1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những lưu ý với tác dụng phụ của thuốc: Phần 1

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 431,9 KB

Nội dung

Để bảo đảm dùng thuốc an toàn, hợp lý, chúng ta cần một loạt biện pháp đồng bộ, trong đó việc cung cấp những kiến thức đúng đắn về sử dụng thuốc, về những phản ứng có hại của thuốc có tầm quan trọng đặc biệt. Tài liệu Cẩn thận với tác dụng phụ của thuốc phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Phản ứng có hại của thuốc với những lứa tuổi đặc biệt; Những điều cần biết khi sử dụng thuốc kháng sinh;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

CẨN THẬN VỚI TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng PGS.TS NGUYỄN THẾ KỶ Phó Chủ tịch Hội đồng TS HỒNG PHONG HÀ Thành viên TRẦN QUỐC DÂN TS NGUYỄN ĐỨC TÀI TS NGUYỄN AN TIÊM NGUYỄN VŨ THANH HẢO GS TSKH HỒNG TÍCH HUYỀN CẨN THẬN VỚI TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT HÀ NỘI - 2015 CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN Bộ tư pháp số quốc gia giới quy định rõ mức phạt tiền hành vi che giấu tác dụng phụ thuốc Bởi thực tế, với gia tăng bệnh tật, thuốc ngày sử dụng nhiều hơn, song người bệnh hiểu rõ tác dụng phụ thuốc, dẫn đến dùng thuốc thiếu định bác sĩ, tự kê đơn mua thuốc cho thân gia đình Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu bạn đọc lĩnh vực nêu trên, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất sách Cẩn thận với tác dụng phụ thuốc Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Hồng Tích Huyền ngun Chủ nhiệm Bộ mơn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2015 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta thời kỳ bùng nổ liên tục khả giải pháp cứu chữa bệnh tật Trong khả giải pháp thuốc có đóng góp đáng kể nhờ tiến to lớn nghiên cứu, tổng hợp, chiết xuất, bào chế, thử nghiệm dược lý lâm sàng Những tiến nghiên cứu thuốc làm thay đổi diễn biến nhiều loại bệnh tật, tạo nên cách mạng điều trị, mang lại sức khỏe cho hàng chục triệu người Tuy nhiên, khơng phải ln ln điều vui mừng, bên cạnh tác dụng có lợi mong muốn, nhiều loại thuốc lại có tác dụng không mong muốn, tác dụng ngược gây phản ứng có hại Theo định nghĩa chương trình giám sát thuốc WHO, phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction: ADR) “Một phản ứng độc hại không định trước xuất liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn hay chữa bệnh, làm thay đổi chức sinh lý” Định nghĩa không bao gồm phản ứng dùng sai thuốc, dùng sai liều, dùng liều cao có chủ định vơ tình Nguy xuất ADR hậu tránh khỏi việc dùng thuốc Hầu tất thuốc có hiệu lực, dù dùng khơn khéo đến gây ADR Các yếu tố thuộc ngun nhân gây ADR có nhiều, tính dị thường vốn có người dùng thuốc, dạng thuốc khác nhau, thuốc không tinh khiết, tương tác thuốc với nhau, Đầu thập niên 1960, sau thảm họa thalidomid, thuốc ngủ dùng cho người mang thai sinh qi thai với chi bất thường cơng tác “cảnh giác thuốc” đề nghiêm túc Ở nước ta, chủ trương “Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý” Bộ Y tế phổ biến rộng rãi để người