Nâng cao chất lợng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng nhằm cung cấp kịp thời, chính xác theo yêu cầu của các TCTD.

Một phần của tài liệu một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại nhno&ptnt nam hà nội (Trang 55 - 56)

Bảng 2.1 Tỷ lệ nguồn ký quỹ trong tổng nguồn vốn huy động Đơn vị: tỷ đồng

3.3.2.5Nâng cao chất lợng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng nhằm cung cấp kịp thời, chính xác theo yêu cầu của các TCTD.

nhằm cung cấp kịp thời, chính xác theo yêu cầu của các TCTD.

3.3.3 – Kiến nghị đối với NHNo&PTNTVN.

Để thực hiện đợc các giải pháp đã nêu ở chơng II, phát huy hết tiềm năng và hiệu quả hoạt động bảo lãnh của toàn hệ thống NHNo&PTNT nói chung và NHNo&PTNT Nam Hà Nội nói riêng, đề nghị NHNo&PTNT Trung ơng nên xem xét và nghiên cứu một số vấn đề sau:

- Cần phải tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Nghiệp vụ bảo lãnh là lĩnh vực kinh doanh có rủi ro lớn đòi hỏi phải đợc sự quản lý, chỉ đạo kiểm tra một cách chặt chẽ, thờng xuyên từ Trung ơng đến các chi nhánh cơ sở để kịp thời đa nghiệp vụ bảo lãnh đi vào đúng quỹ đạo, an toàn và phát triển.

Muốn vậy NHNN phải xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ kiểm tra, kiểm toán trong toàn hệ thống ngân hàng. Thực hiện, triển khai các chơng trình kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên để đảm bảo chất lợng, hiệu quả đối với nghiệp vụ bảo lãnh. Bên cạnh đó, đẩy mạnh hoạt động tự kiểm tra, giám sát tại các cơ sở.

Công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra phải đợc thực hiện đồng bộ, thờng xuyên từ các khâu xem xét, phê duyệt và quản lý sau khi phát hành một món bảo lãnh. Công việc này phải đợc thực hiện bởi sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung ơng và chi nhánh cơ sở. Thực hiện tốt việc này sẽ hạn chế, ngăn ngừa đ- ợc các khoản bảo lãnh có chất lợng xấu phát sinh.

Tiến hành kiểm tra thờng xuyên và xử lý nghiêm các chi nhánh thực hiện sai chế độ uỷ nhiệm, thẩm quyền ký bảo lãnh, các hạn mức và hạn chế tín dụng bảo lãnh đã đợc Tổng giám đốc NHNo&PTNTVN ban hành.

Tăng cờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại các chi nhánh. Đề ra quy trình cụ thể quy định trách nhiệm rõ ràng của từng bộ phân kiểm soát. Yêu cầu các chi nhánh thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ, thờng xuyên theo các mẫu biểu đã ban hành.

- Không ngừng hoàn thiện quy trình bảo lãnh trên cơ sở đơn giản hoá các thủ tục cấp bảo lãnh sao cho vừa nhanh chóng thuận tiện cho doanh nghiệp nhng vẫn đảm bảo an toàn khi thực hiện. Bên cạnh đó thờng xuyên mở các đợt tập huấn, bổ sung kiến thức về nghiệp vụ bảo lãnh cho các cán bộ NHNo&PTNT.

Đối với món bảo lãnh bằng tín chấp, không nên cho phép bảo lãnh dài hạn vì thời gian bảo lãnh tín chấp càng dài thì càng bất lợi cho ngân hàng về rủi ro lẫn thời gian theo dõi, giám sát.

- Tạo điều kiện để NHNo&PTNT Nam Hà Nội mở rộng quan hệ với các ngân hàng khác tham gia đồng bảo lãnh cho một dự án hoặc một khách hàng lớn với số tiền bảo lãnh lớn và thời hạn bảo lãnh dài. Việc này giúp cho ngân hàng phân tán rủi ro.

Một phần của tài liệu một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại nhno&ptnt nam hà nội (Trang 55 - 56)