II. Một số giải pháp phát triển hình thức VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà
2.2.2. Chính sách thực hiện quy hoạch
2.2.2.1 Chính sách về vốn
• Nguồn vốn đầu t
Vốn để phát triển VTHKCC ở Hà Nội có thể đợc huy động từ các nguồn: - Vốn ngân sách Nhà nớc
- Vốn vay u đãi và vốn tài trợ của nớc ngoài - Vốn từ liên doanh với nớc ngoài.
- Bán trái phiếu công trình
- Huy động các nguồn khác trong nớc ( có chính sách thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu t vào VTHKCC).
• Các giải pháp về huy động vốn
- Vốn đầu t xây dựng các trạm đỗ dọc đờng, terminal và bến đầu cuối là các hạng mục cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC trên tuyến. Do vậy, chủ yếu đợc đầu t bằng nguồn ngân sách Nhà nớc.
- Vốn đầu t phơng tiện và Deport, trang thiết bị bảo dỡng sửa chữa, văn phòng có thể do các doanh nghiệp tự đầu t.
- Huy động vốn của các thành phần kinh tế tham gia VTHKCC, hoặc liên doanh, liên kết.
- Tổ chức đấu thầu về bán phơng tiện với điều kiện giá, chất lợng, điều kiện bảo hành...và điều kiện tín dụng thuận lợi nhất.
Để thực hiện các biện pháp này, Nhà nớc cấn tạo nguồn cho các doanh nghiệp vay vốn thông qua vốn vay ODA và các nguồn vốn vay dài hạn của các tổ chức tài chính nớc ngoài khác.
Bên cạnh đó, Nhà nớc cần tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác đầu t vào VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội.
2.2.2.2. Chính sách khuyến khích và hỗ trợ VTHKCC
• Chính sách khuyến khích
- Nhà nớc cho các doanh nghiệp vay vốn dài hạn với lãi xuất u đãi hoặc bảo lãnh cho vay vốn nớc ngoài để mua sắm phơng tiện. Thời hạn vay là 10 năm hoặc nhiều hơn. Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh VTHKCC lập các dự án nhỏ để vay và tự trả trong qúa trình kinh doanh.
- Nhà nớc hỗ trợ các doanh nghiệp bằng phơng thức tín dụng thuê mua. Dự án phát triển VTHKCC của Hà Nội là một dự án lớn nên các nhà đầu t khó có thể cho các doanh nghiệp nhỏ vay. Trên thực tế, các đối tác nớc ngoài đòi hỏi Nhà nớc đứng ra vay cho VTHKCC chứ không trực tiếp cho các doanh nghiệp vay. Vì vậy, có thể dùng hình thức tín dụng thuê mua hoặc các doanh nghiệp mua phơng tiện dới hình thức trả chậm. Phơng án này có u điểm giải quyết ngay đợc nhu cầu số lợng phơng tiện cần thiết, nhng nó chỉ đợc thực hiện dới hình thức cho thuê đối với các doanh nghiệp Nhà nớc mà thôi. Đây là hình thức mới áp dụng nên chúng ta cần cân nhắc kỹ.
• Chính sách trợ giá cho VTHKCC
- Trợ giá bằng phơng thức gián tiếp: Thông qua các chính sách đối với doanh nghiệp, miễn giảm các loại thuế ( VAT...) và phí.
- Trợ giá bằng phơng thức trực tiếp: Cấp kinh phí trợ giá trực tiếp theo khối lợng vận chuyển hành khách mà doanh nghiệp đạt đợc.
- Đấu thầu trợ giá đối với các thành phần muốn tham gia VTHKCC. - Trợ giá hỗn hợp (kết hợp cả trợ giá gián tiếp và trợ giá trực tiếp)
• Chính sách giá vé
- Giá vé tính đồng hạng, vé tuần, vé tháng
Dành cho xe buýt nội đô, đợc tính toán, áp dung tuỳ theo khả năng trợ giá trực tiếp của ngân sách thành phố, khả năng thanh toán cuả những ngời sử dụng phơng tiện GTCC ở từng thời kỳ khác nhau. Đối với các đối tợng thờng xuyên đi bằng xe buýt thì áp dụng hình thức khuyến khích, u đãi hơn các đối tợng không đi thờng xuyên.
- Giá vé theo chặng.
