MỤC LỤC
- Đáp ứng nhu cầu đi lại của ngời dân Hà Nội, thuận tiện, an toàn, văn minh, đóng vai trò quyết định trong VTHKCC ở những khu vực có lu lợng đi lại vừa và nhỏ. - Phân bố hợp lý, đều khắp đến tất cả các khu vực dân c, phù hợp với quy hoạch mạng lới giao thông đờng bộ ở theo các giai đoạn. - Xác định tuyến xe buýt mẫu (có làn đờng dành riêng cho xe buýt), đa vào hoạt đông thử nghiệm để nhân rộng mô hình này đối với những tuyến có lu lợng.
- Các tuyến xe buýt đợc hoạch định trên cơ sở số liệu dự báo các chuyến đi từ vùng đến vùng. Đảm bảo cho hành khách sử dụng mạng lới GTCC thuận tiện, an toàn và chuyển biến ít nhất. Do đó, có thể nói rằng việc chọn năng lực vận tải của bến trung gian chính là tiêu chuẩn thiết kế điểm đầu - cuối của tuyến xe buýt.
Ci: Tổng năng lực vận tải của một bến trung gian trong vùng ( lợt ngời/ giờ cao điểm). Số lợng bến trung gian trong vùng N(i) có thể đợc xác định căn cứ vào mật. Trên cơ sở các nguyên tắc tính toán trên xác định đợc các vị trí đặt điểm dừng, đón trả khách cho mạng lới xe buýt.
- Khoảng cách và thời gian để hành khách tiếp cận điểm dừng là hợp lý. Số lợng điểm dừng đón, trả khách của các tuyến xe buýt có thể đợc xác. Tuy nhiên cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực tế về mật độ dân c và mạng lới giao thông để bố trí quy hoạch cho phù hợp với thực tế.
Tuyến đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc: Với việc chủ trơng tạo cơ sở cho việc triển khai xây dựng chuỗi đô thị đối trọng Miếu Môn - Xuân Mai - Hoà Lạc - Sơn Tây, Nhà nớc đã quyết định xây dựng tuyến đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc có chiều dài hơn 30km, đảm bảo mối liên hệ trực tiếp giữa trung tâm Hà Nội và chuỗi đô thị này. Do đặc điểm về vị trí và vai trò của Hà Nội vừa ở vào trung tâm Đồng bằng Bắc bộ, vừa là Thủ Đô của cả nớc, quá trình phát triển mạng lới giao thông khu vực Hà Nội đã hình thành các đờng hớng tâm, tạo ra các luồng giao thông lớn dồn về Hà Nội. Mạng lới đờng giao thông của thành phố tuy có cấu trúc mạng lới hợp lý bao gồm các loại đờng hớng tâm, vành đai nhng thiếu các đờng chuyển tiếp, bề ngang hẹp, nhiều nút, chức năng lẫn lộn, cha đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế, không an toàn (thiếu cầu vợt, cầu chui, đờng cho ngời đi bộ qua đờng, các nút chỉ có giao đồng mức, thiếu đèn tín hiệu..), lu thông qua sông Hồng còn có nhiều hạn chế về vận tải hàng hoá, hành khách, công tác quản lý tổ chức và an toàn giao thông còn cha đáp ứng đợc xu thế phát triển kinh tế xã hội của Thủ Đô.
Với nhiều nỗ lực phát triển hệ thống đờng giao thông đô thị Hà Nội trong những năm vừa qua bộ mặt giao thông của thành phố đã có nhiều tiến bộ, nhiều tuyến đợc nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới. Từ những năm 90 chính quyền thành phố đã áp dụng chính sách trợ cấp chéo: lấy lãi ở các tuyến dài bù lỗ cho các tuyến ngắn theo nguyên tắc lấy thu bù chi và kinh doanh có lãi. Số liệu thống kê sản lợng trong bảng sẽ cho thấy bức tranh chung về sự phát triển của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Néi trong thêi gian qua.
Và đây là giai đoạn suy thoái trầm trọng của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội. - Thống nhất vào một đầu mối việc quản lý sản xuất kinh doanh vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội. - Dễ dàng cho công tác lập giao kế hoạch, quyết toán thu chi, lỗ lãi, trợ giá.
- Xỏc định rừ quyền hạn trỏch nhiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh vận tải hành khách công cộng. - Tạo điều kiện cho sự phát triển đồng bộ phơng tiện vận tải và cơ sở hạ tầng phục vụ vận tải hành khách công cộng. Đánh giá nhu cầu vận tải, phơng tiện giao thông và chất lợng xe buýt.
