1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010

71 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 713,5 KB

Nội dung

Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Vận tải hành khách bằng phơng tiện giao thông công cộngvấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong định hớng phát triển giao thông đô thị. Đô thị càng phát triển thì việc sử dụng các phơng tiện vận tải hành khách công cộng càng trở nên phổ biến với nhiều hình thức nh: xe buýt, tàu điện ngầm, Các đô thị ở Việt Nam nói chung và ở Nội nói riêng cũng đang trong giai đoạn chú trọng đến phát triển giao thông công cộng, tuy nhiên mới chỉ có hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt là chính. Mặc dù vậy, hình thức vận tải này cha phát triển cả về quy mô và chất lợng. Sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tỷ lệ sử dụng phơng tiện vận tải công cộng và phơng tiện vận tải cá nhân là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thông ở Nội. Do đó, hợp lý hoá cơ cấu phơng tiện đi lại là một việc làm quan trọng đề hớng tới phát triển giao thông đô thị bền vững. Chính vì những nguyên nhân trên, là sinh viên chuyên ngành kinh tế - quản lý đô thị, trong thời gian thực tập vừa qua em đã đi sâu nghiên cứu và quyết định chọn đề tài Một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Nội giai đoạn 2006 - 2010 để làm luận văn tốt nghiệp. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tợng nghiên cứu của luận văn: vận tải hành khách công cộng, cụ thể là nghiên cứu vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt - một phần quan trọng trong hệ thống vận tải giao thông đô thị. Phạm vi nghiên cứu của luận văn: đi sâu vào nghiên cứu tình trạng nhu cầu vận tải hành khách công cộng và mạng lới giao thông công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Nội giai đoạn 2000 2005 và đề ra một số giải pháp phát triển giai đoạn 2006 - 2010. 3. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng một số phơng pháp nh phơng pháp thu thập số liệu, phơng pháp phân tích số liệu, thống kê mô tả và phơng pháp phân tích định tính. 4. Kết cấu bài viết Ngoài mở đầu và kết luận bài viết đợc chia làm 3 chơng với các nội dung: Chơng I: Lý luận chung về vận tải hành khách công cộng đô thị. Chơng II: Thực trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Nội. Lớp KT & QL Đô Thị 43 SV: Mai Thị Hồng 1 Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp Chơng III: Một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố Nội. Lớp KT & QL Đô Thị 43 SV: Mai Thị Hồng 2 Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp Chơng I Lý luận chung về vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt I. Tổng quan về vận tải hành khách công cộng 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Giao thông công cộng (GTCC) Giao thông công cộng là các giao thông bằng các phơng tiện thờng có sức chở lớn, chạy theo tuyến đờng nhất định đợc quy hoạch trớc nhằm phục vụ chung cho toàn bộ dân c đô thị nh tàu điện, tàu điện ngầm, ô tô điện, ô tô buýt 1.1.2. Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) VTHKCC là loại hình vận chuyển trong đô thị có thể đáp ứng khối lợng lớn nhu cầu của mọi tầng lớp dân c một cách thờng xuyên, liên tục theo thời gian xác định, theo hớng và tuyến ổn định trong từng thời kỳ nhất định 1 . 