tránh tình trạng dùng thuốc tràn lan, gây lãng phí tiền của, hao tổn sức khỏe Tuy nhiên, cịn nhiều tình trạng dùng thuốc chưa thật nghiêm chỉnh, theo dõi bệnh nhân chưa đầy đủ, nên năm, sở y tế phải tiếp nhận nhiều trường hợp cấp cứu thuốc gây Để bảo đảm dùng thuốc an toàn, hợp lý, cần loạt biện pháp đồng bộ, việc cung cấp kiến thức đắn sử dụng thuốc, phản ứng có hại thuốc có tầm quan trọng đặc biệt Tác giả sách Cẩn thận với tác dụng phụ thuốc mong giúp ích cho cán y tế, Chống định: Người bị suy tim, suy thận; trẻ em; người cao tuổi; phụ nữ có thai; người bị huyết áp thấp; người có bệnh tim 14.2 Levamisol Chống định: Phụ nữ có thai (thời kỳ đầu); người bị suy gan, suy thận, bệnh não 14.3 Piperazin Chống định: Người bị suy gan, suy thận, bệnh thần kinh, vàng da; phụ nữ có thai tháng đầu Dùng thuốc kháng sinh có thai Cấm dùng Cloramphenicol Dapson Dehydroemetin, emetin Erythromycin estolat Furazolidon Griseofulvin Mefloquin Nitrofurantoin Norfloxacin Ofloxacin Oxamniquin Primaquin Các sulfamid Các tetracyclin 56 Dùng thận trọng Các aminoglycosid Amphotericin B Clindamycin Ethambutol Fluconazol Imipenem Idoquinol Isoniazid Ketoconazol Mebendazol Miconazol Piperazin Pyrazinamid Pyrimethamin Co - trimoxazol (Bactrim) Các quinolon (thuộc hai hệ) Các nitro-imidazol (như metronidazol) Quinacrin Quinin Rifampicin Thiabendazol Trimethoprim Vancomycin 57 II TƯƠNG TÁC VÀ TƯƠNG KỴ GIỮA KHÁNG SINH VỚI CÁC THUỐC KHÁC Khi hai nhiều thuốc dùng chung dễ gặp tương tác thuốc thể, kết thuốc tăng tác dụng (hay tăng độc tính) giảm tác dụng (hay giảm độc tính) Rất cần lưu ý điều này, đợt điều trị, thường phối hợp nhiều thuốc khác Tương kỵ thuốc phản ứng lý, hóa, xảy thuốc trộn lẫn, ví dụ: trộn dung dịch uống tiêm, làm cho thuốc tác dụng cịn ngồi thể Dưới nêu tương tác tương kỵ số thuốc kháng sinh với thuốc kháng sinh với thuốc thông dụng khác Tương tác phối hợp kháng sinh (A) với thuốc (B) Kháng sinh (A) Thuốc (B) chóng mặt, tim đập Cloramphenicol Griseofulvin Dẫn xuất 5nitroimidazol Furazolidon 58 Biểu Người nóng ran, nơn, Cephalosporin Rượu ethylic nhanh Dùng A để cai nghiện rượu INH (isoniazid) Halothan Tăng độc tính INH với gan Rifampicin Quinidin A làm giảm tác dụng B Một loại Loại Tăng độc tính với aminoglycosid aminoglycosid thận thính giác: khác khơng phối hợp vancomycin Aminoglycosid Amphotericin B Tăng độc tính với thận: cẩn thận phối hợp Aminoglycosid Thuốc giãn (tiêm) loại curare Aminoglycosid Furosemid Tăng độc tính (Lasix) thận thính giác Aminoglycosid Tăng độc tính B Polymyxin (tiêm) Tăng độc tính với thận: khơng phối hợp Isoniazid (INH) Hydroxyd nhôm Giảm hấp thu INH: Phải uống cách Isoniazid Phenytoin Dễ gây ngộ độc B Isoniazid Pyrazinamid Tăng độc tính với gan, cần theo dõi chức gan Isoniazid Rifampicin Tăng độc tính INH Phenobarbital với gan, cần theo dõi transaminase 59 Rifampicin Propranolol A làm giảm tác dụng Corticoid B Digitoxin Tolbutamid Theophylin, Thuốc tránh thai (loại uống) Mọi tetracyclin Muối sắt (uống) (uống) Hydroxyd nhôm dụng lẫn nhau: cần Doxycyclin A B làm giảm tác (uống) uống