Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
266,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Bảolãnh Ngân hàng ở nớc ta bắt đầu đợc sử dụng từ những năm 1990,
phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực tín dụng thanh toán quốc tế. Cùng với sự phát
triển kinh tế và quá trình hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, hoạt động bảo
lãnh của Ngân hàng đã đợc mở rộng ra nhiều lĩnh vực, góp phần đa dạng hoá
các dịch vụ Ngân hàng. Bảolãnh Ngân hàng không chỉ phục vụ cho hoạt động
kinh tế đối ngoại mà còn phục vụ cho các quan hệ kinh tế giao dịch trong
phạm vi nền kinh tế. Hầu hết các Ngân hàng thơng mại ở nớc ta đều thực hiện
nghiệp vụ này. Tuy nhiên sự phát triển và khởi sắc của nghiệpvụbảo lãnh
trong thời gian qua vẫn cha thực sự tơng xứng với vai trò và tiềm năng của nó
đối với hệ thống Ngân hàng và nền kinh tế. Mặt khác bảolãnh còn là nghiệp
vụ mới mẻ nên trong quá trình thực hiện còn nhiều vớng mắc và gây nhiều tổn
thất cho Ngân hàng .
Là một đơn vị có nhiều tiềm năng phát triển của hệ thống Ngân hàng
Nông nghiệpvà phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn NamHàNội đã thực hiện các nghiệpvụbảolãnh phục
vụ nhu cầu khách hàng nh: bảolãnh dự thầu, bảolãnh thực hiện hợp đồng, bảo
lãnh bảo hành, bảolãnh thanh toán, bảolãnh vay vốn nớc ngoài góp phần
quan trọng trong việc nângcaochất lợng hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng.
Tuy nhiên bảolãnh còn là nghiệpvụ khá mới mẻ vì vậy việc thực hiện
nghiệp vụbảolãnh Ngân hàng ở nớc ta còn nhiều vớng mắc. Mặt khác, rủi ro
trong hệ thống Ngân hàng thơng mại còn cao nhất là đối với Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam do môi trờng kinh doanh có nhiều
khó khăn đã hạn chế rất nhiều đến nghiệpvụbảolãnhtại NHNo&PTNT Nam
Hà Nội.
Nhận thức đợc vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại NHNo&PTNT
Nam Hà Nội, em đã quyết định lựa chọn đề tài cho luận văn của mình là:
Một sốgiảipháp,kiếnnghịnhằmhoànthiệnvànângcaochất lợng
nghiệp vụbảolãnhtại NHNo&PTNT NamHà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu nhằm các mục đích sau:
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận, nội dung và những vấn đề liên quan đến
nghiệp vụbảo lãnh.
SV: Phạm Kim Oanh Lớp TC5-K7
Luận văn tốt nghiệp
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảolãnhtại NHNo&PTNT
Nam HàNội từ đó đa ra những mặt đạt đợc, những mặt còn tồn tạivà nguyên
nhân của những tồn tại đó.
- Đa ra mộtsốgiảipháp,kiếnnghịnhằmhoànthiệnvà phát triển nghiệp
vụ bảolãnhtại NHNo&PTNT NamHà Nội.
3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề lí luận về bảolãnh Ngân hàng, đồng
thời nghiên cứu thực trạng nghiệpvụbảolãnh Ngân hàng để đa ra các giải
pháp nhằmhoànthiệnvà phát triển nghiệpvụbảo lãnh
Phạm vi nghiên cứu: Các nghiệpvụ của một NHTM là rất đa dạng và
phong phú, song do thời gian và thể lợng kiến thức còn hạn hẹp nên đề tài chỉ
dừng lại ở việc nghiên cứu thực trạng nghiệpvụbảolãnhtại NHNo&PTNT
Nam HàNội từ 2002-2004 để đa ra các giải pháp nhằmhoànthiệnvà nâng
cao chất lợng nghiệpvụbảo lãnh.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh và đặc biệt sử
dụng nhiều tới lý luận và chính sách Marketing, quản trị trong Ngân hàng để
rút ra kết luận và những đề xuất.
5. Nội dung nghiên cứu.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chơng :
Chơng 1: Mộtsố vấn đề cơ bản về nghiệpvụbảolãnh của Ngân
hàng thơng mại.
Chơng 2: Thực trạng về nghiệpvụbảolãnhtại NHNo&PTNT Nam
Hà Nội.
Chơng 3: Mộtsốgiảipháp,kiếnnghịnhằmhoànthiệnvànâng cao
chất lợng nghiệpvụbảolãnhtại NHNo&PTNT NamHà Nội.
