Tiểu luận Các giai đoạn lịch sử phương Đông Huyền thoại con đường tơ lụa tuyến đường giao thông Á Âu

52 256 3
Tiểu luận Các giai đoạn lịch sử phương Đông Huyền thoại con đường tơ lụa  tuyến đường giao thông Á Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ PHƯƠNG ĐÔNG HUYỀN THOẠI “CON ĐƯỜNG TƠ LỤA” TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THƯƠNG NỔI TIẾNG GIỮA.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ PHƯƠNG ĐÔNG HUYỀN THOẠI “CON ĐƯỜNG TƠ LỤA” TUYẾN ĐƯỜNG GIAO THƯƠNG NỔI TIẾNG GIỮA Á-ÂU Họ tên sinh viên thực hiện: Trần Trọng Hoài Vi MSSV: 2056110028 GVHD: Thầy Phan Văn Cả MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÊN ĐỀ TÀI: 1.2 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: 1.3 NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ ĐỀ: 1.3.1 Khái niệm liên quan 1.3.2 Con đường tơ lụa a Sự hình thành đường tơ lụa b Sự suy vong đường tơ lụa 1.3.3 Con đường tơ lụa biển a Sự hình thành đường tơ lụa biển b Sự phát triển đường tơ lụa biển: 1.3.4 Cơ sở lý luận nghiên cứu 1.3.4 Cơ sở phương pháp, liệu vận dụng CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC MẶT HÀNG CHỦ YẾU ĐƯỢC TRAO ĐỔI TRÊN CON ĐƯỜNG TƠ LỤA a Lụa b Gia vị c Trà Trung Quốc d Gốm sứ e Giấy f Các mặt hàng khác từ phương Tây du nhập vào Trung Quốc 2.2 MƯỜI BA BẢO VẬT CỦA CON ĐƯỜNG TƠ LỤA a 13 bảo vật Con đường tơ lụa đất liền: ( Q tặng Đơn Hồng) b 13 bảo vật Con đường tơ lụa biển 2.3 NHỮNG GIÁ TRỊ CON ĐƯỜNG TƠ LỤA ĐEM LẠI a Con đường phát triển kinh tế xuyên quốc gia b Con đường giao lưu văn hóa c Con đường tạo nên tên tuổi nhà thám hiểm d Con đường chứa đựng di vật ý nghĩa nghiên cứu khảo cổ 2.4 HỒI SINH VỀ CON ĐƯỜNG TƠ LỤA CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÊN ĐỀ TÀI: Huyền thoại “con đường tơ lụa” – Tuyến đường giao thương tiếng Á-Âu 1.2 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: Từ xa xưa, hoạt động giao lưu trao đổi buôn bán xuất Cùng với thời gian, sản xuất ngày phát triển, thương mại trở nên phồn thịnh Tuy nhiên, hoạt động diễn cục vùng, thành bang, trung tâm văn hóa trị hay bó hẹp trong phạm vi đất nước Trong bối cảnh ấy, hình thành đường tơ lụa đánh dấu bước ngoặt vô quan trọng lịch sử thương mại quốc tế Nó coi hệ thống đường thương mại lớn giới cổ đại, cầu nối quốc gia với thúc đẩy tiếp xúc văn minh Thời cổ đại, Trung Quốc quốc gia tìm cách trồng dâu, ni tằm, ươm tơ, dệt lụa Đồng thời nôi sản sinh tơ lụa sớm giới Có lẽ vậy, tơ lụa thời dành riêng cho vua chúa quý tộc, có giới thượng lưu có đủ điều kiện sử dụng mặt hàng xa xỉ, hoi Trải qua trình phát triển lâu dài, nhu cầu người, tơ lụa đưa vùng, nơi giới Đến thời nhà Đường, với kinh đô Trường An nhà sử học coi đỉnh cao văn minh Trung Hoa, vai trò quan trọng đường tơ lụa thể rõ nét Cùng với sản phẩm tơ lụa, gốm sứ đưa tới miền đất sang Tây Á, vượt qua vạn dặm xa xôi đến với văn minh phương Tây Qua chặng đường lịch sử, “Con đường tơ lụa” khai mở từ mối lợi thương nhân, hồn chỉnh vai trị lịch sử trọng đại từ kinh tế, văn hóa, tơn giáo, trị bang giao chiến lược Đó huyết mạch giao lưu văn hóa văn minh Đơng Tây suốt 17 kỷ, nhân loại chưa có đường hàng hải hàng không [1] Nhận thấy tầm quan trọng đường tơ lụa tiến trình lịch sử phương Đơng mong muốn tìm hiểu đường mang theo nhiều điều vĩ đại chứa đầy thú vị mà người thời xưa tạo ra, em muốn làm đề tài để người biết đến nhiều có nhiều nhìn rõ đường đặc biệt 1.3 NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ ĐỀ: 1.3.1 Khái niệm liên quan Trung Quốc quê hương tơ lụa Từ sớm, tơ tằm sản phẩm dệt tiếng Trung Quốc vận chuyển nước Sự ưa chuộng ngày phổ biến chuyến hàng mang sản phẩm tơ lụa sang phương Tây dần hình thành nên tuyết đường giao thương quốc tế mà sau mang tên “Con đường tơ lụa” Năm 1877, nhà địa lý học người Đức Ferdinand von Richthofen ( 1833-1905) sách có nhan đề “ Trung Quốc”, lần đưa khái niệm đường tơ lụa (tiếng Đức Seidenstranssen, tiếng Anh Silk Road) để tuyến đường thông thương thời cổ đại Trung Quốc phương Tây, tuyến đường chủ yếu bn bán hàng tơ lụa nên mệnh danh đường tơ lụa Sau xuất tên gọi này, nhiều học giả đồng cho tơ lụa Trung Quốc xuất sang phương Tây không đường mà cịn thơng qua đường biển Nhà Hán học người Pháp Edourd Chavanse ( 1865-1918) tác phẩm “ Sử liệu Tây Turki”, khẳng định rõ “ Con đường tơ lụa có hai tuyến: đường đường biển” Hình 1: Con đường tơ lụa