III. KHÁNG SINH VỚI TRẺ SƠ SINH Trẻ em không phải “người lớn thu nhỏ lại”, vì
2. Điểm cần chú ý khi trẻ bú mẹ
Sữa thải trong 24 giờ khoảng 1% lượng thuốc mà mẹ dùng hằng ngày. Một số kháng sinh qua
được tuyến vú người và động vật để vào sữa:
Benzyl-penicilin Ampicilin Các cephalosporin Các tetracyclin Metronidazol Cloramphenicol Streptomycin Dihydrostreptomycin Gentamicin Primaquin Erythromycin Một số sulfamid Isoniazid (INH) Pyrimethamin (trong Fansidar)
Một số kháng sinh có nồng độ ở sữa mẹ đủ cho trẻ bị ngộ độc:
- Các penicilin và cephalosporin tuy thải ít qua sữa, nhưng mẹ nên tránh dùng khi cơ địa dị ứng có tính gia đình hoặc trẻ ỉa chảy, lượng các
thuốc này dù ít cũng có thể gây rối loạn khuẩn ruột hoặc quá mẫn ở trẻ bú mẹ.
- Mẹ khơng nên dùng các tetracyclin vì thuốc qua sữa làm ảnh hưởng tới xương và răng của trẻ em.
- Đặc biệt trong thời kỳ cho bú, người mẹ
không được dùng cloramphenicol (gây suy tủy ở
con), metronidazol (làm cho con chán ăn, nôn, rối loạn công thức máu); các sulfamid (con bị vàng da, nguy hiểm); nitrofurantoin (con bị viêm nhiều dây thần kinh, dị cảm, có thể tử vong).
- Với thuốc dù độc, nhưng khi bú vào bị phá hủy hoặc rất ít hấp thu ở ống tiêu hóa của trẻ thì khơng chống chỉ định tuyệt đối, ví dụ: mẹ vẫn
dùng được nhóm aminoglycosid.
Ở sách thuốc, nếu ở phần “liều lượng” không
ghi liều lượng chi tiết cho trẻ sơ sinh và trẻ em, thì đó là liều lượng chỉ dùng cho người lớn.
Qua ví dụ trên, dễ hiểu ở trẻ sơ sinh hay gặp
các độc tính rất nguy hiểm của mọi sulfamid hoặc “hội chứng xám ở trẻ nhỏ” do cloramphenicol.
1.4. Thải qua thận
Lúc mới ra đời, chức năng thải thuốc của thận còn yếu, lưu lượng máu qua thận còn kém: Thuốc nào thải qua thận sẽ lưu cữu trong cơ thể trẻ và gây
độc nên cần thận trọng với nhóm aminoglycosid
(gentamicin, streptomycin, amikacin, netilmicin, tobramycin...), mọi sulfamid, các penicilin, cephalosporin,... Cách dùng các kháng sinh trên cũng phải điều chỉnh khi dùng ở trẻ sơ sinh, ví dụ: gentamicin tiêm cách quãng 12 giờ một lần ở trẻ
dưới 1 tuần tuổi, nhưng chỉ cách quãng 8 giờ một lần ở trẻ 2-4 tuổi và ở người lớn.
Ở trẻ sơ sinh cũng phải tránh dùng các
tetracyclin (kể cả doxycyclin), acid nalidixic, nitrofurantoin, novobiocin vì thường có tác dụng khơng mong muốn.
2. Điểm cần chú ý khi trẻ bú mẹ
Sữa thải trong 24 giờ khoảng 1% lượng thuốc mà mẹ dùng hằng ngày. Một số kháng sinh qua
được tuyến vú người và động vật để vào sữa:
Benzyl-penicilin Ampicilin Các cephalosporin Các tetracyclin Metronidazol Cloramphenicol Streptomycin Dihydrostreptomycin Gentamicin Primaquin Erythromycin Một số sulfamid Isoniazid (INH) Pyrimethamin (trong Fansidar)
Một số kháng sinh có nồng độ ở sữa mẹ đủ cho trẻ bị ngộ độc:
- Các penicilin và cephalosporin tuy thải ít qua sữa, nhưng mẹ nên tránh dùng khi cơ địa dị
ứng có tính gia đình hoặc trẻ ỉa chảy, lượng các
thuốc này dù ít cũng có thể gây rối loạn khuẩn ruột hoặc quá mẫn ở trẻ bú mẹ.
- Mẹ khơng nên dùng các tetracyclin vì thuốc qua sữa làm ảnh hưởng tới xương và răng của trẻ em.
- Đặc biệt trong thời kỳ cho bú, người mẹ
không được dùng cloramphenicol (gây suy tủy ở
con), metronidazol (làm cho con chán ăn, nôn, rối loạn công thức máu); các sulfamid (con bị vàng da, nguy hiểm); nitrofurantoin (con bị viêm nhiều dây thần kinh, dị cảm, có thể tử vong).
- Với thuốc dù độc, nhưng khi bú vào bị phá hủy hoặc rất ít hấp thu ở ống tiêu hóa của trẻ thì khơng chống chỉ định tuyệt đối, ví dụ: mẹ vẫn
dùng được nhóm aminoglycosid.
Ở sách thuốc, nếu ở phần “liều lượng” không
ghi liều lượng chi tiết cho trẻ sơ sinh và trẻ em, thì đó là liều lượng chỉ dùng cho người lớn.
PHẦN BA