SV: Phạm Kim Oanh Lớp TC5-K7
Luận văn tốt nghiệp
Chơng 1:
Một số vấn đề cơ bản về nghiệpvụbảo lãnh
Của Ngân hàng thơng mại
1.1 - Tổng quan về nghiệpvụbảolãnh của NHTM.
1.1.1- Khái niệm về bảolãnhvàbảolãnh Ngân hàng .
Nền kinh tế hàng hoá hiện đại thúc đẩy hoạt động thơng mại bùng nổ
mạnh mẽ với xu hớng toàn cầu hoá sâu sắc. Cũng vì thế thơng mại không chỉ
đợc mở rộng trong nớc mà còn vợt ra khỏi lãnh thổ quốc gia. Do vậy rủi ro về
thông tin không đầy đủ cho doanh nghiệp là rất lớn, từ đó rủi ro về đạo đức do
bạn hàng không đáp ứng các hợp đồng đã ký kết là khó tránh khỏi. Hoặc nếu
họ có thể tìm hiểu đợc thông tin thì việc tranh thủ cơ hội kinh doanh và các
chi phí phải bỏ ra ngăn cản họ thực hiện điều này. Từ đó gây ảnh hởng đến
hoạt động thơng mại và giảm hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để khắc phục điều này đòi hỏi phải có một sự đảm bảo cho các giao dịch diễn
ra an toàn, tăng độ tin cậy giữa các đối tác kinh doanh. Bên cạnh đó, trong
điều kiện kinh tế phát triển, cạnh trạnh quyết liệt thì nhu cầu vốn cũng tăng
lên không ngừng. Để hạn chế những rủi ro trên và giành thắng lợi trong cạnh
tranh thì doanh nghiệp sẽ buộc phải tiêu tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc để
tìm hiểu đối tác, điều này nhiều khi vợt ra ngoài khả năng của một doanh
SV: Phạm Kim Oanh Lớp TC5-K7
Luận văn tốt nghiệp
nghiệp. Nh vậy từ khả năng nền kinh tế xuất hiện nhu cầu có một sự đảm bảo
trong các giao dịch, dẫn tới một hình thức giao dịch đảm bảo ra đời với hình
thức biểu hiện là sự đảm bảo của một bên thứ ba, có đủ t cách vànăng lực
thực hiện nhằm dàn xếp quan hệ, đảm bảo uy tín, đồng thời tạo sự tín nhiệm
cho các đối tác. Đó chính là hoạt động bảo lãnh
Bảo lãnh đợc hiểu một cách khái quát nhất: ''Đó là sự cam kết của ngời
nhận bảolãnh sẽ thực hiện đầy đủ các nghĩa vụvà quyền lợi nếu ngời xin bảo
lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ những cam kết đối với ngời
yêu cầu bảo lãnh''.
Bảo lãnh hay tín dụng gián tiếp, nói cách khác là lãnh nợ là một nghiệp
vụ quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Gọi tín
dụng gián tiếp vì bảolãnh là đa ra những cam kết của Ngân hàng dới hình
thức cấp chứng th và hạch toán theo dõi ngoại bảng chứ thực tế không hoặc
cha phải sử dụng vốn ngay để cho vay nh tín dụng trực tiếp. Các TCTD nhất là
các Ngân hàng lớn chỉ nhờ vào uy tín của mình, cấp chứng th cam kết cho
khách hàng thực hiện các quan hệ tài chính ở trong nớc và ở nớc ngoài, tạo
nguồn thu nhập đáng kể, giúp cho khách hàng của mình có thêm điều kiện để đợc
các đối tác tín nhiệm về mặt tài chính trong quan hệ giao dịch.
Theo điều 2 trong quy chế về nghiệpvụbảolãnh của các Ngân hàng (ban
kèm theo Quyết định 283/2000/QĐ - NHNN ngày 25/08/2000 của Thống đốc
NHNN Việt Nam quy định: Bảolãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản
của Ngân hàng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc
thực hiện nghĩa vụtài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi
khách hàng không thực hiện đợc hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam
kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ vàhoàn trả cho Ngân
hàng số tiền mà Ngân hàng đã trả thay.
Quá trình này đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Trớc tiên, bên đợc bảolãnhvà bên nhận bảolãnh ký kết một hợp đồng
kinh tế hoặc một hợp đồng dân sự. Trong hợp đồng, các bên thờng thỏa thuận
một điều khoản theo đó một trong các bên phải có một th bảolãnh Ngân hàng
cho bên kia thụ hởng để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của mình theo
SV: Phạm Kim Oanh Lớp TC5-K7
Bên bảo lãnh
Bên nhận bảo lãnh
Bên đợc bảo lãnh
(1)
(3)(2)
Luận văn tốt nghiệp
hợp đồng. Sự thoả thuận phải rõ ràng, chi tiết, chính xác về các điều khoản,
điều kiện kể cả về câu chữ của th bảo lãnh. Việc này thể hiện qua bớc (1) trên
sơ đồ.