nối dài từ Châu Á đến Châu Âu (Ảnh: Internet) Về sau, giới học thuật quốc tế thống tên gọi đường tơ lụa để tuyến đường thông thương thời cổ đại xuất phát từ Trung Quốc qua nam Á, Tây Á nối liền tới châu Âu Bắc Phi, bao gồm tuyến đường biển [6] Con đường tơ lụa thực đường, giống tuyến đường lạc đà lồi động vật sử dụng để vận chuyển hàng hóa dọc theo đoạn đường đường tơ lụa Ngoài lạc đà, thương nhân Trung Á Trung Quốc sử dụng ngựa bị Tây Tạng để chở hàng hóa họ 1.3.2 Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa tiếng Anh Silk Road, tiếng Trung giản thể: 丝丝丝丝; tiếng Trung phồn thể: 丝丝丝丝; Hán – Việt: Tơ trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) Đây hệ thống đường buôn bán tiếng xuất từ hàng nghìn năm, nối châu Á với chấu Âu (cách hay nói phương Đơng phương Tây) [2] “Con đường tơ lụa” xuất phát từ Trường An (nay thành phố Tây An tỉnh Thiểm Tây) hướng phía Tây, sau qua nhiều sơng núi thành trấn, chia thành ba lộ tuyến: • Lộ tuyến Nam từ phía Tây Nam Đơn Hồng Dương Quan qua Thạch Thành Trấn, Bá Tiên Trấn, Vu Điền Trấn tiểu vương quốc Sơ Lặc, sau vượt phía Tây núi Thơng Lãnh đến Ba Tư, Thổ Nhĩ Kì đế quốc La Mã • Lộ tuyến Bắc từ phía Tây Bắc Đơn Hồng Ngọc Mơn Quan, men theo phía Nam chân núi Thiên Sơn phía Tây, qua Tây châu, Hán Luân Đài, đến tiểu vương quốc Khưu Từ Sơ Lặc, sau vượt núi Thơng Lãnh • Về sau, tính tốn lợi hại đường đất, thương nhân mở thêm lộ tuyến phía Bắc, tức Ngọc Mơn quan, theo phía Bắc chân núi Thiên Sơn để hướng Tây Sau qua Đình Châu Y Ninh, tiếp tục hướng Tây đến Hy Lạp, Đông La Mã Địa Trung Hải [1] Hình 2: Bản đồ đường tơ lụa ( Ảnh: Internet) “Con đường tơ lụa” khai mở từ Tây Hán, hoàn chỉnh vào đời Đường sử dụng suốt 17 kỷ Về sau phát triển đường hàng hải, gian nan nguy hiểm hơn, nên đường xun suốt Đơng Tây ngày lưu tâm [1] a Sự hình thành đường tơ lụa Bước qua thời kỳ xã hội nguyên thủy, bước ngoặt vĩ đại xảy lịch sử phát triển giới văn minh đời Bốn trung tâm văn minh lớn phương Đông (châu Á châu Phi) bắt đầu xuất Đó là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc Các văn minh đời vùng khác có đặc điểm chung hình thành lưu vực sông lớn mang đặc trưng kinh tế thủy nông Được hưởng lợi từ điều kiện tự nhiên độc đáo, văn minh phương đông nhanh chóng hình thành đạt thành tựu vơ rực rỡ Dưới góc độ phát triển kinh tế nơng nghiệp thủ cơng nghiệp có điều kiện phát triển theo Trung Quốc dọc theo chiều dài lịch sử nước lớn Đông Bắc Á Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai sơng lớn chảy qua Hồng Hà (dài 5464 km) phía Bắc Trường Giang (dài 6300 km) phía Nam Hai sông tạo nên đồng phù sa màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển cơng cụ lao động cịn tương đối thơ sơ Chính vậy, nơi trở thành nôi văn minh nhân loại Trường An, Lạc Dương trung tâm kinh tế - trị lớn, trở thành nơi giao lưu kinh tế - văn hóa phồn thịnh bậc Trung Hoa thời Nhắc đến đời đường tơ lụa phải kể đến đời tơ tằm Khi ấy, Trung Quốc quốc gia tìm cách để trồng dâu nuôi tằm Từ phương thức thô sơ, mộc mạc nhất, người dân nơi tạo lụa từ kén tằm Chính mà quốc gia dệt lụa sớm giới Thời điểm tính khoảng 5300 năm trước Ban đầu sản xuất, có vua quan quý tộc sử dụng lụa tơ tằm Sau này, phát triển lụa bắt đầu mang đến vùng khác hình thành đường tơ lụa Trung Quốc nước láng giềng có mong muốn thiết lập quan hệ ngoại giao hòa hợp dân tộc điều kiện ổn định quốc gia Vì vây, nhiều hoạt động vua chúa cử quan triều đình sang nước khác nước lân cận thăm Trung Quốc trở nên phổ biến Các sứ thần từ nhiều quốc gia khác tỏ lòng thành kính với nhà vua Trung Quốc trao tặng họ nhiều đặc sản địa phương thông qua chuyến thăm nước Ngược lại, sứ thần Trung Quốc đến viếng thăm, họ mang theo lụa, đồ gốm sứ, gia vị… vật có giá trị sang nước khác Cho nên, kết hợp với mục đích trị, sứ mệnh ban đầu chuyến sứ cịn phục vụ cho mục đích giao lưu kinh tế, văn hóa quốc gia Theo thời gian, đồ cống nạp, lễ tặng cho nhà vua sử dụng rộng rãi giới quý tộc Đặc biệt lụa tơ tằm, gia vị, gốm sứ trở thành sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống vua chúa, quý tộc Điều trở thành lý để việc trao đổi buôn bán nước, văn hóa khác diễn nhanh hơn, mạnh mẽ Đến kỉ VIII TCN, bờ Bắc Địa Trung Hải xuất quốc gia cổ đại phương Tây Các quốc gia đời vùng đất khơ cằn, khí hậu ơn hịa đất đai màu mỡ nhiều so với quốc gia cổ đại phương Đông Việc canh tác nơng