B cách A Phenobarbital; Giảm tác dụng A phenytoin Tiêm: lincomycin, Curare Làm tăng tác dụng clindamycin giãn B Lincomycin (uống) Kaolin Giảm hấp thu A: phải dùng A B cách Erythromycin Theophylin Tăng độc tính B, đặc biệt trẻ nhỏ Troleandomycin Thuốc tránh thai Dễ viêm gan ứ mật (TAO) (uống) Troleandomycin Theophylin (TAO) Cloramphenicol Tăng độc tính B, đặc biệt trẻ nhỏ Sulfamid chống Tăng tác dụng hạ đái tháo đường glucose - máu B, dễ gây chống Cloramphenicol Phenytoin Tăng độc tính B Polymyxin (tiêm) Curare Tăng tác dụng giãn B 60 Các fluoroquinolon Hydroxyd B làm giảm hấp thu A (uống) magnesi; làm giảm tác dụng Hydroxyd nhôm kháng sinh Ciprofloxacin Theophylin Tăng độc tính B Sulfamethoxazol Sulfamid chống Làm tăng tác dụng hạ (trong Bactrim), đái tháo đường glucose - máu B, sulfafurazol Co-trimoxazol dễ gây choáng Fansidar (Bactrim) Bactrim Dễ gây thiếu máu hồng cầu to Warfarin Chảy máu nghiêm trọng Bactrim Phenytoin Tăng độc tính B Ampicilin; Alopurinol Dễ dị ứng ngồi da Nitrofurantoin Hydroxyd Giảm hấp thu A qua (uống) magnesi, ống tiêu hóa: phải Trisilicat dùng A B cách magnesi Warfarin Chảy máu nghiêm amoxicilin Metronidazol (Flagyl) trọng: cần kiểm tra tỷ dẫn xuất - lệ prothrombin nitroimidazol khác Griseofulvin Griseofulvin Uống thuốc B tác dụng ngừa tránh thai thai Isoniazid (INH) Tăng độc tính INH với gan Praziquantel Dexamethason Làm giảm tác dụng A 61 Quinin hydroclorid Mefloquin Có thể co giật: cần (tiêm tĩnh mạch) dùng thuốc B sau tiêm thuốc A 12 Tương kỵ thuốc Thuốc kháng sinh Không trộn lẫn dung dịch với: Ampicilin Glucose, dextran, lactat, dung dịch chứa protein (như huyết tương), kháng sinh nhóm aminoglycosid, tetracyclin, clindamycin, erythromycin, lincomycin, metronidazol, clorpromazin, heparin, natri bicarbonat, atropin sulfat, calci clorid, vitamin nhóm B, vitamin nhóm C Amikacin Ampicilin, penicilin G, carbenicilin, ticarcilin, amphotericin, clorothiazid, heparin, nitrofurantoin, phenytoin, thiopental Aminoglycosid Ampicilin, penicilin G, carbenicilin, (tobramycin, ticarcilin, nước cất khơng trung tính gentamicin, dibekacin, sisomicin, netilmicin) Carbenicilin Dung dịch chứa protein (như huyết tương), kháng sinh aminoglycosid, tetracyclin, amphotericin, cloramphenicol, erythromycin, lincomycin, vitamin nhóm B, vitamin nhóm C 62 Cefotaxim Dung dịch kiềm (như natri bicarbonat), kháng sinh nhóm aminoglycosid, metronidazol Clindamycin Aminophylin, ampicilin, barbiturat, calci gluconat, magnesi sulfat, phenytoin, tobramycin Doxycyclin Riboflavin Erythromycin Ampicilin, gentamicin, heparin, tetracyclin Gentamicin Ampicilin, penicilin G, carbenicilin, ticarcilin, erythromycin, cloramphenicol, heparin, natri bicarbonat, furosemid (Lasix) Isoniazid Glucose, fructose, saccharose (INH; rimifon) Methicilin Kháng sinh aminoglycosid, tetracyclin, erythromycin, lincomycin, vitamin C, atropin sulfat, vitamin nhóm B, aminophylin, natri bicarbonat, clorpromazin, promethazin Nitrofurantoin Amikacin Penicilin G Vitamin C, oxytetracyclin, tetracyclin, aminophylin, natri