Bớc (2) thể hiện quan hệ giữa bên bảolãnhvà bên đợc bảo lãnh. Hai bên
sẽ ký kết hợp đồng bảolãnh mà trong đó bên đợc bảolãnh chỉ dẫn cho Ngân
hàng phục vụ mình phát hành th bảolãnh với các điều khoản và điều kiện nh
đã thoả thuận với ngời thụ hởng. Trong trờng hợp Ngân hàng đã phải thanh
toán bảolãnh theo các điều khoản và điều kiện của th bảolãnh thì sau đó ngời
đợc bảolãnh phải có nghĩa vụ bồi hoàn lại cho Ngân hàng.
Bên bảolãnh sẽ phát hành th bảolãnh dựa theo sự chỉ dẫn của bên đợc bảo
lãnh và giao cho bên nhận bảolãnhvà thông báo cho bên nhận bảo lãnh.
Trong trờng hợp bên đợc bảolãnh không thực hiện đợc hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ đã cam kết, bên nhận bảolãnh chắc chắn sẽ đợc bên bảo lãnh
trả nợ. Việc này thể hiện qua bớc (3) trên sơ đồ.
1.1.2- Đặc điểm của bảolãnh Ngân hàng.
1.1.2.1 - Bảolãnh Ngân hàng là một quan hệ nhiều bên, phụ thuộc lẫn nhau.
Th bảolãnh là một cam kết phát sinh từ mối quan hệ của nhiều bên, đó là:
- Mối quan hệ hợp đồng kinh tế hoặc hợp đồng dân sự giữa ngời đợc bảo
lãnh và ngời thụ hởng (có thể là hợp đồng vay vốn, hợp đồng thơng mại, hợp
đồng thi công, hợp đồng thiết kế)
- Mối quan hệ hợp đồng giữa ngời đợc bảolãnhvà Ngân hàng phát hành
bảo lãnh thể hiện trên hợp đồng bảo lãnh.
- Mối quan hệ hợp đồng giữa ngời thụ hởng bảolãnhvà Ngân hàng phát
hành bảo lãnh.
Nh vậy, do sự ảnh hởng phụ thuộc lẫn nhau của các mối quan hệ trên nên
hợp đồng bảolãnh sẽ không thể tồn tại nếu thiếu các mối quan hệ đó.
1.1.2.2 - Tính độc lập của bảo lãnh.
Một trong những đặc trng nổi bật của bảolãnh Ngân hàng là nó mang tính
chất độc lập và tách biệt trong các quan hệ thơng mại và vay nợ. Sở dĩ nói nh vậy
là vì mặc dù nội dung của bảolãnh đợc xây dựng trên cơ sởnội dung của hợp
đồng thơng mại, hợp đồng vay vốn hay hợp đồng đấu thầu Song nếu xét về mặt
pháp lý, th bảolãnh độc lập và tách rời khỏi cơ sở hình thành ra nó.
Trớc hết, tính độc lập đợc thể hiện rõ nét trong từng mối quan hệ giữa các
bên liên quan. Nh trên đã đề cập, mối quan hệ giữa các bên là mối quan hệ
phụ thuộc, vừa là nguyên nhân lại vừa là kết quả của nhau song do đặc điểm
các hợp đồng đợc hình thành từ những mối quan hệ giữa các đối tợng riêng
biệt, đồng thời do đợc chi phối bởi những mục đích khác nhau nên tính pháp
lý cũng nh quyền lợi của các bên liên quan hoàn toàn mang tính chất độc lập.
SV: Phạm Kim Oanh Lớp TC5-K7
Luận văn tốt nghiệp
Vì vậy, Ngân hàng với vai trò ngời cung cấp dịch vụvà cam kết thanh toán sẽ
phải thực hiện nghiệpvụbảolãnh của mình trên cơ sở độc lập về quyền và
nghĩa vụ riêng biệt trong hợp đồng.
Bên cạnh đó, tính độc lập của bảolãnh không chỉ giới hạn ở quan hệ giữa
các bên liên quan mà còn thể hiện trong trách nhiệm thanh toán của Ngân
hàng phát hành. Trách nhiệm này hoàn toàn độc lập với quan hệ giữa Ngân
hàng phát hành và ngời đợc bảo lãnh. Một khi các điều kiệnbảolãnh của
Ngân hàng đợc tuân thủ thì Ngân hàng không thể viện dẫn bất cứ lý do gì để
từ chối hay cố tình trì hoãn việc thanh toán. Trách nhiệm này đòi hỏi Ngân
hàng phải thực hiện sự cân nhắc và thận trọng trớc khi ra quyết định cung cấp
bảo lãnh cho một khách hàng nào đó.
Song tính độc lập của bảolãnh cũng phụ thuộc vào các điều kiện của bảo lãnh,
nó là loại bảolãnh vô điều kiện hay có điều kiện. Nếu là bảolãnh vô điều kiện, việc
thanh toán đợc thực hiện theo yêu cầu đầu tiên, tính độc lập đợc đảm bảo.
1.1.2.3. Tính hoàn toàn phù hợp của th bảo lãnh.
Trong mộtnghiệpvụbảolãnh khi ngời thụ hởng bảolãnh đến yêu cầu
Ngân hàng thanh toán thì Ngân hàng phát hành có trách nhiệm kiểm tra các
chứng từ do ngời thụ hởng xuất trình phù hợp với những điều khoản và điều
kiện của th bảo lãnh. Ngân hàng phát hành có quyền từ chối thanh toán nếu
chứng từ bất hợp lệ hay những điều kiệnvà điều khoản của bảolãnh không đ-
ợc đáp ứng. Nếu Ngân hàng không thực hiện đúng trách nhiệm kiểm tra chứng
từ của mình tức là vẫn thanh toán khi bộ chứng từ bất hợp lệ thì Ngân hàng sẽ
không nhận đợc bồi hoàn từ ngời đợc bảo lãnh. Tuy nhiên nếu bộ chứng từ đợc
đa đến hoàn toàn phù hợp với các điều khoản quy định trong bảolãnhvà Ngân
hàng kiểm tra thấy không có dấu hiệu lừa đảo thì phải lập tức thanh toán ngay
cho bên thụ hởng. Ngân hàng phải hành động một cách trung thực và khách
quan, không làm chỗ dựa cho khách hàng của mình để từ chối thanh toán vì
nếu nh vậy sẽ làm giảm uy tín của chính Ngân hàng.
1.1.3 - Vai trò và chức năng của bảolãnh Ngân hàng
1.1.3.1- Chức năng của bảolãnh Ngân hàng .
Chức năngbảo đảm.
Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh. Mục đích của bảolãnh là
cung cấp cho ngời thụ hởng một khoản bồi hoàntài chính cho những thiệt hại
do hành vi vi phạm hợp đồng của ngời đợc bảolãnh gây ra. Nhng khả năng
xảy ra nghĩa vụ bồi thờng của Ngân hàng là rất nhỏ. Theo thống kê của các
nhà Ngân hàng Mỹ thì chỉ 1% trên tổng sốbảolãnh phát hành tại nớc này bị
ngời thụ hởng yêu cầu thanh toán. Ngoài ra bảolãnh còn sử dụng cho các thoả
SV: Phạm Kim Oanh Lớp TC5-K7
Luận văn tốt nghiệp
thuận phi mua bán nh dự thầu, thực hiện hợp đồng Do vậy bảolãnh không
phải là công cụ thanh toán mà là công cụ bảo đảm.
Chức năngtài trợ.
Đa số các hợp đồng thi công và mua bán lớn đòi hỏi phải dùng tới những
khoản vốn lớn trong thời gian khá dài. Ngời thi công có thể phải yêu cầu từ
ngời chủ công trình một khoản tiền ứng trớc. Hoặc trong cuộc đấu thầu, chủ
thầu có thể yêu cầu ngời dự thầu một khoản tiền đặt coc tham gia đấu thầu.
Ngân hàng phát hành bảolãnh nh một công cụ tài trợ làm cho chủ thầu đợc
đảm bảm sẽ ứng trớc tiền cho nhà thầu và khi dự thầu, nhà thầu thay việc đặt
cọc một khoản tiền bằng việc thực hiện bảolãnh của Ngân hàng. Xét về mặt
này bảolãnh Ngân hàng mang chức năngtài trợ, các điều kiện đợc quy định
cụ thể trong th bảolãnhvà đây chính là điều kiện ràng buộc giữa các bên.
Chức năng đôn đốc hoàn thành hợp đồng.