Đối với xe buýt ngoại thành, các tuyến này sẽ đợc phép lấy giá vé theo chặng và cao hơn so với gía vé nội đô. Nhà nớc chỉ trợ giá gián tiếp bằng cơ chế, chính sách. Đối với xe buýt kế cận, giá vé đợc tính toán theo chặng để đảm bảo giá kinh doanh của từng thời kỳ và không đợc trợ giá trực tiếp từ ngân sách Nhà nớc.
• Các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ cho vận chuyển bằng xe buýt. - Buýt nội đô: Đợc hởng chính sách u đãi về tài chính (miễn thuế và giảm các loại phí). Đợc phép kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ, phần lỗ sau u đãi sẽ đợc trợ giá trực tiếp từ ngân sách Nhà nớc.
- Buýt ngoại thành và kế cận: Đợc hởng chính sách u đãi về tài chính (miễn thuế và giảm các loại phí). Đợc phép kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ nhng sau u đãi các đơn vị tự cân đối tài chính.
- Miễn thuế nhập khẩu phơng tiện và thuế tiêu thụ đặc biệt( hiện nay đã có), miễn thuế vốn, miễn thuế sử dụng đất, miễn thuế doanh thu.
- Giảm 50% các loại phí: Phí đăng ký phơng tiện, phí cầu đờng, bến bãi. Nguồn trợ giá:
- Trợ giá từ nguồn phụ thu.
Chính sách thu nhằm tạo thêm nguồn ngân sách để hỗ trợ cho hoạt động xe buýt, mặt khác nhằm hạn chế các phơng tiện cá nhân tham gia giao thông trên địa bàn thành phố. Nguồn này dùng để trợ giá trực tiếp và bổ sung vào nguồn vốn để xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho giao thông công cộng. Việc phụ thu sẽ đợc thực hiện với xe con và xe máy, cụ thể cần có những chuyên đề chi tiết xác định mức thu với từng loại, theo từng thời kỳ.
- Trợ giá thông qua các chính sách cho phép các doanh nghiệp đầu t vào VTHKCC kinh doanh vào các dịch vụ khác. Để giảm mức trợ giá trực tiếp cho VTHKCC cần có chính sách cho các doanh nghiệp đầu t vào VTHKCC thực hiện kinh doanh dịch vụ hỗ trợ khác, có thể trớc mắt là kinh doanh dịch vụ vận tải Taxi, vận tải du lịch, vận tải hành khách liên tỉnh...
- Trợ giá thông qua chính sách miễn giảm thuế.
Để đảm bảo lợi nhuận cho nhà đầu t vào VTHKCC, Nhà nớc cần có chính sách miễn giảm các loại thuế, lệ phí trong đàu t và trong hoạt động kinh doanh dịch vụ hỗ trợ.
• Một số chính sách khác
- Đối với các tuyến quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến việc đi lại thờng xuyên của ngời dân, Nhà nớc cần có chính sách chọn thầu hay chỉ định thầu. Các đơn vị tham gia là các doanh nghiệp kinh doanh vận tải có đủ năng lực và tài chính.
- Thực hiện đấu thầu đối với các tuyến ven nội, tuyến kế cận, tuyến tự do trong thành phố. Thời gian kinh doanh của các tuyến này phải có giới hạn nhất định, các đơn vị tham gia VTHKCC không vi phạm các điều khoản đã cam kết. Nếu các đơn vị kinh doanh VTHKCC vi phạm hợp đồng thì sẽ phải chấm dứt hợp đồng và phải hoàn trả lại các u đãi đã đợc nhận.
Kết luận
Hà Nội là thủ đô của cả nớc, sự phát triển của Hà Nội không chỉ là mối quan tâm của các cấp lãnh đạo Thành phố mà còn là sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân.
Giao thông đô thị luôn phải đi trớc 1 bớc, đó là một quan điểm đúng đắn. Một mạng lới giao thông đô thị tốt sẽ trở thành yếu tố tạo điều kiện để phát triển các lĩnh vực kinh tế – xã hội khác trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó vận tải hành khách công cộng là chìa khoá để tổ chức phát triển giao thông đô thị. Để đảm bảo giảm thiểu ùn tắc, hạn chế lợng phơng tiện cá nhân thì việc hoàn thiện và phát triển mạng lới xe buýt hiện nay là hết sức cấp bách, Hà Nội phải làm gì để phát triển một hệ thống xe buýt đồng bộ và chất l- ợng cao?
