Về quy hoạch

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 57 - 59)

II. Một số giải pháp phát triển hình thức VTHKCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà

2.2.1.Về quy hoạch

Hiện nay UBND Thành phố Hà Nội đang trình Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển VTHKCC Thành phố Hà Nội đến năm 2010 và năm 2020. Trong đó, VTHKCC đợc xem xét phát triển theo 2 phơng án:

Phơng án 1: VTHKCC không có đờng sắt đô thị chỉ có mạng lới xe buýt Phơng án 2: VTHKCC có đờng sắt đô thị kết hợp với mạng lới xe buýt. Vì vậy, Chính phủ cần có các chiến lợc quy hoạch cơ sở hạ tầng sao cho đồng bộ với quy hoạch phát triển VTHKCC trong tơng lai.

2.2.1.1. Quy hoạch cơ sở hạ tầng đô thị cho VTHKCC

Quy hoạch cơ sở hạ tầng cho hệ thống VTHKCC cũng chính là quy hoạch mạng lới giao thông đờng bộ đô thị. Thực hiện xây dựng mở rộng mạng lới đờng bộ theo quy hoạch phát triển GTVT Hà Nội và quy hoạch chi tiết Quận đã đợc phê duyệt. Mạng lới đờng đợc mở rộng thì mạng lới xe buýt mới đợc mở rộng, có nh vậy thì mới đảm bảo cho sự tiếp cận của xe buýt tới từng đờng phố mà không gây ra tình trạng ách tắc giao thông cục bộ. Điều này sẽ khuyến khích một lợng hành khách tham gia vận tải bằng xe buýt đáng kể do giảm đợc khoảng cách từ nhà đến điểm chờ xe.

Trong quá trình thực hiện quy hoạch giao thông đờng bộ tiến hành xây dựng đồng bộ các cơ sở hạ tầng phục vụ cho GTCC, trớc hết là xe buýt nh: Quy

hoạch các điểm đầu- cuối; các điểm dừng, đón trả khách; nhà chờ cho khách; trạm nghỉ cho lái xe; các trung tâm sửa chữa dọc theo tuyến... theo đúng nguyên tắc quy hoạch (trình bày ở Chơng I).

Các khu công nghiệp, các khu đô thị mới phải đợc chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho xe buýt ngay từ những bớc đầu tiên: Phải có làn đờng dành riêng cho xe buýt, các nhà chờ phải đợc xây dựng hiện đại nhất (đúng mật độ, đủ diện tích, có mái che và có hành lang lên xuống...).

2.2.1.2. Quy hoạch mạng lới xe buýt

Theo dự báo nhu cầu vận tải của Thành phố Hà Nội đến năm 2010 và 2020, trong những năm tới VTHKCC sẽ là hình thức vận tải phổ biến và chủ đạo. Vì vậy, việc quy hoạch mạng lới xe buýt là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.

Sự phát triển của mạng lới VTHKCC bằng xe buýt gắn liền với sự phát triển giao thông đờng bộ của Thành phố. Việc hoạch định các tuyến xe buýt sẽ phụ thuộc vào mạng lới giao thông đô thị và đặc biệt là nguồn hành khách. Tuyến VTHKCC là đờng đi của phơng tiện để thực hiện nhiệm vụ vận chuyển hành khách, đợc trang bị các cơ sở vật chất chuyên dụng nh: nhà chờ, biển báo... để xe buýt hoạt động.

Khác với các loại hình vận tải hành khách có tuyến cố định, vận tải hành khách bằng xe buýt có lộ trình rất mềm dẻo, có thể thay đổi theo sự phát triển của hạ tầng đờng bộ. Do đó, phần quy hoạch các tuyến xe buýt chủ yếu tập trung vào các luồng hành khách chính, đó là các đờng hớng tâm, đờng vành đai và các trục chính trong đô thị. Những tuyến đờng khác chỉ là định hớng và có thể thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện hạ tầng và tổ chức giao thông của Thành phố.

Khi mạng lới GTCC cha có điều kiện phát triển đa dạng các loại hình, xe buýt vẫn là loại hình vận tải chủ yếu, cần quy hoạch mạng lới xe buýt theo từng giai đoạn cụ thể vì khi có các loại hình VTHKCC khác có khối lợng chuyên chở lớn thì các tuyến xe buýt sẽ là loại hình VTHKCC hỗ trợ và lộ trình của các tuyến xe buýt sẽ phải thay đổi.

Quy hoạch mạng lới VTHKCC bằng xe buýt bao gồm: Quy hoạch phân loại tuyến xe buýt và xác định lộ trình của các tuyến xe buýt.

• Phân loại tuyến xe buýt:

Do cấu trúc quy hoạch mạng lới đờng bộ của Hà Nội là bao gồm các đờng trục hớng tâm, các đờng vành đai đợc nối với nhau bằng các đờng phố liên khu vực tạo nên một mạng lới phân bố đều khắp. Do đó, mạng lới xe buýt có thể bố trí theo các trục kể trên. Tuỳ theo luồng khách đi lại giữa các vùng trong thành phố, có thể chia ra thành các loại tuyến sau:

- Tuyến hở: là tuyến có điểm đầu và điểm cuối khác nhau đợc tổ chức cho hai hớng đi - về và ngợc lại, loại tuyến này có thể bố trí đi xuyên tâm, hớng tâm hoặc các tuyến hỗ trợ.

- Tuyến vòng tròn: là tuyến khép kín, phục vụ các chuyến đi ( đi và về) theo chiều trong và ngoài vòng tròn, cũng có thể bố trí chạy xe theo một hớng.

Theo dự báo dân số Hà Nội, đến năm 2010 thì các Quận ngoại thành có dân số tăng khá nhanh, còn các Quận nội thành có xu hớng giảm. Do đó, nhu cầu đi lại của các Quận ngoại thành cũng nhiều hơn. Trong khi đó, các Quận nội thành lại là nơi tập trung kinh tế,văn hoá, chính trị... thu hút nhiều lao động nên cần chú trọng quy hoạch các tuyến ngoại thành vào nội thành và ngợc lại.

• Xác định lộ trình của các tuyến:

Việc xác định lộ trình các tuyến xuất phát từ mục tiêu thu hút lu lợng hành khách từ các điểm tập trung dân c, các điểm lên xuống của VTHK bên ngoài vào thành phố Hà Nội nhằm tạo nên một mạng lới VTHKCC đều khắp, thuận tiện.

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển hình thức vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 57 - 59)