Bảo lãnh cho phép ngời thụ hởng có quyền yêu cầu Ngân hàng thanh toán
khi ngời đợc bảolãnh vi phạm hợp đồng cam kết trong suốt thời gian có hiệu
lực của bảo lãnh, đồng thời Ngân hàng cũng có quyền thu hồi lại từ phía
khách hàng của mình. Ngân hàng luôn bị một áp lực bồi hoànbảo lãnh, do
vậy lúc này bảolãnh có vai trò đốc thúc ngời đợc bảolãnh thực hiện hoàn tất
hợp đồng đã ký kết. Tuy bên nhận bảolãnh sẽ đợc nhận một khoản bồi thờng
tài chính từ bảolãnh khi có sự vi phạm hợp đồng, song điều đó là điều bất đắc
dĩ, sự mong muốn của họ là đợc thực hiện trọn vẹn hợp đồng. Nh vậy, bảo
lãnh mang ý nghĩa ràng buộc, đốc thúc ngời đợc bảolãnh phải thực hiện hợp
đồng hơn là bồi hoàn.
Ví dụ: Trong bảolãnh dự thầu, chủ thầu yêu cầu ngời thầu phải có sự bảo
lãnh của Ngân hàng nhằm đảm bảo đơn vị thầu sẽ không rút bỏ giữa chừng
hợp đồng khi họ đã trúng thầu. Họ không mong đợi gì về khoản bồi hoàn do
việc vi phạm của đối tác bởi lúc này họ phải tốn nhiều thời gian và chi phí để
tìm đối tác khác vv
Nh vậy, ba chức năng trên của bảolãnh cho ta thấy rõ tác dụng của bảo
lãnh và khi đi nghiên cứu chúng ta có thể phát huy đầy đủ các tác dụng đó,
giúp cho việc vận dụng bảolãnh có hiệu quả hơn.
1.1.3.2 - Vai trò của bảo lãnh.
Đối với Ngân hàng .
Thông qua nghiệpvụbảo lãnh, NHTM vừa mở rộng đợc hoạt động của
Ngân hàng, qua đó thu phí bảo lãnh, vừa nângcao đợc uy tín của Ngân hàng
trong nớc cũng nh trên trờng quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực huy động vốn và
tham gia thanh toán quốc tế.
SV: Phạm Kim Oanh Lớp TC5-K7
Luận văn tốt nghiệp
Phí bảolãnh = Tỷ lệ phí (%)*giá trị bảo lãnh*thời gian bảo lãnh
Thực vậy, nghiệpvụbảolãnh đem lại một nguồn thu đáng kể cho Ngân
hàng, đó là phí bảo lãnh. Hiện nay NHNN Việt nam quy định mức phí bảo
lãnh không vợt quá 2%/năm trên giá trị hợp đồng bảo lãnh. Nếu mức phí bảo
lãnh tính theo tỷ lệ này thấp hơn ba trăm ngàn thì Ngân hàng thu phí tối thiểu
là ba trăm ngàn đồng. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải có một khoản ký
quỹ nhất định do Ngân hàng yêu cầu (ít nhất là 5% giá trị món bảo lãnh). Đây
là nguồn vốn kinh doanh rẻ của Ngân hàng vì số tiền ký quỹ bảolãnh cũng đ-
ợc hạch toán phí bằng mức tiền gửi trên tài khoản vãng lai (hiện nay là
0,2%/tháng). Khoản phí vàsố tiền ký quỹ này còn có tác dụng hỗ trợ nghiệp
vụ thanh toán góp phần đảm bảo tính thanh khoản cho Ngân hàng .
Đối với doanh nghiệp.
Với doanh nghiệp, bảolãnh Ngân hàng giúp cho việc đáp ứng kịp thời các yêu
cầu về vốn, đảm bảo sự lành mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc
đẩy cạnh tranh mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp.
Cụ thể là, với bên đợc bảo lãnh, Ngân hàng tạo điều kiện cho bên đợc bảo
lãnh có đủ phơng tiện và khả năng thực hiện hợp đồng nhng lại cha có đợc uy
tín đối với các bên đối tác có thể tham gia đấu thầu, tham gia giao dịch và ký
kết hợp đồng.
Với bên thụ hởng bảo lãnh, có thể tiết kiệm đợc thời gian tìm hiểu đối tác,
tạo cơ hội kinh doanh hiệu quả, lựa chọn đợc đối tác tốt nhất, đồng thời yên
tâm khi ký kết, thực hiện hợp đồng hạn chế đợc rủi ro trong giao dịch và bù
đắp thiệt hại trong thời gian ngắn nhất.
Trong bảo lãnh, Ngân hàng chỉ đứng ra bảo đảm việc thực hiện hợp đồng
của doanh nghiệp, mọi nghĩa vụtài chính doanh nghiệp phải trả cho Ngân
hàng. Thêm vào đó doanh nghiệp còn phải trả cho Ngân hàng một khoản phí
bảo lãnh. Do vậy, doanh nghiệp phải quan tâm đến việc sử dụng khoản vốn
vay có hiệu quả nhất, tạo đợc lợi nhuận lớn nhất. Do vậy, bảolãnh góp phần
thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn nghiêm chỉnh, có trách nhiệm hoàn thành hợp
đồng đúng qui định, góp phần nângcao hiệu quả sử dụng vốn, tránh lãnh phí
trong kinh doanh là cơ sở để nângcao lợi nhuận của doanh nghiệp.