Bài viết đã tập trung nêu lên đợc phần nào thực trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua, phân tích một số hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó. Từ thực trạng đã phân tích và tổng kết, nghiệm lại kinh nghiệm của các nớc trong khu vực trong phát triển mạng lới xe buýt, bài viết đa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại hiện có và góp phần phát triển hình thức vận tải công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội nh: hoàn thiện các quy hoạch mạng lới xe buýt và quy hoạch cơ sở hạ tầng phục vụ hệ thống giao thông công cộng dựa trên sự tham gia của cộng đồng, các chính sách huy động vốn, chính sách khuyến khích và hỗ trợ vận tải hành khách công cộng…
Tuy nhiên, do thời gian thực tập và nghiên cứu ngắn, do nguồn số liệu thu thập cha đầy đủ và trình độ còn hạn chế, bài viết vẫn còn những phần cha đợc hoàn thiện và đầy đủ. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Danh mục tài liệu tham khảo
1) Tổng Công ty Vận tải hành khách GTVT - Quy hoạch phát triển VTHKCC Thành phố Hà Nội đến năm 2010- 2020
2) Nguyễn Ngọc Châu (2002), Giáo trình Quản lý đô thị, NXBXD
3) Phạm Ngọc Côn (1999), Giáo trình Kinh tế học Đô thị, NXBKH&KINH Tế
4) Lâm Quang Cờng (1993), Giáo trình giao thông đô thị và quy hoạch đờng phố, Trờng ĐHXD, HN
5) Trần Đức Dục (2000), Giáo trình Một số vấn đề cơ bản về công tác đầu t quy hoạch và quản lý cơ sở hạ tầng đô thị
6) Nguyễn Đình Hơng- Nguyễn Hữu Đoàn (2002), Giáo trình Quản lý đô thị, NXBGD
7) Nguyễn Đình Hơng- Nguyễn Hữu Đoàn (2002), Giáo trình Kinh tế đô thị, NXBGD
8) Sở GTCC HN- Công ty vận tải và DVCC HN (2002), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch VTHKCC bằng xe bus năm 2002
9) Tạp chí Giao thông vận tải năm 2000,2001,2002,2003,2004 10) Tạp chí xây dựng năm 2000,2001,2002,2003,2004
11) www.hanoi.gov, www.vnn.vn
Mục lục
Trang
Chơng I...3
Lý luận chung về vận tải...3
hành khách công cộng bằng xe buýt...3
I. Tổng quan về vận tải hành khách công cộng...3
1.1. Một số khái niệm...3
1.1.1. Giao thông công cộng (GTCC)...3
1.1.2. Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC)...3
1.2. Vai trò của vận tải hành khách công cộng...3
1.3. Các phơng tiện vận tải hành khách công cộng...4
1.3.1. Theo khối lợng chuyên chở...4
1.3.2. Theo đặc điểm xây dựng đờng xe chạy...4
1.4. Sự cần thiết hợp lý hoá cơ cấu phơng tiện đi lại tại các đô thị...5
1.5. Những nguyên tắc cơ bản để lựa chọn mô hình vận tải hành khách công cộng của đô thị...6
II. Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt...7
2.1. Khái niệm vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt...7
2.2. Đánh giá u nhợc điểm của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 7 2.2.1. Những u, nhợc điểm chính của xe buýt...7
2.2.2. So sánh hình thức VTHKCC bằng xe buýt với một số hình thức VTHKCC khác...8
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt 9 2.3.1. Nhóm tiêu chuẩn về thiết kế hành trình chạy xe...10
2.3.2. Nhóm tiêu chuẩn về xây dựng biểu đồ và thời gian biểu chạy xe...10
2.3.3. Nhóm các tiêu chuẩn về kinh tế và mức năng suất phơng tiện...11
2.3.4. hóm tiêu chuẩn về độ tin cậy phục vụ hành khách...11
2.3.5. Nhóm tiêu chuẩn về sự tiện lợi và an toàn vận chuyển hành khách...12
2.4. Điều kiện để vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt phát huy tác dụng...13
III. Nguyên tắc quy hoạch mạng lới xe buýt...13
3.1. Quy hoạch mạng lới tuyến xe buýt...13
3.2. Quy hoạch các điểm đầu, cuối của mạng lới xe buýt...13
3.3. Quy hoạch các điểm dừng đón trả khách...14
3.4. Quy hoạch bãi đỗ xe và điểm đỗ 15hem15o các phơng tiện giao thông công cộng...15
Tuy nhiên cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực tế về mật độ dân c và mạng lới giao thông để bố trí quy hoạch cho phù hợp với thực tế16 Chơng II...17