1.2. Vai trò của vận tải hành khách công cộng Hệ thống VTHKCC ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đô thị. Một hệ thống VTHKCC hoạt động có hiệu quả là động lực thúc đẩy quá trình đô thị hoá. Ngợc lại với một hệ thống VTHKCC yếu kém sẽ là lực cản đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở các đô thị. Vai trò của VTHKCC đợc thể hiện trên các phơng diện chủ yếu sau: - VTHKCC tạo thuận lợi cho việc phát triển chung của đô thị. Đô thị hoá kéo theo sự phát triển các khu dân c, khu công nghiệp, thơng mại, văn hoá sẽ làm gia tăng cả về phạm vi lãnh thổ và dân số đô thị. Do đó xuất hiện các mối quan hệ vận tải với công suất lớn và khoảng cách xa. Khi đó chỉ có hệ thống VTHKCC nhanh, sức chở lớn (Mass Rapid Transit Systems) mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu đó. Nếu không thiết lập đợc một mạng lới VTHKCC hợp lý tơng ứng với nhu cầu thì sức ép về giải quyết mối giao lu giữa các khu chức năng đô thị phân bố xa cách trung tâm sẽ là lực cản đối với quá trình đô thị hoá. - VTHKCC là nhân tố chủ yếu để tiết kiệm thời gian đi lại của ngời dân đô thị, góp phần tăng năng suất lao động xã hội. Thời gian, dù của bất kỳ đối tợng nào trong xã hội cũng đều quý giá, nó nhằm tạo ra tổng sản phẩm xã hội, thu nhập cho cá nhân, dành cho học tập, sinh hoạt, giải trí và tái sản xuất sức lao động Do tần suất đi lại trong đô thị rất cao, mật độ phơng tiện giao thông nhiều nên tổng hao phí thời gian đi lại của một ngời dân là đáng kể. Theo tính toán của Trờng đại học đờng sắt Bê la rút xia, nếu mỗi chuyến xe 3hem3 đi 10 phút thì tổng năng suất lao động xã hội giảm 2,5 - 4%. 1 Nghị định 92/NĐ-CP năm 2001 về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô. Lớp KT & QL Đô Thị 43 SV: Mai Thị Hồng 3 Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp - VTHKCC đảm bảo an toàn cho ngời đi lại. Hàng năm trên thế giới có chừng 800.000 ngời thiệt mạng do tai nạn giao thông. Riêng Việt Nam, mỗi năm xảy ra 8.000 - 12.000 vụ tai nạn giao thông, làm thiệt mạng từ 3.000 - 8.000 ng- ời. ở các thành phố nớc ta, do số lợng xe đạp và xe máy tăng quá nhanh, mật độ đi lại dày đặc là nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông. Phát triển VTHKCC hợp lý sẽ góp phần quan trọng giảm tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn cho ngời đi lại. - VTHKCC góp phần bảo vệ môi trờng đô thị. Những phơng tiện giao thông nh: ô tô, xe máy là những phơng tiện thờng xuyên thải ra một lợng lớn khí xả, chứa nhiều thành phần độc hại nh: Cacbuahyđrô, ôxít nitơ (NO x ), ôxít cácbon (CO), ôxít chì, hyđrôxítcacbon Nh vậy, hiệu quả của VTHKCC phải kể cả đến khả năng giữ gìn bầu không khí trong sạch, hạn chế khí thải, giảm mật độ bụi và chống ùn tắc - VTHKCC là nhân tố đảm bảo trật tự an toàn và ổn định xã hội. Vận tải hành khách có chức năng đảm bảo nhu cầu đi lại thờng xuyên, rất cần thiết cho ngời dân. Một ngời dân thành phố bình quân đi lại 2-3 lợt/ngày, 4hem chí cao hơn (cự ly 1,5 - 2 km trở lên). 1.3. Các phơng tiện vận tải hành khách công cộng. 1.3.1. Theo khối lợng chuyên chở. Hệ thống VTHKCC đợc chia thành 3 loại chính sau: - Hệ thống VTHK có sức chở lớn (Mass Rapid Transit System). Bao gồm: Tàu cao tốc Express, Tàu điện ngầm Metro - Hệ thống VTHK có sức chở trung bình (Medium Capacity Transit System). Bao gồm: tàu tự động AGT (Automatic Guided Transit), tàu đờng sắt nhanh LRT (Light Rapid Transit), xe điện bánh sắt (xe điện BS), xe điện bánh hơi (xe điện BH), xe buýt - Hệ thống VTHK có sức chở nhỏ (Small Capacity Transit System). Bao gồm: Taxi, xe Lam, Xích