Trong khi đó có thể nhận thấy các chuyến đi chủ yếu của ngời dân H Nà ội không dài, cự ly đi lại dới 5 km chiếm tới 51,8% tổng số các chuyến đi, trong khi hệ thống mạng lới xe buýt cha đáp ứng đợc vấn đề về thời gian nên việc sử dụng phơng tiện hai bánh là thuận tiện nhất. 73% cho rằng cần tiếp tục nâng cao chất lợng xe, chú ý tới các tiện nghi trên xe nh đèn, máy điều hoà, chuông báo…nhất là cần tu sửa và thay mới những xe đã quá cũ; 77,7% mong muốn mở rộng mạng lới xe buýt vào các khu đông dân và ra các huyện ngoại thành; 62,7% yêu cầu tăng tuyến ở các điểm đỗ;. Thực tế hoạt động dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt đã thu hút đợc lợng hành khách ngày một nhiều lên, nhng theo số liệu điều tra, phỏng vấn hộ gia đình gần đây nhất của viện chiến lợc và phát triển GTVT thì khả năng thu hút hành khách của loại phơng tiện này còn nhiều hạn chế.
Có 2479 ngời trả lời thích và thờng xuyên sử dụng phơng tiện vận tải công cộng, chiếm 49,4% lợng ngời đợc phỏng vấn trong khi đó số ngời trả lời không thích sử dụng xe buýt làm phơng tiện đi lại là 1793, chiến 35,7 %; số còn lại là 745 ngời, chiếm14,8% không thể hiện chính kiến thích hoặc không thích sử dụng xe buýt, phần lớn trong số họ là những ngời ít đi ra khỏi nhà vì tuổi cao, vì công việc của họ thực hiện tại nhà nh bán hàng quán, trông trẻ thuê, nội trợ…. Kết quả điều ra phỏng vấn hộ gia đình vừa qua có thể nói lên đợc tình hình VTHKCC hiện nay ở Hà Nội và trên cơ sở này, sở GTCC và công ty dịch vụ VTHKCC có thể rút ra đợc những vấn đề cần thiết để phát triển hơn nữa hệ thống này hệ thống này ngày càng hoàn thiện, chất lợng phục vụ ngày càng nâng cao, góp phần vào việc hình thành diện mạo giao thông đồng bộ và hiện đại cho thủ đô. Công tác quản lý điều hành nhìn chung đã có nhiều cố gắng để khách phục những mặt hạn chế hệ thống xe buýt nâng cao tần xuất phục vụ, đầu t mua sắm, lắp ráp các loại xe mới, đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn tốt, tinh thần trách nhiệm cao.
- Chất lợng dịch vụ ngày càng đợc nâng cao: đi đúng tiến độ, đúng lộ trình, dừng đúng tuyến quy định, có cửa lên, xuống riêng, ngời bán vé còn giúp đỡ ng- ời cao tuổi lên xuống, nhắc nhỡ thu xếp ghế ngồi cho ngời già, ngời tàn tật, phụ nữ có mang, trẻ em, tạo nếp sống văn minh xe buýt..đang thí điểm đờng dành riêng cho xe buýt. Hiện nay đội ngũ phục vụ trực tiếp phần lớn còn trẻ cả tuổi đời và tuổi nghề, thiếu kinh nghiệm, đặc biệt trong công tác phục vụ, giao tiếp ứng xử, ý thức trách nhiệm trong công việc cha cao, thiếu sự gắn bó với công ty, chất lợng nhân viên phục vụ cha theo kịp và một số có t tởng thoả mãn, tự hào nên phục vụ cha tốt, thiếu trách nhiệm làm ảnh hởng xấu đến uy tín, hình ảnh và chất lợng dịch vụ xe buýt. Từ thực tế đó ngày nay các đô thị lớn trên thế giới đang có nhiều giải pháp phát triển giao thông công cộng, từ tổ chức đến đa vào sử dụng các loại hình vận tải đem lại hiệu quả cao cho xã hội đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng cao của ngời dân thành phố, với tiêu chí thuận tiện, tiện nghi và giảm thời gian đi lại cho ngời dân thành phố.
Chính quyền thành phố đã bố trí một ngân sách khoảng 12 tỷ Rupiah tơng đơng với 14,3 triệu USD cho giao thông năm 2003 và cũng một khoản nh vậy cho năm 2004, đồng thời chính quyền đô thị cũng đã chấp thuận đa vào thí điểm tuyến xe buýt dành riêng nối liền ga xe buýt block M ở phía Nam nối với ga đờng sắt ở phía Bắc từ tháng 2/2004. Gần gũi nhất với Hà Nội đó là thành phố Nam Ninh của Trung Quốc có 2,7 triệu ngời, diện tích 976km2 (tơng đơng với thành phố H Nội), mật độ dà ờng bộ thấp, có những vấn đề về giao thông đô thị tơng tự H Nội nhà : mạng lới giao thông thiếu về số lợng và quy mô đờng, phơng tiện giao thông cá nhân; phơng tiện giao thông công cộng giảm. Để giải quyết nhu cầu giao thông trong thành phố, Chính quyền Thành phố đã đặt chính sách u tiên vào đầu t giao thông công cộng, trong đó có quy hoạch xây dựng 4 tuyến Metro với tổng chiều dài khoảng 115,5 km, năng lực thiết kế 60.000/h cao điểm một hớng, hiện nay tuyến số 1.