nghiệp khó khăn, tài ngun thiên nhiên khơng nhiều Vậy nên, mắt người phương Tây, phương Đông phác họa xứ sở tơ lụa, vàng bạc, hương liệu Vua chúa phương Tây thèm khát sản phẩm phương Đơng Đó nguyên nhân thúc đẩy hoạt động giao lưu, buôn bán phát triển Thương nhân nước nô nức đến Trung Quốc, Ấn Độ buôn bán trao đổi hàng hóa Từ dẫn đến đời đường thương mại giới, trở thành đại diện tiêu biểu quan trọng số hệ thống tuyến giao thông thương mại - đường tơ lụa Một câu hỏi lớn đặt đây: “Ai người khai thơng tìm đường tơ lụa lịch sử?” Một tên không khác ngồi Trương Khiên Ơng người đặt viên gạch xây nên móng cho đường tơ lụa huyền thoại Trương Khiên người thành Thiểm Tây, thưở thiếu thời ông lịch sử không ghi chép nhiều Chỉ biết rằng, Trương Khiên thích đọc sách Nho giáo, người văn võ song toàn Tên tuổi ông nhiều người biết tới Đến thời Hán Vũ Đế (khoảng năm 140 TCN) ông giữ chức quan lang, thân thể tráng kiện, cá tính cứng cỏi, trung thực đáng tin, rộng rãi khoáng đạt giàu suy nghĩ Nhờ vào tài lĩnh mình, Trương Khiên vua giao sứ mệnh thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia Tây Vực Vào thời điểm đó, Hán Vũ Đế kế sách đối phó với Hung Nơ Từ lời khai tù binh Hung Nô, nhà Hán biết Tây Vực có quốc gia tên Đại Nguyệt Thị kẻ thù với Hung Nô Hán Vũ Đế thích thú biết tin nên chủ động liên kết với Nguyệt Thị chống lại Hung Nô, để giành phần thắng Trương Khiên người dũng cảm, khơng quản đường xa, điều kiện khó khăn, tình nguyện sứ Tây Vực thực sứ mệnh lịch sử giao phó [3] Tây Vực thời Hán vừa có nghĩa rộng lại vừa có nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, Tây Vực bao gồm suốt Trung Á, Tây Á bán đảo Ấn Độ Đông Âu, Bắc Phi ngày Theo nghĩa hẹp, Tây Vực bao gồm khu vực Tân Cương, Thanh Hải Tây Tạng Khu vực mà Trương Khiên có ý định sứ mang nghĩa rộng Bởi Hán Vũ Đế lệnh cho Trương Khiên sứ chưa biết xác tộc Nguyệt Thị cư trú đâu, biết vùng có nhiều quốc gia vốn sống nghề du mục có vài nước có kinh tế nông nghiệp phát đạt Trước Hán Vũ Đế, Trung Nguyên Tây Vực chưa có mối quan hệ ngoại giao qua lại với Trương khiên người mở đầu cho công giao thông với Tây Vực Ông sứ hai lần, trải qua nhiều gian lao thử thách, đầy rẫy nguy hiểm [3] Về mục đích hai lần sứ Trương Khiên phục vụ cho trị quân Tuy nhiên, thực tế hai lần Trương Khiên sứ Tây Vực khai thông tuyến đường giao thông từ triều Hán thông qua Trung Á, Tây Á đến vùng phương Tây xa xôi, mở đầu cho giao lưu văn hóa Đơng Tây [3] Trong hành trình sứ ơng bị đội qn Hung Nơ bắt giữ giam cầm 10 năm Sau 10 năm trốn khỏi trại thành công, Trương Khiên tiếp tục hành trình với nhiệm vụ giao phó Tuy nhiên, không thủ lĩnh sẵn sàng tay để liên kết giúp đỡ nhà Hán Mặc dù không thu kết nào, nhưng, sau trở nước vào năm 126 TCN Trương Khiên viết sách “Triều dã kim tài” hành trình Chính chặng đường mà Trương Khiên khai phá hành trình trở thành tiền đề cho đời đường tơ lụa Cuốn sách “Triều dã kim tài” ông ghi chép lại cách cẩn thận nơi mà ông qua, sản vật phong phú quý hiếm, phong tục tập quán đầy ấn tượng điều đặc biệt tiềm việc giao thương quốc gia với Những điều kích thích tị mị thương gia Trung Quốc họ bắt đầu hành trình với đường tơ lụa đầy tiềm bí ẩn Những đường nhỏ kết nối lại với giúp giao thông thuận lợi hơn, người Trung Hoa lịch sử đem sản phẩm vải lụa, gấm vóc, tới nước La Mã hay Ba Tư để trao đổi, buôn bán Các thương nhân quốc gia khác tìm đến đất nước Trung Hoa, mở rộng giao thương thơng qua đường Chính từ thời điểm mà phát triển đường tơ lụa trở nên mạnh mẽ hết Từ tỉnh thành Trung Quốc tới quốc gia khác Châu Á đến Châu Âu b Sự suy vong đường tơ lụa Trong trình giao lưu thương mại xảy nhiều kiện lịch sử ảnh hưởng đến đường tơ lụa, phải kể đến vài lí bên dưới: Đầu tiên yếu tố trị Yếu tố trở nên quan trọng chế độ trị đất nước Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc tới tình hình phát triển đường tơ lụa Khi nhà Hán sụp đổ, đường tơ lụa rơi vào bế tắc Nhưng sau đó, phát triển mạnh mẽ nhà Đường khai sáng lại đường Con đường tơ lụa nhà Đường có dấu ấn lịch sử rõ nét hoàng đế nhà Đường có sách khuyến khích thương mại phát triển Đến nhà Đường suy yếu vào kỷ thứ 10, đường tơ lụa lại rơi vào thời kỳ đen tối lần May mắn thay, hùng mạnh nhà Nguyên thúc đẩy việc buôn bán trở lại thịnh vượng Thứ hai phụ thuộc vào quốc gia mà qua Bởi đường tơ lụa qua số quốc gia định Nếu quốc gia, dân