lô, 4hem4ô 1.3.2. Theo đặc điểm xây dựng đờng xe chạy. VTHKCC bao gồm 2 loại chính sau: - Hệ thống VTHK bằng đờng sắt đô thị. Bao gồm: Express, Metro, AGT, LRT, xe điện BS - Hệ thống VTHK không đờng ray. Bao gồm: Xe buýt, xe điện BH, Taxi, xe Lam, Xích lô, 4hem4ô Ngoài các tiêu thức phân loại trên, ngời ta có thể sử dụng nhiều cách phân loại khác nhau nh: theo đặc tính kinh tế - kỹ thuật, theo phơng thức phục vụ Lớp KT & QL Đô Thị 43 SV: Mai Thị Hồng 4 Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp 1.4. Sự cần thiết hợp lý hoá cơ cấu phơng tiện đi lại tại các đô thị Cơ cấu phơng tiện đi lại ở các đô thị là số lợng và tỷ lệ phần trăm của từng loại phơng tiện đợc sử dụng để thoả mãn nhu cầu đi lại của dân c ở các thành phố lớn. Nói đến một chiến lợc phát triển giao thông đô thị (GTĐT) bền vững thì h- ớng tới cơ cấu phơng tiện đi lại tối u là mục tiêu dài, còn hợp lý là mục tiêu gần. Một cách cụ thể, cơ cấu phơng tiện đi lại hợp lý ở đô thị là: - Có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại của ngời dân thành phố. - Phù hợp với năng lực của hệ thống cơ sở hạ tầng GTĐT hiện tại: Diện tích chiếm dụng đờng tính bình quân cho một chuyến đi của hành khách nằm trong giới hạn cho phép của mạng lới đờng hiện tại và dự kiến nâng cấp, mở rộng trong tơng lai gần. - Tận dụng đợc tối đa các loại phơng tiện hiện có trên địa bàn thành phố. - Tối thiểu hoá tác động tiêu cực đến môi trờng và giảm thiểu chi phí xã hội cho việc đi lại. Theo xu hớng phát triển tự nhiên, đặc biệt là thành phố có quy mô nhỏ và trung bình, vận tải cá nhân thờng có xu hớng phát triển hơn so với vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) bởi vì: - Các loại phơng tiện vận tải (PTVT) có tính linh hoạt cao trong sự so sánh tơng đối với hệ thống VTHKCC - Hao phí thời gian cho một chuyến đi bằng PTVT cá nhân ở cự ly <= 5km thấp. - Chi phí của cá nhân để thực hiện chuyến đi bằng vận tải cá nhân (xe đạp, xe máy) rẻ hơn nhiều so với đi lại bằng phơng tiện GTCC. Chi phí cá nhân ở đây bao gồm cả thời gian đi lại đợc quy đổi ra giá trị bình quân có thể tạo ra trong một giờ của hành khách. Tuy nhiên trong một đô thị quá trình phát triển các phơng thức vận tải cần đợc điều tiết. Đây chính là chức năng của chính quyền đô thị để đi đến một cơ cấu phơng tiện đi lại hợp lý trênsở cân đối tổng thể các nguồn và lợi ích chung của xã hội. Hợp lý hoá cơ cấu ph ơng tiện đi lại ở các đô thị nhằm: Tối thiểu hoá tác động tiêu cực do phơng tiện cá nhân gây ra: - Giảm mật độ giao thông trên đờng ( chủ yếu là giảm các phơng tiện cá nhân) - Giảm tai nạn giao thông: Theo số liệu thống kê 60% các loại tai nạn giao thông ở Nội là do xe máy gây ra. Lớp KT & QL Đô Thị 43 SV: Mai Thị Hồng 5 Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp - Giảm thiểu tác động xấu đến môi trờng: Xét về khối lợng thải các chất độc hại gây ra ô nhiễm không khí thì việc 6hem ô tô cá nhân và taxi để chuyên chở hành khách sẽ bất lợi nhất, tiếp theo sau đó là xe máy và xe lam. Ô tô buýt từ 12 đến 40 chỗ ngồi ít gây ô nhiễm hơn. - Phát huy lợi thế của vận tải hành khách công cộng: Tổng vốn đầu t cho một chuyến đi bằng xe máy lớn hơn ô tô buýt 3,3 lần và ô tô con 2 lần. Chi phí xã hội cho một chuyến đi theo gia mờ bằng xe buýt chỉ bằng 42% so với xe máy và 7,5 lần so với ô tô con (Theo số liệu đánh giá của Sở Giao thông công chính Nội). - Giảm chi phí xã hội cho đi lại và tạo tiền đề để hớng tới một chiến lợc phát