III. THUỐC VỚI TRẺ EM
2. Một số thuốc cần lưu ýở trẻ nhỏ Tên thuốc Triệu chứng độc
Tên thuốc Triệu chứng độc
Erythromycin; beta-lactam Rối loạn tiêu hóa (buồn nơn, nơn, đi lỏng)
Các tetracyclin Hỏng và biến màu răng sữa và răng vĩnh viễn, suy thận Kháng sinh aminoglycosid Bệnh thận - ống thận kẽ; rối
loạn thính giác (ốc, tiền đình) Beta-lactam, mphotericin B Bệnh thận dị ứng
xoa bóp rượu ethylic, rượu thuốc, methyl salicylat, thuốc chống viêm giảm đau, thuốc mỡ corticoid,…
Khơng được dùng băng dính chứa thuốc và
dán cho trẻ nhỏ, hoặc bôi thuốc, rồi băng chặt (như các corticoid, thuốc giảm đau chống viêm
không steroid).
1.2. Phân phối thuốc
Thuốc gắn kém vào protein huyết tương trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tuổi, vì ở chúng:
- Hàm lượng albumin huyết tương giảm, cộng thêm “albumin thai nhi” chất lượng yếu, chưa gắn
được thuốc.
- Hàm lượng bilirubin tự do và acid béo tự do tăng cao chiếm chỗ gắn của thuốc vào protein/huyết tương.
Vì vậy, với thuốc nào gắn mạnh vào protein/huyết tương, thì dạng thuốc tự do (khơng gắn) của thuốc đó tăng lên, phân phối càng nhiều vào mô, kéo theo tăng tác dụng và độc tính cho trẻ sơ sinh, ví dụ: digoxin, các salicylat, phenytoin, theophylin, phenobarbital,…
1.3. Hàng rào máu - não
Hàng rào máu - não trẻ sơ sinh và nhỏ tuổi chưa phát triển đủ, lưu lượng máu não ở trẻ sơ
sinh cao hơn ở người lớn, do đó thuốc vào thần
kinh trung ương của trẻ nhanh hơn, nhiều hơn ở người lớn, tác dụng và độc tính của thuốc trên
thần kinh trung ương tăng lên. Ví dụ: các thuốc ngủ, an thần, chế phẩm thuốc phiện,…
1.4. Chuyển hóa thuốc
Gan trẻ sơ sinh chưa trưởng thành nên nhiều thuốc khó chuyển hóa ở gan, chất mẹ tích tụ lại, khơng thải được và gây độc, ví dụ:
diazepam, phenobarbital, paracetamol, theophylin, tolbutamid, cloramphenicol.
1.5. Thải trừ qua thận
Lúc mới ra đời, chức năng lọc của cầu thận và thải trừ thuốc qua ống thận còn yếu. Lưu lượng máu qua thận cũng kém. Vì vậy, thuốc nào thải qua thận sẽ kém thải trừ, tích lũy trong cơ thể và gây độc. Cần thận trọng với kháng sinh loại aminoglycosid, aspirin, các sulfamid, penicilin, paracetamol, digoxin, phenobarbital, furosemid,…
2. Một số thuốc cần lưu ý ở trẻ nhỏ Tên thuốc Triệu chứng độc Tên thuốc Triệu chứng độc
Erythromycin; beta-lactam Rối loạn tiêu hóa (buồn nơn, nơn, đi lỏng)
Các tetracyclin Hỏng và biến màu răng sữa và răng vĩnh viễn, suy thận Kháng sinh aminoglycosid Bệnh thận - ống thận kẽ; rối
loạn thính giác (ốc, tiền đình) Beta-lactam, mphotericin B Bệnh thận dị ứng
Beta-lactam Tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu trung tính do miễn dịch - dị ứng, giảm tiểu cầu Cloramphenicol Suy tủy; hội chứng xám Penicilin G (liều cao, tiêm
tĩnh mạch)
Cơn co giật lan toàn thân Thuốc chống động kinh Ngủ gà, ảnh hưởng đến khả
năng tập trung và năng suất học tập (có khi gây kích thích, hiếu động); chán ăn, buồn nơn Natri valproat dễ độc với
gan; phenytoin làm tăng sản lợi; phenytoin, carbamazepin gây ngoại ban
Theophylin Buồn nôn, nôn, nôn ra máu, mất ngủ, kích ứng, nhức
đầu, co giật lan toàn thân,
dấu hiệu tim (loạn nhịp thất hoặc trên thất)
Digoxin Chán ăn; rối loạn tim (loạn
nhịp xoang kiểu nhịp nhanh hoặc rung tim, rối loạn dẫn truyền kiểu blốc nhĩ - thất, phân ly nhĩ - thất)
Aspirin Mày đay; có thể gây phản ứng miễn dịch - dị ứng
(hen phế quản); liều cao, dài ngày: tai biến gan, tăng transaminase/máu; hội chứng
Reye (rối loạn ý thức, có khi gan to, co giật, sốt, rối loạn tiêu hóa, tăng transaminase huyết tương)
Thuốc làm giảm nước và thay đổi chất điện phân
Như các thuốc lợi niệu, gây nôn, long đờm, nhuận tràng, thuốc tẩy: trẻ bị mất nước và
điện phân, dễ trụy mạch
Hormon sinh dục Ảnh hưởng tới chức năng và
Beta-lactam Tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu trung tính do miễn dịch - dị ứng, giảm tiểu cầu Cloramphenicol Suy tủy; hội chứng xám Penicilin G (liều cao, tiêm
tĩnh mạch)
Cơn co giật lan toàn thân Thuốc chống động kinh Ngủ gà, ảnh hưởng đến khả
năng tập trung và năng suất học tập (có khi gây kích thích, hiếu động); chán ăn, buồn nơn Natri valproat dễ độc với
gan; phenytoin làm tăng sản lợi; phenytoin, carbamazepin gây ngoại ban
Theophylin Buồn nôn, nôn, nơn ra máu, mất ngủ, kích ứng, nhức
đầu, co giật lan toàn thân,
dấu hiệu tim (loạn nhịp thất hoặc trên thất)
Digoxin Chán ăn; rối loạn tim (loạn
nhịp xoang kiểu nhịp nhanh hoặc rung tim, rối loạn dẫn truyền kiểu blốc nhĩ - thất, phân ly nhĩ - thất)
Aspirin Mày đay; có thể gây phản ứng miễn dịch - dị ứng
(hen phế quản); liều cao, dài ngày: tai biến gan, tăng transaminase/máu; hội chứng
Reye (rối loạn ý thức, có khi gan to, co giật, sốt, rối loạn tiêu hóa, tăng transaminase huyết tương)
Thuốc làm giảm nước và thay đổi chất điện phân
Như các thuốc lợi niệu, gây nôn, long đờm, nhuận tràng, thuốc tẩy: trẻ bị mất nước và
điện phân, dễ trụy mạch
Hormon sinh dục Ảnh hưởng tới chức năng và