tộc mà qua xảy loạn lạc dẫn tới hậu ngừng trệ hệ thống giao thương Trên thực tế, Trung Tây Á nơi đường tơ lụa qua dài Vùng đất thường xuyên xảy biến loạn chiến tranh nên dẫn đến hạn chế đường tơ lụa Những nước qua đường thường khống chế thương đoàn cách đánh thuế nặng vào mặt hàng Đây nguyên nhân thúc đẩy tìm kiếm đường tơ lụa khác [3] Chính thơng thương Á-Âu đường mà việc bệnh dịch lây lan diễn nhanh chóng “Cái chết đen” (hay cịn gọi bệnh dịch hạch) lan rộng phủ khắp châu Âu với Trung Á giai đoạn từ 1348 đến 1450 Gần 60% dân số Châu Âu thiệt mạng, hoạt động thương mại đường bị ảnh hưởng lớn Một lí khác đường tơ lụa nằm phía tây Trung Quốc cách xa nội địa hàng hóa chủ yếu xuất phát từ phía đơng Việc vận chuyển mà trở nên bất tiện, hiệu kinh tế khơng cao, hàng hóa trở nên đắt đỏ Trong lộ trình đường tơ lụa phải trải qua nhiều nguy hiểm mà phương tiện vận chuyển lại có lạc đà với khối lượng hàng lớn, làm thời gian nên sản phẩm đến tay người tiêu dùng chi phí, giá thành cao điều dễ hiểu [3] Sự hùng mạnh đường tơ lụa ngày trở nên suy yếu với kiện xem đáng buồn diễn vào thập niên 1400 Nhà Minh lên nắm quyền thắt chặt đường tơ lụa với việc yêu cầu thuế cao Điều khiến cho thương nhân định từ bỏ đường tơ lụa tìm kiếm cho đường giao thương khác Tại phương Tây, trỗi dậy đế chế Ottoman khiến cho đường gắn kết châu lục bị chặn lại Và từ đó, đường tơ lụa cịn dĩ vãng ký ức người thương nhân Sự chìm dần đường hoàng kim thời để lại dấu ấn đầy cát bụi với thành phố cổ chìm dần quên lãng 1.3.3 Con đường tơ lụa biển Mặc dù đường tơ lụa xuất từ khoảng kỉ II - III TCN, nhưng, đường tơ lụa biển lại có lịch sử lâu đời Các hoạt động hàng hải sớm xuất từ thời nhà Hán Con đường tơ lụa biển thời Hán tuyến đường thương mại biển sớm Trung Quốc 10 13 Tổ yến Nam Dương: Đây xem bảo vật thứ 13 đường tơ lụa biển Yến thường xây tổ phía đơng Trung Quốc (trong đó, khu vực Philippines có nhiều tổ yến) hang động hịn đảo hoang phía tây Trung Quốc, gần bờ biển Myanmar Tổ yến phân bố chủ yếu vùng biển quốc gia Đông Nam Á Indonesia, Malaysia, khu vực Sandakan, Singapore, Thái Lan hịn đảo vùng biển Trung Quốc Hình 29: Tổ yến Nam Dương 2.3 NHỮNG GIÁ TRỊ CON ĐƯỜNG TƠ LỤA ĐEM LẠI a Con đường phát triển kinh tế xuyên quốc gia Chỉ từ lụa nhỏ bé, đường giao thương tiếng thời cổ đại hình thành.Với tiên phong việc dệt lụa tơ tằm mà Trung Quốc trở thành quốc gia quý tộc bậc đế vương La Mã săn đón, ưu tiên trao đổi hàng hóa Sự ham muốn mặt hàng tăng cao khiến nhiều người sẵn sàng trao đổi vàng với cân nặng với khối lượng số lụa Cũng đây, việc phát triển kinh doanh lụa thông qua đường trở nên phổ biến Lạc đà phương tiện vận chuyển hàng hóa đường tơ lụa Theo thời gian, mặt hàng trở nên đa dạng nhiều Vàng, bạc, châu báu, đá quý, loại gia vị, đồ vật hay loài động vật buôn bán, trao đổi đường tơ lụa Ngựa Ba Tư xem hàng đắt đỏ đường tơ lụa thời điểm Ngay nơ lệ trở thành vật phẩm giao dịch đường giao thương quan trọng 38 Vào thời cổ đại đường tơ lụa đường thương mại lớn quan trọng Việc gắn kết hai châu lục hai văn minh tiêu biểu tạo nên phát triển nhanh chóng mặt kinh tế quốc gia b Con đường giao lưu văn hóa Khơng có hàng hóa chảy dọc theo huyết mạch nối Thái Bình Dương, Trung Á, Ấn Độ, Vịnh Ba Tư Địa Trung Hải thời cổ đại mà cịn có ý tưởng mạnh mẽ liên quan đến thần thánh Trao đổi trí tuệ tơn giáo ln sơi khắp khu vực; trở nên phức tạp cạnh tranh Các hệ thống tín ngưỡng tơn giáo địa phương tiếp xúc với vũ trụ học lâu đời Nó tạo hòa quyện phong phú, nơi ý tưởng vay mượn, tinh chế đóng gói lại b.1 Phật giáo: Đức Phật từ ngàn xưa để lại lời dạy cho đệ tử rằng: “Hỡi Tỳ kheo! Hãy lợi lạc nhiều người, hạnh phúc số đơng, lịng lân mẫn gian, lợi lạc, hạnh phúc trời người Các ông đi, đừng hai người hướng, người ngả, truyền bá chánh pháp.” [13] Hình 30: Vâng theo lời dạy Đức Phật vị đệ tử Ngài khắp bốn phương để truyền đạt Phật pháp Với ý nghĩa cao đẹp này, nhà sư từ miền đông nam Ấn Độ dấn thân vào chuyến viễn du đến vùng đất xa xôi để truyền bá Phật pháp đến với Trung Quốc vào kỉ thứ I theo đường tơ lụa Sau giai đoạn khó khăn để tìm cách thích ứng hịa nhập với văn hóa Trung Quốc lúc Phật giáo hội 39 nhập phát triển sâu rộng đất nước này, nhiên lại biến thể khác, Phật giáo đậm nét Trung Hoa [13] Hình 31: Tháp Đại Nhạn - Nơi lưu giữ chân kinh ngài Huyền Trang thỉnh từ Tây Trúc Ngoài nhà sư đến từ Ấn Độ để