Đối với nền kinh tế.
Thứ nhất, bảolãnh đáp ứng nhu cầu về vốn để mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Với các nớc có nền kinh tế
đang phát triển và cha phát triển, nhu cầu về vốn ngắn, trung, dài hạn rất lớn.
Bảo lãnh Ngân hàng sẽ giúp các doanh nghiệp tìm đợc các nguồn vốn ổn định
với chi phí thấp ở trong, ngoài nớc từ đó sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
SV: Phạm Kim Oanh Lớp TC5-K7
Luận văn tốt nghiệp
trang bị những dây chuyền công nghệ máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao
hiệu quả sản xuất vàchất lợng sản phẩm, đủ tiềm năng cạnh tranh trên thị tr-
ờng trong nớc và quốc tế, tạo công ăn việc làm cho xã hội, góp phần cải thiện
đời sống nhân dân.
Thứ hai, bảolãnh Ngân hàng thúc đẩy các ngành kinh tế mũi nhọn, các
khu vực kinh tế trọng điểm phát triển là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế
kém phát triển đáp ứng đợc yêu cầu của chính sách phát triển kinh tế quốc gia.
Thông qua chính sách bảolãnh cùng với các u đãi về điều kiệnvà tỷ lệ phí
bảo lãnh Ngân hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp có đủ điều kiệnvà khả năng
vay vốn để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng và chiều
sâu, bảo đảm cho doanh nghiệp có thể tham gia vào các hợp đồng có giá trị
lớn qua đó khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
Thứ ba, bảolãnh Ngân hàng góp phần tăng cờng mối quan hệ thơng mại
quốc tế. Hoạt động thơng mại quốc tế luôn chứa đựng các rủi ro. Ngoài các rủi
ro thông thờng của hoạt động thơng mại trong nớc, trong quan hệ hợp tác kinh
doanh cũng nh hợp đồng xuất khẩu giữa các quốc gia, các doanh nghiệp khác
trên thế giới còn có những rủi ro do sự bất đồng về luật pháp, sự thiếu hiểu
biết về khả năng hoạt động, mức độ tin cậy giữa doanh nghiệp với các đối tác.
Điều đó khiến doanh nghiệp thờng không quyết đoán trong việc ký hợp đồng
làm trì hoãn việc kinh doanh, cản trở sự phát triển thơng mại quốc tế.
Bảo lãnh Ngân hàng sẽ giúp các bên giải tỏa các bế tắc đó để họ có thể yên
tâm khi ký kết, thực hiện hợp đồng góp phần hình thành mối quan hệ chặt chẽ
giữa các bên, tạo đợc uy tín với nhau trên thị trờng quốc tế.
Ngoài ra, bảolãnh Ngân hàng còn thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn trong
nền kinh tế thông qua các quan hệ hàng - tiền, góp phần tăng tổng sản phẩm
quốc dân, ổn định chính trị, xã hội vànângcao đời sống nhân dân.
1.2. Nội dung của nghiệpvụbảo lãnh
1.2.1 Các loại bảolãnh Ngân hàng
Ngày nay trên thế giới áp dụng rất nhiều loại hình bảolãnh khác nhau.
Căn cứ vào các tiêu chí bảolãnh có thể phân bảolãnh Ngân hàng thành các
loại bảolãnh sau:
1.2.1.1 Theo mục đích của bảolãnh
Theo cách phân loại này ng ời ta đã chia bảolãnh thành các loại sau:
Bảolãnh dự thầu (Tender guarantee)
Bảolãnh dự thầu là cam kết của Ngân hàng với chủ thầu về việc Ngân
hàng sẽ trả tiền thay trong phạm vi thời hạn vàsố tiền bảolãnh nếu bên dự
SV: Phạm Kim Oanh Lớp TC5-K7
Luận văn tốt nghiệp
thầu vi phạm quy chế dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủ số tiền phạt
cho bên chủ thầu.
Bảo lãnh dự thầu thờng có 2 loại:
- Bảolãnh dự thầu xây lắp.
