II. THUỐC CHO PHỤ NỮ TRONG THỜI KỲ CHO CON BÚ
3. Thuốc mẹ dùng được, nhưng cần theo dõi trẻ bú mẹ
dõi trẻ bú mẹ
Thuốc dùng cho mẹ Tai biến ở trẻ bú mẹ
Các sulfamid Vàng da nhân não nguy hiểm Dẫn suất benzodiazepin
(diazepam, oxazepam,…)
1. Những thuốc mà mẹ dùng sẽ ảnh hưởng tới con khi bú tới con khi bú
Trẻ có thể bị ức chế thần kinh trung ương nếu mẹ dùng thuốc ngủ, rượu, dẫn xuất benzodiazepin. Trẻ bị ngạt mũi khi mẹ dùng reserpin. Tetracyclin gây chậm lớn và vàng răng, hỏng răng ở trẻ.
Thuốc tẩy nhóm anthraquinon làm tăng nhu
động ruột, gây ỉa chảy ở con. Muối iod, 131I, thiouracil ảnh hưởng xấu tới chức năng tuyến
giáp. Các hợp chất chứa Hg, Pb, As gây độc cho con. Những chất chống chuyển hóa làm cho trẻ gặp nhiều tai biến.
Rượu, thuốc lá, thuốc lào, thuốc phiện đều
có nồng độ cao trong sữa, người mẹ cần giữ gìn cho con.
Cần thận trọng khi dùng thuốc gây methemoglobin.
Thuốc chống thụ thai chứa oestrogen, progesteron làm thay đổi biểu mô âm đạo của trẻ, vú to ra, cốt hóa nhanh ở xương.
Kháng sinh loại beta-lactam (penicilin, ampicilin, amoxicilin, các cephalosporin,…) tuy ít thải qua sữa, nhưng mẹ nên tránh dùng khi cơ
địa dị ứng có tính gia đình, hoặc khi trẻ đi lỏng:
lượng beta-lactam dù ít cũng có thể gây kháng khuẩn ở trẻ, rối loạn tạp khuẩn ruột hoặc gây
quá mẫn cảm.
2. Một số thuốc cấm mẹ dùng khi cho con bú con bú
Thuốc dùng cho mẹ Tai biến ở trẻ bú mẹ
Tổng hợp kháng giáp Thiểu năng giáp trạng; bướu giáp
Co-trimoxazol Tai biến về máu Chống đông máu kháng vitamin K Chảy máu Chống ung thư và ức chế miễn dịch Ức chế miễn dịch
Lithium Rối loạn: thần kinh, nội tiết, điều hòa
Cloramphenicol Suy tủy Thuốc ức chế H2 (cimetidin,
ranitidin,...)
Giảm độ toan dạ dày, thay
đổi hấp thu những thuốc
qua ống tiêu hóa Glucocorticoid Suy thượng thận Metronidazol (và các nitro-
imidazol khác)
Chán ăn, nôn, rối loạn
công thức máu
Reserpin Chảy sữa, ngủ lịm, phù nề mí mắt, chảy nước mũi
3. Thuốc mẹ dùng được, nhưng cần theo dõi trẻ bú mẹ dõi trẻ bú mẹ
Thuốc dùng cho mẹ Tai biến ở trẻ bú mẹ
Các sulfamid Vàng da nhân não nguy hiểm Dẫn suất benzodiazepin
(diazepam, oxazepam,…)
Phenobarbital Ngủ gà, lười uống nước Phenytoin Ngủ gà, nôn
Carbamazepin Ngủ gà
Aspirin (dùng dài ngày) Giảm tỷ lệ prothrombin, giảm kết dính tiểu cầu Thuốc phong bế beta (dùng
dài ngày)
Nhịp tim chậm, giảm huyết áp, giảm đường huyết Theophylin Trạng thái hưng phấn,
nhịp tim nhanh, khó ngủ, rối loạn tiêu hóa
4. Kết luận
Trong thực tế, ít thuốc cấm dùng hẳn trong thời kỳ cho con bú, nhưng khi kê đơn và phát thuốc cho mẹ, cần có phản xạ nghĩ đến sự thải
thuốc qua sữa. Đứng trước tai biến ở trẻ đang thời kỳ bú mẹ, cần tính đến vấn đề này. Nếu thuốc
cấm mẹ dùng khi cho con bú, nhưng vẫn quá cần cho mẹ thì vẫn để mẹ dùng, nhưng cho trẻ tạm
ngừng bú để dùng sữa ngoài.
Khi chữa bệnh ngắn ngày cho mẹ nên chọn phác đồ điều trị hợp lý, ăn nhịp với sự bú của con, có khi phải tạm ngừng cho bú, nhưng vẫn giữ vững sự lên sữa để khi thơi đợt dùng thuốc trẻ có thể tiếp tục bú lại được ngay.
Liều cao của bất kỳ thuốc nào, nhất là thuốc mới chưa được thử nghiệm kỹ càng, thì tránh dùng.
Với các thuốc khơng cấm dùng, mẹ nên uống
15 phút sau khi cho con bú hoặc 3 - 4 giờ trước lần cho bú tiếp theo, như vậy nồng độ thuốc trong sữa sẽ rất thấp khi trẻ bú.
Phenobarbital Ngủ gà, lười uống nước Phenytoin Ngủ gà, nôn
Carbamazepin Ngủ gà
Aspirin (dùng dài ngày) Giảm tỷ lệ prothrombin, giảm kết dính tiểu cầu Thuốc phong bế beta (dùng
dài ngày)
Nhịp tim chậm, giảm huyết áp, giảm đường huyết Theophylin Trạng thái hưng phấn,
nhịp tim nhanh, khó ngủ, rối loạn tiêu hóa
4. Kết luận
Trong thực tế, ít thuốc cấm dùng hẳn trong thời kỳ cho con bú, nhưng khi kê đơn và phát thuốc cho mẹ, cần có phản xạ nghĩ đến sự thải
thuốc qua sữa. Đứng trước tai biến ở trẻ đang thời kỳ bú mẹ, cần tính đến vấn đề này. Nếu thuốc
cấm mẹ dùng khi cho con bú, nhưng vẫn quá cần cho mẹ thì vẫn để mẹ dùng, nhưng cho trẻ tạm
ngừng bú để dùng sữa ngoài.
Khi chữa bệnh ngắn ngày cho mẹ nên chọn phác đồ điều trị hợp lý, ăn nhịp với sự bú của con, có khi phải tạm ngừng cho bú, nhưng vẫn giữ vững sự lên sữa để khi thôi đợt dùng thuốc trẻ có thể tiếp tục bú lại được ngay.
Liều cao của bất kỳ thuốc nào, nhất là thuốc mới chưa được thử nghiệm kỹ càng, thì tránh dùng.
Với các thuốc không cấm dùng, mẹ nên uống
15 phút sau khi cho con bú hoặc 3 - 4 giờ trước lần cho bú tiếp theo, như vậy nồng độ thuốc trong sữa sẽ rất thấp khi trẻ bú.