triển giao thông đô thị bền vững: Hợp lý hoá cơ cấu phơng tiện đi lại để đạt tới lu lợng giao thông tối u góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, tiết kiệm đầu t mua sắm phơng tiên cá nhân. Giảm chi phí khắc phục tai nạn và ô nhiễm môi tr- ờng. 1.5. Những nguyên tắc cơ bản để lựa chọn mô hình vận tải hành khách công cộng của đô thị - Lựa chọn mô hình vận tải hành khách công cộng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển mạng lới giao thông, đảm bảo thuận tiện, đáp ứng nhu cầu đi lại trong tơng lai của ngời dân đô thị. - Kết hợp tốt giữa các phơng thức vận tải hành khách công cộng trong nội đô và giữa vận tải hành khách nội đô với vận tải hành khách liên tỉnh. - Đảm bảo sự phát triển lâu dài liên tục các loại hình vận tải phù hợp với nhu cầu đi lại và điều kiện phát triển của thành phố. - Tận dụng hoặc có thể kết hợp đợc các hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có của đô thị để giảm chi phí đầu t. - Lựa chọn hợp lý các phơng thức vận tải hành khách công cộng phải phù hợp với khả năng tài chính phục vụ cho việc đầu t các công trình hạ tầng kỹ thuật, thiết bị. - Loại hình vận tải phải đáp ứng các tiêu chí hiện đại, đợc sử dụng phổ biến ở các thành phố lớn trên thế giới phù hợp vói yêu cầu của ngời sử dụng và có thể phát triển đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách đô thị trong tơng lai. - Đảm bảo kiến trúc hạ tầng phù hợp với cảnh quan đô thị, hạn chế đến mức tối đa ô nhiễm môi trờng đô thị. Lớp KT & QL Đô Thị 43 SV: Mai Thị Hồng 6 Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp II. Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 2.1. Khái niệm vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt VTHKCC bằng xe buýtmột trong những loại hình vận chuyển hành khách bằng ô tô buýt theo tuyến cố định trong nội, ngoại thành, thị xã có các điểm dừng đón trả khách và thu tiền cớc theo giá quy định, hoạt động theo một biểu đồ vận hànhhành trình quy định để phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày của nhân dân 2 . 2.2. Đánh giá u nhợc điểm của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 2.2.1. Những u, nhợc điểm chính của xe buýt Ưu điểm: - Có tính cơ động cao, không phụ thuộc vào mạng dây dẫn hoặc đờng ray. - Xe buýt dễ hoà nhập vào hệ thống giao thông đờng bộ trong thành phố, có thể chạy chung với nhiều loại phơng tiện giao thông khác trên đờng phố mà không gây cản trở. Ngoài ra, xe buýt nhờ chạy bằng bánh hơi nên khả năng bám dính cao do đó có thể chạy đợc trên nhiều loại đờng phố. - Khai thác, điều hành đơn giản, có thể nhanh chóng điều chỉnh chuyến lợt, thay xe trong thời gian ngắn mà không ảnh hởng đến hoạt động của tuyến. - Có thể khắc phục sức chứa nhỏ của ô tô buýt bằng cách tăng chuyến, giảm khoảng cách thời gian giữa các chuyến xe. - Vận tải xe buýt cho phép phân chia nhu cầu đi lại ra các tuyến (đờng phố) khác nhau trênsở mạng lới đờng thực tế để điều tiết mật độ đi lại chung. - Giá thành đầu t ban đầu thấp hơn so với các loại phơng tiện vận tải bằng bánh sắt vì xe buýt có thể tận dụng mạng lới đờng hiện tại của thành phố. - Chi phí vận hành khấu hao thấp hơn so với các phơng tiện vận tải bánh sắt. Nh ợc điểm: - Năng lực chuyên chở không cao, năng suất vận chuyển thấp, tốc độ khai thác còn thấp (15-20 km/h) so với các loại phơng tiện bánh sắt. - Khả năng vợt tải thấp trong giờ cao điểm vì 7hem bánh hơi. - Trong khai thác đôi khi không thuận lợi do