truyền dạy Phật pháp, nhà sư Trung Quốc tích cực tiến hành hành hương sang thánh địa Ấn Độ để tìm tịi kinh sách mang đất nước hành trình dựa theo đường tơ lụa Trong số vị có ngài Pháp Hiển (337 - 422) lên đường vào năm 399 theo đoàn du mục xuyên qua sa mạc Gobi sau quay Trung Quốc vào năm 414 đường biển; ngài Huyền Trang (602 - 664) lên đường năm 629 trở năm 645; ngài Nghĩa Tịnh (635 -713) nhờ thuyền thương mại người I-ran lại Ấn Độ tu học đại học Na-lan-đà suốt mười năm [13] Ở phía bắc phía đơng, Phật giáo truyền tải với lượng ngày tăng thương nhân Sogdian, người đóng vai trò quan trọng nối Trung Quốc với thung lũng Indus Đây thương gia đến từ trung tâm Trung Á, người trung gian cổ điển có mạng lưới liên kết chặt chẽ việc sử dụng tín dụng hiệu khiến họ có vị trí lý tưởng để thống trị thương mại đường dài Chìa khóa cho thành công thương mại họ chuỗi điểm dừng đáng tin cậy Khi nhiều người Sogdian theo đạo Phật hơn, bảo tháp xây dựng dọc theo tuyến đường chính, thấy thung lũng Hunza, miền bắc Pakistan: nhiều người Sogdian qua khắc tên họ vào đá với hình ảnh Đức Phật với hy vọng hành trình dài có kết an tồn - lời nhắc nhở sâu sắc nhu cầu thoải mái tinh thần du khách xa nhà Chẳng ý tưởng thực hành Phật giáo lan truyền phía đơng qua dãy núi Pamir vào Trung Quốc Vào đầu kỷ thứ tư sau Công nguyên, có 40 địa điểm Phật giáo linh thiêng khắp tỉnh Tân Cương tây bắc Trung Quốc chẳng hạn quần thể hang động ngoạn mục Qyzyl lưu vực Tarim bao gồm sảnh thờ, nơi dành riêng cho thiền định sinh hoạt rộng lớn Chẳng bao lâu, miền Tây Trung Quốc tràn ngập địa điểm biến thành không gian linh thiêng, chẳng hạn Kashgar, Kucha Turfan Hình 32: Quần thể hang động Qyzyl Dọc theo Con đường tơ lụa có hồ trộn biến hố đức tin địa phương khác làm nảy sinh nhiều kiểu đạo Phật khác có khơng giống với đạo Phật ngun thủy Ấn Độ b.2 Cơ đốc giáo: Cơ đốc giáo từ lâu gắn liền với Địa Trung Hải Tây Âu Điều phần vị trí ban lãnh đạo nhà thờ, với nhân vật cấp cao nhà thờ Công giáo, Anh giáo Chính thống giáo có trụ sở Rome, Canterbury Constantinople (Istanbul đại) Nhưng thực tế, khía cạnh Cơ đốc giáo ban đầu người châu Á Tất nhiên, tâm điểm địa lý Jerusalem, với địa điểm khác liên quan đến đời, đời việc bị đóng đinh Chúa Jesus; ngơn ngữ gốc tiếng Aramaic, thành viên nhóm ngơn ngữ Semitic có nguồn gốc từ Cận Đơng; bối cảnh thần học khung cảnh tâm linh Do Thái giáo, hình thành Israel thời gian lưu đày Ai Cập Babylon; câu chuyện định hình sa mạc, lũ lụt, hạn hán nạn đói không xa lạ châu Âu [5] Sự sụp đổ Rome khiến Cơ đốc giáo châu Á bị ảnh hưởng nặng nề Mối quan hệ với Ba Tư cải thiện lợi ích chung việc chống lại dân tộc thảo nguyên, Cơ đốc giáo khơng cịn trơng đe dọa - chí thuyết 41 phục - kỷ trước đó, Constantine vận hành cơng Ba Tư giải phóng người theo đạo Thiên chúa Do đó, vào năm 410, họp diễn ra, Shah, Yazdagird I, thúc đẩy, nhằm thức hóa vị trí nhà thờ Thiên chúa giáo Ba Tư tiêu chuẩn hóa tín ngưỡng [5] Hình 33: Mộ chúa Jesus nhà thờ Thánh Cũng phương tây, nhiều quan điểm khác xuất ý nghĩa xác việc theo Chúa, cách tín đồ nên sống cách họ thể thực hành đức tin Ngay dịng chữ Kirdir từ kỷ thứ ba nói hai loại Cơ đốc nhân, nasraye kristyone - thường hiểu phân biệt người dân địa phương truyền đạo người bị trục xuất khỏi lãnh thổ La Mã Sự khác biệt thực hành học thuyết nguồn gốc vấn đề, có lẽ khơng ngạc nhiên nơi Rev-Ardashir Fars, miền nam Iran, có hai nhà thờ, nhà thờ tiến hành nghi lễ tiếng Hy Lạp, nhà thờ tiếng Syriac Kình địch đơi dẫn đến bạo lực thể xác, chẳng hạn thành phố Susiana (tây nam Iran), nơi giám mục cố gắng dàn xếp chiến tay đôi Nỗ lực giám mục Seleucia-Ctesiphon, thành phố quan trọng Đế chế Ba Tư, để mang lại trật tự thống cho tất cộng đồng Cơ đốc giáo, tỏ bất lực không hiệu [5] Thông qua đường tơ lụa giáo sĩ phương Tây di chuyển tới quốc gia khác truyền bá tơn giáo Những nhà thờ, giáo đường tôn giáo khác Kitô giáo, Do Thái giáo hay chùa chiền mọc lên nhiều có 42 nhiều nơi Mọi tôn giáo đường tơ lụa này, chấp thuận tôn trọng Đây tiền đề cho phát triển văn minh nhân loại sau thể tiến tư tưởng người thời điểm Sự hịa trộn văn hóa với thơng qua đường tơ lụa mở hội phát triển khoa học nhìn nhận mẻ tự nhiên c Con đường tạo nên tên tuổi nhà thám hiểm c.1 Trương Khiên Một nhà thám hiểm phải nhắc đến Trương Khiên Ông người Thành Cố, Hán Trung Là nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất thời Tây Hán lịch sử Trung Quốc Đồng thời có nhiều đóng góp to lớn việc mở Con đường tơ lụa, kết nối giao thông nhà Hán với nước Tây Vực Trương Khiên lần sứ Tây Vực, vượt muôn trùng hiểm nguy, lần đầu tiên, trăm người người trở Dựa vào đường mà ơng tìm ra, "con đương Tơ Lụa" tiếng, thương nhân Đông – Tây lại buôn bán, nên người Trung Quốc biết đến ngựa Hãn Huyết, bồ đào, mục túc, thạch lựu, hồ đào, hồ ma,… Công lao ông Sử ký ca ngợi tạc không (nghĩa mở mang đường lối cho thông suốt) Việc làm Trương Khiên mở kỷ nguyên lịch sử giao lưu với dân tộc khác người Trung Quốc, xé toang truyền thống xã hội "phong bế tự bảo" Ơng gặp nguy khó khơng đánh khí tiết, khơng rời bỏ nhiệm vụ, Lương Khải Siêu ca ngợi "kiên nhẫn lỗi lạc kì nam tử, giới sử khai mạc đệ nhân" c.2 Ban Siêu Khi nói Con Đường Tơ Lụa, hầu hết người nghĩ đến Trương Khiên, nhà ngoại giao tiếng thời Tây Hán (202 TCN - SCN) Nhưng Ban Siêu - chiến lược gia nhà ngoại giao thời Đông Hán đáng để người ghi nhớ Những người tìm kiếm chuyến đến Trung Quốc Con đường Tơ lụa khơng để ngắm nhìn thiên nhiên hùng vĩ vùng đất bí ẩn mà cịn để truy tìm câu chuyện vĩ đại ẩn giấu sau lưng người Ban Siêu Ban Siêu (32-102), quê hương ông Hàm Dương ngày nay, gần với Tây An Cha ông Ban Bưu, anh trai Ban Cố em gái Ban Chiêu nhà sử học tiếng 43 Hình 34: Chân dung Ban Siêu Trong năm mình, Ban Siêu phục vụ triều đình với tư cách thư ký Khi biết tình hình khó khăn Tây Vực (khu vực Tân Cương Trung Á ngày nay), ông định từ bỏ công việc triều đình tham gia vào đội quân Đậu Cố làm chủ để chiến đấu chống lại Hung Nơ Ơng nghe nói Hung Nơ thường quấy nhiễu biên cương, cướp bóc tài sản gia súc, bắt người đem lên phía bắc, giận qng bút nói: “Đại trượng phu cần phải Trương Khiên, lập cơng ngồi biên giới, lại suốt đời ru rú thư phịng!” [11] Một vài năm sau, ơng cử đến Tây Vực để chiếm lại vùng phụ thuộc cai quản khu vực rộng lớn Trong nhiệm kỳ Tây Vực, ơng chiếm lại 50 vùng phụ thuộc Các nước nhỏ khu vực Tây Vực rộng lớn lại quyền nhà Hán cai quản Điều làm giảm đáng kể chiến tranh nước nhỏ họ tn theo quy tắc nhà Hán Hịa bình mang lại sống tốt đẹp cho người dân Tây Vực giúp việc lại qua quốc gia trở nên an tồn Vì thế, thương gia phương Tây dám qua Tây Nguỵ để sang phương Đông, đặc sản phương Đông giao cho phương Tây 44 Năm 100, Ban Siêu đệ trình yêu cầu trở quê hương năm cuối đời Năm 102 sau Công Nguyên, ông trở lại Lạc Dương, kinh nhà Đơng Hán Ơng nhà Đông Hán phong tặng phẩm vị cao c.3 Marco Polo Trong số nhà thám hiểm gắn với đường tơ lụa phải kể đến Marco Polo Ông sinh năm 1954, năm 1324, người Ý sống vào khoảng kỷ XIV Chính đường tơ lụa giúp ông khám phá địa danh mới, đặc biệt Trung Quốc Thậm chí, vua Hốt Tất Liệt phong cho nhà thám hiểm chức quan triều ông Trung Quốc Hình 35: Chân dung nhà thám hiển Marco Polo Khi định quay trở đất nước mình, nhà thám hiểm Marco Polo có cho nhiều tri thức với sản vật đặc trưng Trung Hoa Tương truyền, mỳ Ý tiếng Italia có nguồn gốc từ Trung Quốc Polo mang sau chuyến hành trình thơng qua đường tơ lụa Sau này, với hành trình đầy trải nghiệm thú vị thân, ông viết nên sách “Marco Polo du ký” với điều mà ông khám phá giúp cho Polo trở thành nhà thám hiểm vĩ loại d Con đường chứa đựng di vật ý nghĩa nghiên cứu khảo cổ Con đường tơ lụa qua thời hoàng kim, nhưng, đây, nhà khảo cổ tìm di vật mang dấu ấn lịch sử Khoảng 50.000 loại cổ vật 45 khác nằm rải rác Con đường tơ lụa tìm thấy Chúng vật vô giá, di vật mang giá trị lịch sử cao phục vụ cho công nghiên cứu Người Trung Hoa vận chuyển tơ lụa, thuốc súng, giấy gốm sứ Con đường tơ lụa Đổi lại, kiến thức thiên văn học từ nước phương Tây giúp Trung Quốc có thêm hiểu biết sâu vũ trụ Những đồ vẽ Mặt Trăng, Ngôi chứng tỏ khao khát tìm tịi người Trung Hoa vũ trụ Một đồ Đơn Hồng, Cam Túc làm nhiều người phải ngạc nhiên tồn 1.500 mà người biết đến kỷ sau giống với tả đồ Theo bà Susan Whitfield, "Con đường tơ lụa đường: Thương mại, Du hành, Chiến tranh Niềm tin" gần 800 năm sau chuyến hành trình Marco Polo, Con đường tơ lụa huyền thoại lại tái triển lãm Thư Viện Anh vừa tổ chức năm 2004 giúp cho công chúng nhận biết giá trị thực Con đường tơ lụa Chứng tỏ ảnh hưởng Con đường tơ lụa văn minh dọc theo đường thành công cực lớn triển lãm Người ta phải công chuẩn bị suốt năm, vật từ Bảo tàng Guimet Paris, Pháp, Bảo tàng Nghê Thuật Ấn Độ Berlin, Đức, Bảo tàng Miho Tokyo, Nhật Bản sưu tập riêng Thư viện Anh truyền cho công chúng niềm cảm hứng mà Withfield có sau 20 năm tìm tịi Trung Hoa cổ đại làm việc lâu năm Trung Quốc 2.4 HỒI SINH VỀ CON ĐƯỜNG TƠ LỤA Là cột mốc nơi giao thương sầm uất Con đường tơ lụa thời kì phát đạt, Trung Quốc khơng ngừng tìm cách phục hồi phát triển kinh tế nước nhà Bằng chứng thấy, vào năm 2013, Trung Quốc bắt đầu thức khơi phục Con đường tơ lụa lịch sử thời Chủ tịch Tập Cận Bình với chiến lược trị giá 900 tỉ USD có tên "Một vành đai, đường" (OBOR) Dự án cách để cải thiện khả kết nối Trung Quốc với 60 quốc gia khác Châu Á, Châu Âu Đông Phi [11] Với mục đích khơi phục “Con đường tơ lụa” kết nối châu Á châu Âu, phạm vi dự án mở rộng qua nhiều năm với lãnh thổ Dự án liên quan đến việc xây dựng mạng lưới lớn đường bộ, đường sắt, cảng hàng hải, lưới điện, đường ống dẫn dầu khí dự án sở hạ tầng liên quan + Dự án bao gồm hai phần: - Phần gọi Vành đai kinh tế đường tơ lụa (Silk Road Economic Belt) đất liền dự kiến kết nối Trung Quốc với Trung Á, Đông Âu Tây Âu 46 - Con đường thứ hai gọi Con đường tơ lụa biển kỉ 21 (21st Century Maritime Silk Road) biển dự kiến kết nối từ bờ biển phía nam Trung Quốc đến Địa Trung Hải, Châu Phi, Đông Nam Á Trung Á + Dự án bao gồm sáu hành lang kinh tế sau đây: Cầu lục địa Á - Âu (The New Eurasian Land Bridge) kết nối Tây Trung Quốc với Tây Nga Hành lang Trung Quốc - Mông Cổ - Nga (The China-Mongolia-Russia Corridor) kết nối Bắc Trung Quốc với Đông Nga qua Mông Cổ Hành lang Trung Quốc - Trung Á - Tây Á (The China-Central AsiaWest Asia Corridor) kết nối Tây Trung Quốc với Thổ Nhĩ Kỳ thông qua Trung Tây Á Hành lang bán đảo Trung Quốc - Đông Dương (The China-Indochina Peninsula Corridor) kết nối miền Nam Trung Quốc với Singapore thông qua ẤnTrung Hành lang Trung Quốc-Pakistan (The China-Pakistan Corridor) kết nối Tây Nam Trung Quốc qua Pakistan đến Ả Rập Hành lang Bangladesh-Trung Quốc - Ấn Độ - Myanmar (The Bangladesh-China-India-Myanmar Corridor) kết nối miền Nam Trung Quốc với Ấn Độ thông qua Bangladesh Myanmar Ngoài ra, Con đường tơ lụa biển nối liền đường biển Trung Quốc với biển với Địa Trung Hải thông qua Singapore-Malaysia, Ấn Độ Dương, Biển Ả Rập Eo biển Hormuz [10] Ý nghĩa OBOR Trung Quốc: + Mang mục đích thúc đẩy tăng trưởng nước đồng thời phần chiến lược đối ngoại kinh tế Trung Quốc Bằng cách kết nối khu vực biên giới phát triển Tân Cương với quốc gia láng giềng, Trung Quốc hy vọng tăng cường hoạt động kinh tế Ngoài ra, dự kiến OBOR mở thị trường cho hàng hóa Trung Quốc + Trung Quốc ko đầu tư nghìn tỉ la vào dự án sở hạ tầng khác mà cung cấp khoản vay chi phí thấp cho nước tham gia Nhiều quốc gia tham gia cảm thấy miếng mồi béo bở, ví dụ Kyrgyzstan Tajikistan ủng hộ OBOR khoản 47 đầu tư lớn Trung Quốc vào dự án truyền tải địa phương quốc gia Đất nước Nepal gần tham gia OBOR cách kí thỏa thuận giúp cải thiện kết nối xuyên biên giới với Trung Quốc Pakistan hưởng lợi từ Hành lang kinh tế Trung Quốc Pakistan (CPEC) trị giá 46 tỉ USD, kết nối phía tây nam Trung Quốc đến qua Pakistan để tiếp cận tuyến đường biển Ả Rập + Trong Trung Quốc tiếp tục coi OBOR dự án toàn diện cho việc phát triển khu vực, quốc gia khác coi chiến lược cường quốc châu Á muốn nâng cao tầm quan trọng cách xây dựng kiểm soát mạng lưới thương mại tập trung vào Trung Quốc Trung Quốc xem động thái cách quan trọng để cải thiện tăng trưởng nước Nó giống phương thức để mở thị trường thương mại cho hàng hóa Trung Quốc, mang lại cho đất nước cách thức xuất nguyên liệu, hàng hóa rẻ dễ dàng Trung Quốc vượt qua nhiều cột mốc quan trọng sáng kiến OBOR, bao gồm việc kí kết hàng trăm giao dịch kể từ năm 2016 Vào tháng năm 2017, dịch vụ đường sắt sử dụng tàu chở hàng mang tên East Wind giới thiệu từ Bắc Kinh đến London dọc theo tuyến đường lịch sử, di chuyển qua Kênh đào Anh để tới London Hành trình kéo dài 16 đến 18 ngày, di chuyển gần 7.500 dặm Các tuyến OBOR quan trọng khác từ Trung Quốc đến 14 thành phố lớn châu Âu 48 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Qua phân tích phía trên, thấy rằng, Con đường tơ lụa tuyến đường thông thương quan trọng nhân loại suốt thời gian dài lịch sử Nhờ đường này, vùng đất, văn hóa tìm động lực cho phát triển châu Á, châu Âu nhiều lĩnh vực Khơng có ý nghĩa mặt giao thương, đường tơ lụa tạo nên động lực để thúc