- Bảolãnh dự thầu cung ứng máy móc thiết bị
Thông thờng, đối với những hợp đồng lớn, đặc biệt là những hợp đồng xây
dựng, thiết kế hay cung cấp thiết bị thì ngời chủ công trình thờng lựa chọn đối
tác thông qua hình thức đấu thầu. Việc đấu thầu bao gồm các bớc sau: Gọi
thầu, mở thầu và tuyên bố trúng thầu. Trong bộ hồ sơ mời thầu, chủ thầu th-
ờng qui định nhà thầu phải nộp một th bảolãnh dự thầu với giá trị từ 1% - 3%
tổng giá trị ớc tính giá bỏ thầu, nhằm xác minh khả năng của ngời dự thầu
trong việc tham gia đấu thầu là nghiêm túc và ngời tham gia đấu thầu sẽ ký
hợp đồng khi họ trúng thầu. Trong trờng hợp trúng thầu, các hình thức bảo
lãnh cho các công việc tiếp theo nh: Bảolãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh
tiền đặt cọc, bảolãnhchất lợng công trình sẽ đợc sẵn sàng.
Nếu nh Ngân hàng đồng ý bảo lãnh, họ sẽ phát hành một th bảolãnh dự
thầu. Khi xem xét cấp th bảo lãnh, Ngân hàng phải đánh giá chính xác khả
năng về tài chính, kỹ thuật vànăng lực thực hiện cam kết với chủ đầu t của
nhà thầu để đảm bảo chỉ có các nhà thầu có uy tín năng lực về chuyên môn và
kỹ thuật mới tham gia dự thầu, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu t trong việc
xem xét đánh giá các đơn vị thầu.
Chủ đầu t có quyền đòi tiền Ngân hàng theo th bảolãnh nếu nhà thầu
không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. Số tiền và thời hạn bảolãnh đợc ghi
trong th phải khớp với đề nghị của bên yêu cầu bảolãnh nhng không trái với
quy chế đấu thầu. Theo bản tính tự nhiên thì bảolãnh dự thầu sẽ không có
hiệu lực thanh toán khi ngời đợc bảolãnh (tức ngời tham gia đấu thầu) không
trúng thầu. Nh vậy th bảolãnh sẽ tự động hết hiệu lực khi các bên tham gia dự
thầu không trúng thầu. Đôi khi trong th bảolãnh dự thầu còn quy định rằng
chủ thầu phải trả lại th bảolãnh cho nhà thầu khi họ không trúng thầu.
Điều kiện để chủ thầu đòi tiền th bảolãnh dự thầu:
- Nhà thầu rút hồ sơ dự thầu trong thời gian còn hiệu lực nêu trong đơn dự thầu.
- Sau khi đợc chủ đầu t thông báo trúng thầu, trong thời gian còn hiệu lực của
đơn dự thầu mà nhà thầu không ký hợp đồng khi đợc chủ đầu t yêu cầu hoặc không
nộp bảolãnh thực hiện hợp đồng theo đúng phần chỉ dẫn cho nhà thầu.
Việc trả tiền theo th bảolãnh đợc coi nh là sự đền bù cho chủ đầu t về
thời gian và chi phí để xem xét đánh giá lại hồ sơ dự thầu của các nhà thầu
khác. Tiền bảolãnh dự thầu sẽ đợc trả lại cho những nhà thầu không đạt kết
SV: Phạm Kim Oanh Lớp TC5-K7
[...]... văn tốt nghiệpBảolãnh đối ứng là mộtbảolãnh Ngân hàng do Ngân hàng (Bên phát hành bảolãnh đối ứng) phát hành cho một tổ chức tín dụng khác (Bên bảo lãnh) về việc đề nghị bên bảolãnh thực hiện bảolãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của Ngân hàng với bên nhận bảolãnh Trờng hợp, khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh, bên bảolãnh phải thực hiện nghĩa vụbảolãnh thì Ngân hàng phải... hiện tuần lãnh trực tiếp nhiên, trong nghiệpvụ đồng bảo lãnh, khi có một yêu cầu phát hành th bảolãnh của ngời đợc bảolãnh thì một Ngân hàng sẽ kêu gọi sự tham gia bảolãnh của các Ngân hàng khác Nhóm các Ngân hàng này sẽ chọn ra một Ngân hàng bảolãnh chính để đứng ra phát hành bảolãnh cho toàn bộ số tiền bảo lãnh, giữ các chứng từ thế chấp cầm cố, thu phí bảolãnh từ ngời đợc bảolãnhvà sau đó... công thức: Phí bảolãnh = Số tiền bảolãnh * Tỷ lệ phí * Thời gian bảolãnh Phí bảolãnh đợc tính vào chi phí dịch vụnói chung của Ngân hàng và đóng góp trực tiếp vào lợi nhuận của Ngân hàng 1.3 Rủi ro trong hoạt động bảolãnh Ngân hàng 1.3.1 Đối với ngời thụ hởng Trong mộtnghiệpvụbảolãnh Ngân hàng, ngời thụ hởng là ngời đợc bảo đảm quyền lợi nhiều nhất vàbảolãnh Ngân hàng là một biện pháp hạn... Bảolãnh trực tiếp là loại bảolãnh mà trong đó Ngân hàng phát hành bảolãnh chịu trách nhiệm bảolãnh trực tiếp cho bên đợc bảolãnh (account party) Ngời đợc bảolãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho Ngân hàng bảolãnh Quá trình thực hiện bảolãnh trực tiếp diễn ra theo sơ đồ sau: Ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành (2) Ngời đợc bảolãnh Ngời đợc bảolãnh (4) (3) Ngân hàng thông báo Ngân hàng... trong hoạt động bảolãnh nh đã phân tích ở trên là phát triển quá chậm chạp Tuy vậy, phí bảolãnh vẫn chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng phí dịch vụ của Ngân hàng 2.4 Đánh giá chung về hoạt động bảolãnhtại NHN o&PTNT NamHàNội 2.4.1 Kết quả đạt đợc trong hoạt động bảolãnh tại NHNo&PTNTNamHàNội Qua nghiên cứu, phân tích tình hình thực hiện nghiệpvụbảolãnhtạiNHNo&PTNTNamHàNội có thể thấy... các Ngân hàng đứng ra bảolãnh cho khách hàng của mình bằng cách phát hành th bảolãnh Bên bảolãnh có thể chỉ là một Ngân hàng, song cũng có thể là nhiều Ngân hàng đứng ra cùng tham gia hoặc táibảolãnh 1.2.2.2 Nôị dung th và hợp đồng bảolãnh của Ngân hàng Nội dung th bảo lãnh: Một th bảolãnh thờng bao gồm những nội dung sau: - Tên gọi bảolãnh - Số tham chiếu, ngày phát hành - Tên, địa chỉ ngời... chỉ bên bảolãnh (bên A) - Tên, địa chỉ bên đợc bảolãnh (bên B) - Số tiền, thời hạn bảolãnhvà phí bảolãnh - Mục đích, phạm vi, hình thức và đối tợng bảolãnh - Điều kiện thực hiện bảolãnh (đối với bên B) - Hình thức bảo đảm cho nghĩa vụbảolãnh - Quyền và nghĩa vụ của bên A - Quyền và nghĩa vụ của bên B - Giải pháp tranh chấp phát sinh - Hiệu lực của hợp đồng 1.2.2.3 Phí bảolãnh Phí bảolãnh là... th bảolãnhvà thông báonội dung các giao dịch cho ngời thụ hởng Quan hệ này thể hiện qua bớc (4) trên sơ đồ Bảolãnh gián tiếp (indirect guarantee) Bảolãnh gián tiếp là loại bảolãnh mà trong đó Ngân hàng bảolãnh phát hành th bảolãnh theo chỉ thị của một Ngân hàng trung gian phục vụ cho ngời đợc bảolãnh dựa trên mộtbảolãnh khác gọi là bảolãnh đối ứng (counter guarantee) Ngời đợc bảolãnh không... hoá Bảo lãnhbảo hành (maintainance guarantee) Bảo lãnhbảo hành là loại bảolãnh Ngân hàng cam kết với chủ thầu, nhà nhập khẩu trong trờng hợp nhà thầu, nhà xuất khẩu vi phạm hợp đồng về chất lợng sản phẩm mà không bồi thờng hoặc bồi thờng không đủ thì Ngân hàng sẽ phải trả thay trong phạm vi và thời hạn bảolãnh Mục đích của bảo lãnhbảo hành là bảo đảm cho chất lợng sản phẩm trong suốt thời hạn bảo. .. thực hiện nghĩa vụbảolãnh đối ứng cho bên bảolãnh 1.2.2 Các yếu tố trong bảolãnh Ngân hàng 1.2.2.1 Các bên tham gia vào hoạt động bảolãnh Ngân hàng - Ngời đợc bảo lãnh: Là ngời mà Ngân hàng chịu trách nhiệm thanh toán thay cho khi bên này vi phạm hợp đồng ký kết với bên nhận bảolãnh Bên đợc bảolãnh là bên yêu cầu Ngân hàng phát hành th bảolãnhvà có trách nhiệm hoàn trả cho Ngân hàng đã trả thay . lãnh tại NHNo&PTNT Nam
Hà Nội.
Chơng 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao
chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội.
SV:. luận văn của mình là:
Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng
nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội.
2. Mục đích nghiên