thiếu thiết bị, do dừng xe ở bến, thiếu hệ thống thông tin nên không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời đi về tiện nghi, độ tin cậy - Động cơ đốt trong có cờng độ gây ô nhiễm cao do: khí xả, bụi hoặc nhiên liệu và dầu nhờn chảy ra, ngoài ra còn gây tiếng ồn và chấn động. 2 Điều 4, Nghị định 92/NĐ-CP năm 2001 về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô. Lớp KT & QL Đô Thị 43 SV: Mai Thị Hồng 7 Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp 2.2.2. So sánh hình thức VTHKCC bằng xe buýt với một số hình thức VTHKCC khác Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều hình thức VTHKCC trong thành phố và mỗi hình thức đều có những u, nhợc điểm riêng: hoặc rẻ hoặc nhanh, vận chuyển đợc khối lợng lớn hoặc không làm ô nhiễm không khí, không gây tiếng ồn Ô tô điện: sử dụng phức tạp hơn vì cần có nguồn điện và mạng đờng dây. Chỉ tiêu kỷ thuật về cơ bản giống ô tô buýt. So với ô tô buýt có các u nhợc điểm sau: Về u điểm: - Có thể sử dụng năng lợng điện thay cho dầu, không xả khí làm ô nhiễm môi rờng. - Giá thành vận tải tơng đối thấp Về nhợc điểm: - Tính cơ động kém phụ thuộc đờng dây - Chi phí ban đầu cao hơn ô tô buýt Tàu điện: là phơng tiện GTCC có năng lực vận tải lớn, giá thành vận tải thấp hơn hai loại phơng tiện vận tải trên, thờng đợc 8hem ở các nớc phát triển có dòng hành khách lớn và ổn định. Tàu điện có nhợc điểm là kém cơ động vì phụ thuộc đờng ray, lại gây ồn, chấn động khi chạy, làm ảnh hởng sinh hoạt ngời dân, tuổi thọ công trình. Hơn nữa, do có đờng ray nên hạn chế phát huy tác dụng của đờng ô tô và ảnh hởng mỹ quan đờng phố. Do đó ở nhiều nớc, ngời ta đã chuyển tàu điện ra khỏi trung tâm đô thị và thay thế bằng ô tô buýt, ô tô điện. Tuy nhiên, ở một số nớc ngời ta vẫn còn duy trì tàu điện 8hem chí còn khôi phục lại. Tàu điện ngầm (mêtro): ở những thành phố cực lớn có số dân từ 1 triệu trở lên, tại những tuyến có dòng hành khách lớn 20.000 60.000 hành khách/h một chiều giờ cao điểm ngời ta 8hem tàu điện ngầm. Tàu điện ngầm có sức chở lớn, tốc độ giao thông cao gấp 2- 3 lần các phơng tiện giao thông trên. Một toa tàu điện ngầm có thể chứa khoảng 50 chỗ ngồi, 120 chỗ đứng. Căn cứ vào vị trí tơng đối với mặt đất tàu điện ngầm có thể đặt ngầm dới mặt đất, ngay trên mặt đất. Nhng tàu điện ngầm phải có đầu t lớn.Từ thực tế và số liệu thống kê ở các nớc cho thấy khả năng đáp ứng của một số loại hình VTHKCC có thể tóm tắt trong bảng 1: Lớp KT & QL Đô Thị 43 SV: Mai Thị Hồng 8 Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp Bảng 1: Thông kinh tế kỹ thuật của một số phơng tiện GTVT Loại phơng tiện Sức chứa hành khách Khả năng thông xe 1 chiều(xe/h) Khả năng chuyên chở 1 chiều (ngời/h) + Ô tô: Ô tô con Taxi Taxi 2 4 9 500 500 500 1000 2000 4500 + Ô tô buýt: Trung bình Lớn Liên kết 50 80 130 100 100 100 5000 8000 13.000 + Ô tô điện: Trung bình Lớn Liên kết 65 80 130 80 80 80 5.200 6.400 10.000 + Tàu điện: Một toa 4 trục Hai toa 2 trục Hai toa 4 trục Liên kết 100 120 200 160 70 60 70 70 7000 7.200 14.000 11.200 +Tàu điện ngầm: 4 toa 6 toa 8 toa 680 1.020 1.360 40 40 40 27.200 40.800 54.400 Nguồn: Tổng công ty vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố Nội 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt Để đạt đợc hiệu quả tối u trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội cần phải xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn đánh giá hàng hoá, dịch vụ nói chung và