bicarbonat, thiopental, clorpromazin, heparin, magnesi sulfat, phenytoin, procain, amphotericin, erythromycin, lincomycin, metronidazol, streptomycin, gentamicin, tobramycin 63 Piperacilin Kháng sinh aminoglycosid, natri bicarbonat, dung dịch chứa protein Oxacilin Kháng sinh aminoglycosid, tetracyclin Streptomycin Acid kiềm, ampicilin, penicilin G, Các tetracyclin Chất kiềm, aminophylin, amikacin, carbenicilin, ticarcilin, procain amphotericin, ampicilin, penicilin G, carbenicilin, cloxacilin, muối erythromycin, methicilin, oxacilin, phenytoin, natri bicarbonat, cloramphenicol, clorpromazin, vitamin B12, clorothiazid, heparin, α-methyl-DOPA (Aldomet), nitrofurantoin, phức hợp vitamin B Đề nghị Luôn đọc thật kỹ dẫn dùng thuốc trước cấp phát kê đơn thuốc Khi thật cần dùng nhiều loại thuốc để tránh tương tác bất lợi Cẩn thận phối hợp thuốc trẻ sơ sinh người cao tuổi Ln có tay bảng ghi tương tác tương kỵ thuốc Hỏi người bệnh tiền sử bệnh dùng thuốc rồi? Nói chung, khơng trộn dung dịch (tiêm, uống) với để tránh tương kỵ thuốc 64 III KHÁNG SINH VỚI TRẺ SƠ SINH Trẻ em khơng phải “người lớn thu nhỏ lại”, có nhiều đặc điểm mà dùng thuốc trẻ em cần lưu ý Ở nhấn mạnh đến trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh thiếu tháng Sự biến đổi chức lứa tuổi phát triển nhanh, chí thay đổi ngày, đặc biệt tuần đầu tuổi đời Ảnh hưởng thể trẻ sơ sinh tác dụng kháng sinh 1.1 Hấp thu thuốc Ở trẻ đẻ non, phát triển dày chưa bình thường, nên tiết acid trẻ đủ tháng Ở trẻ sơ sinh, pH dày = 6-8, sau (trong 24 đầu) pH giảm đến 1-3 Thời gian đẩy thuốc khỏi dày kéo dài 6-8 đạt tiêu người lớn trẻ 6-8 tháng Nhu động ruột thất thường, chức phận mật chưa hoàn hảo, ảnh hưởng tới thuốc thải qua mật thuốc có chu kỳ gan - ruột Vì vậy, uống tốc độ hấp thu kháng sinh thất thường: Penicilin, ampicilin, nafcilin, 65 erythromycin tăng hấp thu, rifampicin, cephalosporin, tetracyclin, cloramphenicol chậm hấp thu Lưu lượng máu vân trẻ sinh kém, co bóp vân yếu, lượng nước nhiều vân, co mạch phản xạ nhanh, nên số kháng sinh (như gentamicin) hấp thu chậm tiêm bắp Đặt vào trực tràng (thuốc đạn) làm số kháng sinh hấp thu với lượng đáng kể, tác dụng có mạnh uống nên cần thận trọng cách dùng trẻ sơ sinh Cần ý thuốc bơi ngồi dễ hấp thu qua da trẻ sơ sinh, gây kích ứng da, niêm mạc, có ảnh hưởng tồn thân Q trình viêm làm tăng hấp thu thuốc qua da, như: dùng thuốc sát khuẩn chứa iod, thuốc đỏ, xanh methylen, rượu ethylic, hexachlorphen, methyl salicylat, tinh dầu, neomycin; thuốc kháng sinh dùng ngồi có gây dị ứng chỗ tồn thân (như sulfamid, penicillin, cephalosporin, griseofulvin) Không dùng băng thuốc bịt chặt lâu dài 1.2 Phân phối thuốc Ở trẻ sơ sinh, trẻ thiếu tháng, khả gắn thuốc vào protein - huyết tương kém, ví dụ: sulfafurazol gắn 65% vào protein huyết tương trẻ sơ sinh so với gắn 85% người 66 lớn, hậu dạng tự (không gắn) thuốc tăng lên, tác dụng độc tính tăng theo Khối lượng nước toàn phần, khối lượng nước khu vực tế bào trẻ sơ sinh (tỷ lệ tính theo kilơgam thể trọng) nhiều người lớn, để đạt nồng độ thuốc hữu hiệu người lớn có trẻ sơ sinh phải dùng