbiawildfire-season-ranked-second-worst-in-provinces-history 105 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 44 Nelson, D R., Adger, W N., & Brown, K (2007) Adaptation to environmental change: Contributions of a resilience framework Annual Review of Environment and Resources, 32, 395-419 45 Oberlack, C (2017) Diagnosing institutional barriers and opportunities for adaptation to climate change Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 22(5), 805-838 46 Pasquini, L., Ziervogel, G., Cowling, R M., & Shearing, C (2015) What enables local governments to mainstream climate change adaptation? Lessons learned from two municipal case studies in the Western cape, South Africa Climate and Development, (1), 60-70 47 Poku-Boansi, M., & Cobbinah, P B (2018) Are we planning for resilient cities in Ghana? An analysis of policy and planners’ perspectives Cities, 72, 252-260 48 Province of British Columbia (2008) Bill 27-2008: Local government (green communities) Statutes Amendment Act, 2008 49 Province of British Columbia (2016) Indicators of climate change for British Columbia 50 Rhodes, C J (2017) World meteorological organisation (WMO) report: Global greenhouse gas concentrations highest in 800,000 years Science Progress, 100(4), 428-433 51 Senbel, M., Fergusson, D., & Stevens, M (2013) Local responses to regional mandates: Assessing municipal greenhouse gas emissions reduction targets in British Columbia Sustainability: Science, Practice and Policy, 9(1), 28-41 52 Simms, R., & Brandes, O M (2016) Top water challenges that will define British Columbia’s future POLIS Project on Ecological Governance: University of Victoria 53 Simoes, E., de Sousa Jr, W C., de Freita, D.M., Mills, M., Iwama, A Y., Goncalves, I., Olivato, D., Fidelman, P (2017) Barriers and opportunities for adapting to climate change on the north coast of Sao Paulo, Brazil Regional Environmental Change, 17, 1739-1750 54 Statistics Canada (2017) Focus on Geography Series, 2016 Census Statistics Canada Catalogue no 98-404-X201600 In Ottawa, Ontario Data products, 2016 Census 55 Stevens, M R., & Hanschka, S (2013) Multilevel governance of flood hazards: Municipal flood bylaws in British Columbia, Canada Natural Hazards Review, 15(1), 74-87 56 S Jeff Birchall, Nicole Bonnett (2021) Climate change adaptation policy and practice: The role of agents, institutions and systems Cities 108 (2021) 103001 57 Tyler, S., & Moench, M (2012) A framework for urban climate resilience Climate and Development, 4(4), 311-326 58 Wise, R M., Fazey, I., Smith, M S., Park, S E., Eakin, H C., Van Garderen, E A., & Campbell, B (2014) Reconceptualising adaptation to climate change as part of pathways of change and response Global Environmental Change, 28, 325-336 59 Woodruff, S C., Meerow, S., Stults, M., & Wilkins, C (2018) Adaptation to resilience planning: Alternative pathways to prepare for climate change Journal of Planning Education and Research 0739456X18801057 106 ... Tác động biến đổi khí hậu tới thành phố Surrey (ii) Thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Surrey 4.1 Tác động biến đổi khí hậu tới thành phố Surrey Biến đổi khí hậu tốn khơng thành phố Surrey... bổ chi ngân sách nhà nước cho mục tiêu thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao nhận thức cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu Trong khn khổ Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu, quyền địa... DEVELOPMENT ngân sách cho quyền cấp thành phố thực mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, khoản chuyển giao ngân sách cấp tỉnh cấp thành phố mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu lại khơng