dịch vụ xe buýt thành phố nói riêng. Phơng pháp xây dựng tiêu chuẩn đánh giá các hành trình xe buýt trong thành phố bao gồm một số chỉ tiêu mà qua đó có thể phản ánh chất lợng dịch vụ Lớp KT & QL Đô Thị 43 SV: Mai Thị Hồng 9 Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp của vận tải hành khách công cộng trong thành phố nói chung và vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt nói riêng. Các tiêu chuẩn xây dựng phải phản ánh đợc khả năng và chất lợng phục vụ, phục vụ với nhu cầu, đặc điểm đi lại, sự biến động luồng hành khách theo thời gian và không gian, mức độ phát triển kinh tế- xã hội của dân c thành phố. Các tiêu chuẩn đánh giá hành trình xe buýt trong thành phố đợc chia thành 5 nhóm 3 : 2.3.1. Nhóm tiêu chuẩn về thiết kế hành trình chạy xe Để thiết kế và cải tạo mạng lới hành trình xe buýt trong thành phố cần sử dụng các chỉ tiêu sau: + Dân số, mật độ dân số và mật độ dân số trong độ tuổi đi lại tích cực. + Khoảng cách giữa hành trình xe buýt này với các hành trình khác theo hành lang VTHKCC. + Mức độ phủ tuyến của hành trình xe buýt. + Tính liên thông của hành trình đối với mạng lới VTHKCC khi tính toán thiết kế hệ thống: khả năng đổi tuyến đổi chuyến. + Điều chỉnh (tăng, giảm) sự trùng lặp của hành trình theo loại đô thị. + Hệ thống đờng không thẳng của hành trình xe buýt. + Khoảng cách bình quân đi bộ đến các điểm dừng, đỗ trên hành trình xe buýt. + Cự ly bình quân tối u giữa các điểm dừng và phân bố các điểm dừng trên hành trình xe buýt. Từng tiêu chuẩn trong các tiêu chuẩn trên đều có liên quan mật thiết với nhau nhằm bổ sung hỗ trợ cho việc tính toán thiết kế từng hành trình và hệ thống VTHKCC bằng xe buýt nói riêng và VTHKCC của thành phố nói chung. Các nhân tố này đều đợc đánh giá bằng cách xác định trực tiếp theo các tiêu chuẩn đã cho hoặc 10hem phơng pháp so sánh. Kết cấu và phân bố hành trình xe buýt của thành phỗ đợc đánh giá tổng hợp theo tiêu chí: hệ thống hành trình phải đảm bảo tính thuận tiện và liên thông toàn mạng lới của thành phố. 2.3.2. Nhóm tiêu chuẩn về xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe Các tiêu chuẩn này 10hem làm cơ sở cho việc xây dựng hoặc điều chỉnh biểu đồ và thời gian biểu chạy xe buýt trong thành phố. Các tiêu chuẩn này bao gồm: 3 TS. Từ Sỹ Sùa, Phơng pháp xây dựng tiêu chuẩn đánh giá các hành trình xe buýt trong thành phố, Tạp chí GTVT số 3/2003. Lớp KT & QL Đô Thị 43 SV: Mai Thị Hồng 10 [...]... ứng đợc xu thế phát triển kinh tế xã hội của Thủ Đô II Thực trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố nội 2.1 Sự phát triển hệ thống giao thông công cộng trên địa bàn thành phố Nội Vận tải hành khách công cộng Nội đã đợc hình thànhphát triển từ những năm 1960 với các hình thức: xe điện bánh sắt (Tramway), xe điện bánh hơi (Trolleybus) và xe buýt Tramway đợc... nghiệp đóng trên địa bàn Nội - Lực lợng xe buýt của Việt Nam Air Line - Lực lợng xe buýt của các địa phơng đón trả khách trên địa bàn thành phố - Lực lợng minibuýt của các cá nhân đa đón kháchmột số điểm nhất định trong thành phố Số liệu thống kê sản lợng trong bảng sẽ cho thấy bức tranh chung về sự phát triển của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Nội trong thời... thế phát triển chung Và đây là giai đoạn suy thoái trầm trọng của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt Nội Để củng cố quan hệ sản xuất và phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn của thành phố, ngày 29 