đẩy khoa học phát triển thời kỳ Những buôn bán, thám hiểm giúp người có nhìn tự nhiên, địa lý, trị Thơng qua đường này, văn hóa nước nhiều tơn giáo giao thoa khắp nơi Giao thương đường tơ lụa dần phát triển, kéo theo tình trạng cướp bóc dọc đường trở nên phổ biến Ngoài ra, địa hình khắc nghiệt, tình trạng thiếu nước uống, ác mộng với người buôn Con đường tơ lụa ăn sâu vào suy nghĩ nhiều người hình ảnh đàn súc vật chất đầy hàng hoá, tơ lụa lưng, nhẫn nại hướng tới miền đất lạ Ngày nay, chuyến hàng đầy ắp trở thành dĩ vãng, dấu chân lạc đà bị cát bụi sa mạc xóa nhòa tên "Con đường tơ lụa" lịch sử cầu kết nối ngoại thương hai văn minh Trung Quốc La Mã Tiểu luận tìm hiểu thơng tin liên quan đến Con đường tơ lụa lịch sử hình thành, mặt hàng thiết yếu số giá trị mà đường tơ lụa mang lại nên cịn nhiều giới hạn Trong phải kể đến giới hạn đây: Sự hình thành Con đường tơ lụa nhiều tư liệu chưa khai thác hết Những yếu tố khiến Con đường tơ lụa rơi vào thời kì suy vong chưa tìm hiểu sâu rộng • Sáng kiến “Một vành đai – đường” Trung Quốc có xem thành công hay không, đến chưa thể đưa câu trả lời xác được? • • 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lân, T Y (2015, 08 13) Con đường tơ lụa Retrieved from Nghiên cứu lịch sử: [2]https://vi.wikipedia.org/wiki/Con_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng_t%C6%A1_l %E1%BB%A5a [3] Hạnh, L M (2014) Con đường tơ lụa vai trò trị, kinh tế văn hóa xã hội thời đường (618-907) trung quốc Retrieved from text.xemtailieu.net: https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/con-duong-to-lua-va-vai-tro-cua-no-doi-voi-chinh-trikinh-te-va-van-hoa-xa-hoi-thoi-duong-618-907-o-trung-quoc-739943.html [4] Linh, T (2018, 30) Huyền thoại đường tơ lụa biển Retrieved from Yesnews số T4/2018: https://spiderum.com/bai-dang/Huyen-thoai-ve-con-duong-to-luatren-bien-9ux [5] Frankopan, P (n.d.) Con Đường Tơ Lụa & Lịch Sử Thế Giới Retrieved from sachvui.vn: https://sachvui.vn/con-duong-to-lua-lich-su-the-gioi/ [6] Thu*, C B (2016, 7) Con đường tơ lụa biển thời Hán Retrieved from nghiencuulichsu.com: https://nghiencuulichsu.com/2016/06/07/con-duong-to-lua-trenbien-thoi-han/ [7] Kurganska, A (2021, 11 15) An Asian Tea Chronology — The Exuberant History of Tea in Asia Retrieved from pathofcha.com: https://pathofcha.com/blogs/all-about-tea/achronology-of-asian-tea-the-history-of-tea [8] Tâm, H (2016, 19) Lịch sử đường gia vị -kỳ 1: Người Ả rập buôn bán gia vị sớm Retrieved from nguoidothi.net: https://nguoidothi.net.vn/lich-su-con-duonggia-vi-ky-1-nguoi-a-rap-buon-ban-gia-vi-som-nhat-2962.html [9] QUEENIE (2022, 16) Bí mật 13 bảo vật Con đường tơ lụa tiếng lịch sử Trung Quốc, nghe kể thứ mà trầm trồ thích thú, mở mang tầm nhìn Retrieved from afamily.vn: https://afamily.vn/bi-mat-ve-13-bao-vat-cua-con-duong-to-lua-noi-tieng-lichsu-trung-quoc-nghe-ke-tung-thu-ma-tram-tro-thich-thu-mo-mang-tam-nhin20220103143456644.chn [10] Phạm, M (2020, 15) 'Vành đai đường' (One Belt, One Road - OBOR) gì? Retrieved from vietnambiz.vn: https://vietnambiz.vn/vanh-dai-va-con-duong-onebelt-one-road-obor-la-gi-20200415152515034.htm [11] Huy, L (2020, 17) Con đường tơ lụa (Silk Route) gì? Lịch sử Con đường tơ lụa Retrieved from vietnambiz.vn/: https://vietnambiz.vn/con-duong-to-lua-silk-route-la-gilich-su-con-duong-to-lua-2020061615344084.htm 50 [12] sử, B n (n.d.) Ban Siêu ném bút tòng quân Retrieved from bienniensu.com: https://bienniensu.com/lich_su_trung_quoc/ban-sieu-nem-tong-quan/ [13] CON ĐƯỜNG TƠ LỤA - DÒNG CHẢY PHẬT GIÁO VÀO TRUNG HOA (2019, 17) Retrieved from vyctravel.com: http://vyctravel.com/tin-tuc/tin-tuc/con-duong-tolua-dong-chay-phat-giao-vao-trung-hoa.html [14] (Goods in Silk Road, n.d.) 51 ... 1.3.1 Khái niệm liên quan 1.3.2 Con đường tơ lụa a Sự hình thành đường tơ lụa b Sự suy vong đường tơ lụa 1.3.3 Con đường tơ lụa biển a Sự hình thành đường tơ lụa biển b Sự phát triển đường tơ lụa. .. gọi đường tơ lụa để tuyến đường thông thương thời cổ đại xuất phát từ Trung Quốc qua nam Á, Tây Á nối liền tới châu Âu Bắc Phi, bao gồm tuyến đường biển [6] Con đường tơ lụa thực đường, giống tuyến. .. hưởng sâu sắc tới tình hình phát triển đường tơ lụa Khi nhà Hán sụp đổ, đường tơ lụa rơi vào bế tắc Nhưng sau đó, phát triển mạnh mẽ nhà Đường khai sáng lại đường Con đường tơ lụa nhà Đường có

Ngày đăng: 27/07/2022, 21:41