liều lượng lớn (tính theo kilơgam thể trọng), ví dụ: mg/kg cân nặng/24 Kháng sinh (tiêm bắp, tĩnh mạch) Dưới Trên tuần tuổi tuần tuổi Amikacin Người lớn 15-20 30 15 7,5 Gentamicin 1.3 Chuyển hóa thuốc Hoạt tính men chuyển hóa thuốc cịn thấp, thuốc chuyển hóa trẻ sơ sinh, làm cho thuốc chậm thải trừ, tăng tích lũy (thời gian bán đào thải t/2 kéo dài), tăng tác dụng tăng độc tính, ví dụ: t/2 (giờ) Kháng sinh Trẻ sơ Trẻ lớn Người sinh tuổi lớn 81-200 24-80 50-73 Cloramphenicol 26 Ampicillin 1,6 Sulfamethoxypyridazin 67 Qua ví dụ trên, dễ hiểu trẻ sơ sinh hay gặp độc tính nguy hiểm sulfamid “hội chứng xám trẻ nhỏ” cloramphenicol 1.4 Thải qua thận Lúc đời, chức thải thuốc thận yếu, lưu lượng máu qua thận kém: Thuốc thải qua thận lưu cữu thể trẻ gây độc nên cần thận trọng với nhóm aminoglycosid (gentamicin, streptomycin, amikacin, netilmicin, tobramycin ), sulfamid, penicilin, cephalosporin, Cách dùng kháng sinh phải điều chỉnh dùng trẻ sơ sinh, ví dụ: gentamicin tiêm cách quãng 12 lần trẻ tuần tuổi, cách quãng lần trẻ 2-4 tuổi người lớn Ở trẻ sơ sinh phải tránh dùng tetracyclin (kể doxycyclin), acid nalidixic, nitrofurantoin, novobiocin thường có tác dụng không mong muốn Điểm cần ý trẻ bú mẹ Sữa thải 24 khoảng 1% lượng thuốc mà mẹ dùng ngày Một số kháng sinh qua tuyến vú người động vật để vào sữa: Benzyl-penicilin Cloramphenicol Ampicilin Streptomycin Các cephalosporin Dihydrostreptomycin Erythromycin Một số sulfamid Isoniazid (INH) Các tetracyclin Gentamicin Pyrimethamin Metronidazol Primaquin (trong Fansidar) 68 Một số kháng sinh có nồng độ sữa mẹ đủ cho trẻ bị ngộ độc: - Các penicilin cephalosporin thải qua sữa, mẹ nên tránh dùng địa dị ứng có tính gia đình trẻ ỉa chảy, lượng thuốc dù gây rối loạn khuẩn ruột mẫn trẻ bú mẹ - Mẹ khơng nên dùng tetracyclin thuốc qua sữa làm ảnh hưởng tới xương trẻ em - Đặc biệt thời kỳ cho bú, người mẹ không dùng cloramphenicol (gây suy tủy con), metronidazol (làm cho chán ăn, nôn, rối loạn công thức máu); sulfamid (con bị vàng da, nguy hiểm); nitrofurantoin (con bị viêm nhiều dây thần kinh, dị cảm, tử vong) - Với thuốc dù độc, bú vào bị phá hủy hấp thu ống tiêu hóa trẻ khơng chống định tuyệt đối, ví dụ: mẹ dùng nhóm aminoglycosid Ở sách thuốc, phần “liều lượng” không ghi liều lượng chi tiết cho trẻ sơ sinh trẻ em, liều lượng dùng cho người lớn 69 70 ... THẬN VỚI TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT HÀ NỘI - 2 015 CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN Bộ tư pháp số quốc gia giới quy định rõ mức phạt tiền hành vi che giấu tác dụng phụ. .. ngày mong nhận ý kiến phê bình, bổ sung bạn đọc để lần xuất sau đầy đủ GS.TSKH HỒNG TÍCH HUYỀN 10 PHẦN MỘT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC VỚI NHỮNG LỨA TUỔI ĐẶC BIỆT 11 12 I THUỐC VỚI NGƯỜI MANG THAI... sách Cẩn thận với tác dụng phụ thuốc Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Hồng Tích Huyền ngun Chủ nhiệm Bộ mơn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2 015 NHÀ XUẤT BẢN

Ngày đăng: 19/04/2022, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w