tháng 6 năm 2001 UBND thành phố Nội đã ra quyết định thành lập Công ty vận tải và dịch vụ công cộng Nội trênsở hợp nhất nguyên trạng 4 công ty: - Công ty xe buýt Nội - Công. .. phía Bắc vận chuyển hành khách liên tỉnh từ Nội đi các tuyến phía Bắc - Công ty xe khách phía Nam vận chuyển hành khách liên tỉnh từ Nội đi các tuyến phía Nam - Công ty xe buýt Nội vận chuyển hành khách công cộng trong nội thànhtrên một số tuyến ven nội, là đơn vị phục vụ đợc thành phố trợ giá Từ năm 1996, Chính phủ và UBND thành phố chủ trơng "u tiên phát triển xe buýt" , có nhiều đơn... gia vận chuyển xe buýt Nội Ngày 10/10/1998, công ty xe khách Nam Nội chính thức khai trơng, xí nghiệp xe buýt 10/10 tham gia vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt đó là: Công ty xe buýt, công ty xe điện Nội và xí nghiẹp xe buýt 10/10 Ngoài ra còn hàng loạt các lực lợng vận tải khác nhau tham gia vào vận tải hành khách công cộng Nội: - Các phơng tiện vận tải đa đón các cán bộ công. .. tuyến nội thành Hoạt động vận tải hành khách công cộng trong thành phố ngày càng giảm về số lợng luồng tuyến cũng nh chất lợng phục vụ hành khách Ngời dân thủ đô mất lòng tin và thói quen đi lại bằng xe buýt công cộng Trớc thực trạng đó, UBND thành phố đã tiến hành giải thể công ty xe khách Thống Nhất và thành lập 3 công ty (Theo quyết định 343/QĐ-UB ngày 24/02/1992): - Công ty xe khách phía Bắc vận. .. tăng lên 29 đơn vị nâng số đầu xe Taxi ở Nội lên 2050 xe ( Nguồn: Kế hoạch triển khai chỉ thị UBND Thành phố về "Quản lý xe Taxi trên địa bàn thành phố Nội" ) Tính bình quân toàn thành phố xe Taxi/1000 dân năm 2003 là 0,71; khối lợng vận chuyển khách bằng Taxi cho đến nay vẫn cha đợc thống kê chính thức Xe buýt: đã có một quá trình hình thànhphát triển khá lâu ở Nội, từ năm 2001 đến nay phơng... đã nêu ở trên đã góp phần xây dựng tiêu chuẩn hoá VTHKCC nói chung và vận tải hành khách bằng xe buýt trong thành phố nói riêng, làm cơ sở khoa học cho các giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải xe buýt Lớp KT & QL Đô Thị 43 12 SV: Mai Thị Hồng Trờng ĐHKT Quốc Dân Luận văn tốt nghiệp 2.4 Điều kiện để vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt phát huy tác dụng Vận tải hành khách bằng xe buýt có... Đô Nội theo tổng điều tra dân số năm 2002 là 2.736.400 ngời, trong đó dân số 7 quận nội thành là 1.598.000 ngời, tơng đơng 58,39% so với tổng dân số thành phố Theo số liệu từ Niên giám thống kê Nội năm 2003 do Cục Thống kê Nội biên soạn và phát hành thì đến ngày 311 2-2 003 dân số toàn thành phố là 3.055.300 ngời, dân số nội thành là 1.615.400 ngời, tơng đơng 52,87% so với tổng dân số thành phố. .. xe buýt Nội - Công ty vận tải hành khách công cộng phía Nam Nội - Công ty xe du lịch Nội - Công ty xe điện Nội Đây là một chủ trơng hết sức đúng đắn và khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nh: - Thống nhất vào một đầu mối việc quản lý sản xuất kinh doanh vận tải hành khách công cộng Nội - Làm tiền đề cho việc thiết lập mạng lới xe buýt hợp lý - Tránh đợc tình trạng . định chọn đề tài Một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 để làm. cầu vận tải hành khách công cộng và mạng lới giao thông công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 2005 và đề ra một số giải pháp

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Tổng Công ty Vận tải hành khách GTVT - Quy hoạch phát triển VTHKCC Thành phố Hà Nội đến năm 2010- 2020 Khác
