Công tác đào tạo và tự đào tạo nhằm nâng cao trình độ thẩm định dự án và phơng án bảo lãnh.

Một phần của tài liệu một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại nhno&ptnt nam hà nội (Trang 48 - 49)

Bảng 2.1 Tỷ lệ nguồn ký quỹ trong tổng nguồn vốn huy động Đơn vị: tỷ đồng

3.2.1.5. Công tác đào tạo và tự đào tạo nhằm nâng cao trình độ thẩm định dự án và phơng án bảo lãnh.

Rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh xuất phát từ công việc thẩm định của cán bộ Ngân hàng. Để nâng cao chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh, phòng ngừa rủi ro đòi hỏi ngay từ khi thẩm định dự án và phơng án bảo lãnh phải có sự chuẩn xác, vì vậy hơn lúc nào hết NHNo&PTNT Nam Hà Nội phải có ngay chơng trình đào tạo một đội ngũ cán bộ về nghiệp vụ bảo lãnh. Đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngân hàng là lực lợng đông đảo nhất, chiếm đại bộ phận lực lợng lao động của ngân hàng. Họ là những ngời trực tiếp thực hiện và giải quyết mọi công việc cụ thể của ngân hàng, là ngời trực tiếp tiếp xúc, giao dịch và cung ứng mọi dịch vụ cho khách hàng. Bởi vậy cũng nh các hoạt động khác, đào tạo và tổ chức cán bộ chuyên môn về bảo lãnh là hoạt động cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo lãnh, thúc đẩy hoạt động bảo lãnh ngày càng phát triển. Đào tạo, huấn luyện nhằm trang bị cho các cán bộ, công nhân viên ngân hàng những kiến thức mới nhất trong nghiệp vụ bảo lãnh cũng nh các nghiệp vụ khác cả về lý luận và thực tiễn, tạo điều kiện cho họ nắm bắt đợc những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và những thay đổi của công nghệ ngân hàng mới, hiện đại ngày nay, có thể vận dụng vào lĩnh vực chuyên môn của mình. Bên cạnh đó còn bồi dỡng nâng cao ý thức tìm tòi, phấn đấu của cán bộ để từ đó họ có thể vận dụng những kiến thức đã đợc chuẩn bị một cách sáng tạo trong những dự án, phơng án bảo lãnh. Thẩm định một phơng án, dự án bảo lãnh một cách chính xác cần thiết phải nghiêm túc, cẩn thận, tránh tình trạng chỉ làm qua loa, hình thức. Tóm lại việc thẩm định một dự án hay một phơng án bảo lãnh cũng nh thẩm định một món vay thông thờng, nếu không có sự chính xác, Ngân hàng sẽ gặp rủi ro đó là phải trả thay cho ngời đợc bảo lãnh – một công việc không mong muốn đối với bất cứ tổ chức nào khi quyết định bảo lãnh cho khách hàng, làm mất uy tín và gây ảnh hởng xấu đến quá trình tồn tại và phát triển của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh tại nhno&ptnt nam hà nội (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w