Phơng tiện tham gia giao thông

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 29 - 31)

II. Thực trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nộ

2.2.2.Phơng tiện tham gia giao thông

Xe hai bánh

Trên thực tế phơng tiện tham gia giao thông trong khu vực thành phố Hà Nội chủ yếu là phơng tiện xe hai bánh là xe đạp và xe máy. Xe máy đang là ph- ơng tiện đợc nhiều ngời dân a dùng nhất ở nớc ta nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Theo các số liệu thống kê số lợng xe máy ở Hà Nội tính đến năm 2001 là 841.736 chiếc, đến năm 2003 lên tới 1.197.166 (Xem bảng 6). Xe máy có u điểm là phơng tiện cá nhân có tốc độ cao hơn xe buýt, giúp ngời sử dụng cơ động, chủ động về thời gian và thuận tiện trong đi lại. Hiện nay, đa số các chuyến đi của ngời dân trong thành phố là dùng phơng tiện xe máy (65%). Tiếp đến là các chuyến đi bằng xe đạp ở Hà Nội có trên khoảng 1 triệu chiếc, mặc dù số lợng xe đạp hiện nay không tăng nhng số lợng xe đạp hiện có là khá lớn. Xe đạp kém xe máy ở tốc độ nhng chi phí đầu t và sử dụng đều thấp lại khá cơ động nên dùng xe đạp có thể đến bất kỳ đâu trong thành phố. Do tốc độ thấp cơ động nên những ngời điều khiển xe đạp thờng không tôn trọng luật lệ giao thông, ngời đi xe đạp sẵn sàng vợt đèn tín hiệu khi cha đợc phép, đi vào đờng ngợc chiều hoặc trên vỉa hè, ở những đờng lớn họ không đi vào làn dành cho xe thô sơ mà thơng đi lấn ra ngoài phần đờng của xe cơ giới làm hạn chế khả năng thông hành của đờng. Ngời điều hành xe máy cũng ở tình trạng tơng tự, số vụ vi phạm luật giao thông tuy có giảm khi lực lợng cảnh sát giao thông làm việc tích cực nhng tình trạng đối phó vẫn còn tồn tại nhiều. Đối với loại xe hai bánh quỹ đạo xe chạy rất cơ động, có thể quay xe trong phạm vi rất hẹp, có thể lạng lách dễ dàng khi cần thiết gây nên khó khăn cho việc tổ chức giao thông ở thành phố. Tốc độ tăng trởng kinh tế trong những năm gần đây tăng trởng rất nhanh, mỗi năm tăng trởng khoảng 13%, các chuyến đi trong thành phố chủ yếu là xe máy tiếp đến là xe đạp. Hiện tợng tắc nghẽn giao thông ở một số nút giao xảy ra ngày một nhiều, trầm trọng về thời gian. Sau khi Chính phủ ra một số chỉ thị về việc chấn chỉnh kỷ cơng trong việc xử lý các hành vi vi phạm giao thông và các chính sách nhằm hạn chế phơng tiện giao thông cá nhân. Tình trạng ách tắc giao thông có giảm nhng không đáng kể, thực tế phơng tiện xe hai bánh vẫn là phơng tịên giao thông thuận tiện cho ngời dân nhất hiện nay. Kết quả điều tra phỏng vấn hộ gia đình trong 7 quận nội thành là 1,49 xe/hộ gia đình, xe đạp là 1,00 xe/ hộ gia đình, xe con là 0,02 xe/hộ gia đình.

Xe con, Taxi và xe buýt

Xu thế chung của các thành phố trên thế giới khi thu nhập của ngời dân tăng lên, thì sở hữu xe cá nhân cũng tăng lên. ở Hà Nội mức độ sở hữu xe con cá nhân cũng đang bắt đầu tăng. Tuy đã có số liệu thống kê về xe con nhng các số liệu thống kê này cha phản ánh hết tình trạng sở hữu xe con ở H Nội hiện nay, số là ợng xe con sở hữu cá nhân của các cơ quan doanh nghiệp cha đợc bóc tách. Vì thế việc đánh giá sở hữu xe con cá nhân còn bỏ ngỏ cha có số liệu chính xác nhng theo đánh giá chung thì lợng đăng ký xe con tăng lên rất nhanh.

Taxi là phơng tiện giao thông công cộng đã đợc sử dụng phổ biến trong vài năm gần đây. Tuy nhiên giá cớc đi Taxi còn khá cao so với thu nhập của ngời dân, tình trạng xe dù khá tốt nhng chất lợng phục vụ của đội ngũ lái xe vẫn còn nhiều vấn đề phải xem xét nh: trình độ tay lái, ý thức trách nhiệm đối với hành khách.... Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến khả năng thu hút của loại hình VTHKCC bằng Taxi. Tháng 1 năm 2002 H Nà ội có 20 doanh nghiệp với 1219 xe tham gia vận tải hành khách bằng Taxi. Đến tháng 5 năm 2003 số doanh nghiệp tham gia tăng lên 29 đơn vị nâng số đầu xe Taxi ở Hà Nội lên 2050 xe (

Nguồn: Kế hoạch triển khai chỉ thị UBND Thành phố về "Quản lý xe Taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội"). Tính bình quân toàn thành phố xe Taxi/1000 dân

năm 2003 là 0,71; khối lợng vận chuyển khách bằng Taxi cho đến nay vẫn cha đợc thống kê chính thức.

Xe buýt: đã có một quá trình hình thành và phát triển khá lâu ở Hà Nội, từ năm 2001 đến nay phơng tiện VTHKCC này có bớc chuyển biến đáng khích lệ. Số lợng xe buýt đợc đăng ký hoạt động trên địa bàn Thành phố Hà Nội tăng nhanh, đặc biệt là từ năm 2001 đến năm 2003, tăng từ 6643 lên 8420 xe, nhng đây không phải là số xe chính thức đang đợc sử dụng. Đó là những con số đáng khích lệ tuy nhiên trên thực tế xe buýt mới chỉ đáp ứng đợc 10 - 15% nhu cầu đi lại của ngời dân.

Bảng 6: Thống kê phơng tiện đăng ký hoạt động trên địa bàn thành phố H Nộià

Năm Xe con Xe buýt Xe tải Xe máy Xe

khác Xe không dùng nữa Tổng 1991 6502 1568 12564 11098 1995 2973 1992 8190 1875 13323 12352 646 3509 1993 10051 2243 14192 12738 169 3906 1994 11541 2647 15506 13039 32 4270 1995 12581 2848 18096 462000 13734 10 4724 2000 19999 5052 18257 1940 0 4524 2001 22184 6643 18311 841736 2576 0 4971 2003 31858 8420 22894 1197166 3317 0 13626 65

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 29 - 31)