2) Nguyễn Ngọc Châu (2002), Giáo trình Quản lý đô thị, NXBXD Khác
3) Phạm Ngọc Côn (1999), Giáo trình Kinh tế học Đô thị, NXBKH&amp;KINH TÕ Khác
4) Lâm Quang Cờng (1993), Giáo trình giao thông đô thị và quy hoạch đờng phè, Trêng §HXD, HN Khác
5) Trần Đức Dục (2000), Giáo trình Một số vấn đề cơ bản về công tác đầu t quy hoạch và quản lý cơ sở hạ tầng đô thị Khác
6) Nguyễn Đình Hơng- Nguyễn Hữu Đoàn (2002), Giáo trình Quản lý đô thị, NXBGD Khác
7) Nguyễn Đình Hơng- Nguyễn Hữu Đoàn (2002), Giáo trình Kinh tế đô thị, NXBGD Khác
8) Sở GTCC HN- Công ty vận tải và DVCC HN (2002), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch VTHKCC bằng xe bus năm 2002 Khác
9) Tạp chí Giao thông vận tải năm 2000,2001,2002,2003,2004 10) Tạp chí xây dựng năm 2000,2001,2002,2003,2004 Khác
11) www.hanoi.gov, www.vnn.vn 12) www. basao.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thông só kinh tế kỹ thuật của một số phơng tiện GTVT - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 1 Thông só kinh tế kỹ thuật của một số phơng tiện GTVT (Trang 9)
Bảng 2 : Hiện trạng đờng phố nội thành Hà Nội - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 2 Hiện trạng đờng phố nội thành Hà Nội (Trang 20)
Bảng 4: Tổng hợp các chuyến đi trên một số tuyến phố chính - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 4 Tổng hợp các chuyến đi trên một số tuyến phố chính (Trang 25)
Bảng 5: Một số chỉ tiêu tổng hợp từ kết quả điều tra hộ gia đình năm 2003 - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 5 Một số chỉ tiêu tổng hợp từ kết quả điều tra hộ gia đình năm 2003 (Trang 28)
Bảng 7: Các tuyến xe buýt tại Hà Nội (đến quý 3 năm 2003) - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 7 Các tuyến xe buýt tại Hà Nội (đến quý 3 năm 2003) (Trang 35)
Bảng 8: Số lợng và chất lợng các loại xe buýt của TP Hà Nội (2002 - 2003) - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 8 Số lợng và chất lợng các loại xe buýt của TP Hà Nội (2002 - 2003) (Trang 36)
Bảng 9: Thống kê một số điểm đầu - cuối của mạng lới xe buýt (quý 3 năm 2003) - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 9 Thống kê một số điểm đầu - cuối của mạng lới xe buýt (quý 3 năm 2003) (Trang 38)
Bảng 10: Hiện trạng các điểm bảo dỡng - Sửa chữa tập kết xe - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 10 Hiện trạng các điểm bảo dỡng - Sửa chữa tập kết xe (Trang 40)
Bảng 11: Các điểm bán vé tháng xe buýt tại Hà Nội - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 11 Các điểm bán vé tháng xe buýt tại Hà Nội (Trang 42)
Bảng 12: Những biến động của mạng lới xe buýt từ năm 2002 đến 2004 - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 12 Những biến động của mạng lới xe buýt từ năm 2002 đến 2004 (Trang 44)
Bảng 14: Dự báo dân số Hà Nội theo các quận huyện đến năm 2010 - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 14 Dự báo dân số Hà Nội theo các quận huyện đến năm 2010 (Trang 50)
Bảng 15: Kết quả dự báo số chuyến đi phát sinh và thu hút của các quận - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 15 Kết quả dự báo số chuyến đi phát sinh và thu hút của các quận (Trang 52)
Bảng 17: Dự báo tỷ lệ các phơng tiện đảm nhận vận tải hành khách công cộng tại thành phố Hà Nội đến năm 2020 - một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 17 Dự báo tỷ lệ các phơng tiện đảm nhận vận tải hành khách công cộng tại thành phố Hà Nội đến năm 2020 (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w