Thực trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội...17
I. hiện trạng dân số, sử dụng đất và mạng lới giao thông Hà Nội...17
1.1. Hiện trạng dân số và sử dụng đất...17
1.1.1. Dân số...17
1.1.2. Tình hình sử dụng đất...17 65
1.2. Mạng lới giao thông đờng bộ...18
1.2.1.Mạng lới quốc lộ hớng tâm...18
1.2.2. Hệ thống đờng vành đai...19
1.2.3. Mạng lới đờng giao thông nội thị...20
II. Thực trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội21 2.1. Sự phát triển hệ thống giao thông công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội...21
2.2. Đánh giá nhu cầu vận tải, phơng tiện giao thông và chất lợng xe buýt qua các cuộc điều tra...24
2.2.1. Đánh giá qua cuộc điều tra vận tải...25
2.2.2. Phơng tiện tham gia giao thông...29
2.2.3. Điều tra chất lợng xe buýt...31
2.3. Thực trạng hệ thống mạng lới giao thông công cộng bằng xe buýt ở thành phố H Nộià ...33
2.3.1. Mạng lới tuyến xe buýt...33
2.3.2. Hiện trạng phơng tiện xe buýt...36
2.3.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ cho xe buýt...37
2.3.4. Hệ thống giá vé xe buýt và phơng thức bán vé...40
2.3.5. Công tác quản lý điều hành vận tải HKCC...42
III. Đánh giá chung...43
3.1. Những mặt tích cực...43
3.2. Những mặt hạn chế...44
3.2.1. Hệ thống mạng lới tuyến còn thiếu...44
3.2.2. Chất lợng cơ sở hạ tầng cho xe buýt còn thấp...45
3.2.3. Trình độ và tính trách nhiệm của đội ngũ lái xe, phục vụ trên xe cha đồng đều, một số cha cao...46
3.2.4. Hình thức quản lý khai thác cha phù hợp và thiếu khoa học...46
3.2.5. Trong dân c còn có quan điểm và nhận thức cha đầy đủ về vai trò của giao thông công cộng...47
Iv. Kinh nghiệm sử dụng các phơng thức vận tải hành khách công cộng của một số thành phố trên thế giới...47
Chơng III...48
một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010...48
I. Cơ Sở khoa học để đa ra các giải pháp...48
1.1. Cơ sở pháp lý...48
1.2 Cơ sở thực tiễn...49
1.2.1. Mục tiêu và định hớng và vận tải hành khách công cộng trong quy hoạch phát triển giao thông vận tải của thành phố Hà Nội đến năm 2020...49
1.2.2 Dự báo nhu cầu vận tải hành khách công cộng...50
II. Một số giải pháp phát triển hình thức VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội 53 2.1. Giải pháp trớc mắt...53
2.1.1. Nâng cao, hoàn thiện chất lợng mạng lới tuyến, điểm dừng, điểm đầu, điểm cuối xe buýt...53
2.1.3. Nâng cao chất lợng đội ngũ lái xe và nhân viên phục vụ...54
2.1.4. Tổ chức và điều khiển tốt giao thông đô thị...55
2.1.5. Kiểm soát và hạn chế sự phát triển phơng tiện giao thông cá nhân...55
2.1.6. Tuyên truyền, khuyến khích ngời dân tham gia sử dụng xe buýt, hạ nhanh số lợng sử dụng phơng tiện giao thông cá nhân tới mức " tự nguyện" cao hơn.56 2.2. Giải pháp lâu dài...57
2.2.1. Về quy hoạch...57
2.2.2. Chính sách thực hiện quy hoạch...59
Kết luận...63
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, cùng với sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ.
Trớc hết, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, ThS. Nguyễn Hữu Đoàn, giảng viên Khoa Kinh tế- Quản lý Môi trờng và Đô thị, đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình em thực hiện chuyên đề này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn ThS. Trịnh Huy Lập , chuyên viên Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị – Bộ Kế hoạch và Đầu t, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong thời gian thực tập cùng toàn thể cán bộ Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị, đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập tại Vụ.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên bài viết của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp