Nhóm aminoglycosid (aminosid; AG)

Một phần của tài liệu Những lưu ý với tác dụng phụ của thuốc: Phần 1 (Trang 48 - 50)

I. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN VÀ ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC KHÁNG SINH

2. Nhóm aminoglycosid (aminosid; AG)

2.1. Rối loạn về thính giác

Tiền đình bị nhiễm độc trước ốc tai, chóng

mặt, mất điều hịa, rung giật nhãn cầu. Rối loạn ốc tai nghiêm trọng hơn, xảy ra trong quá trình

dùng AG hoặc sau khi dùng thuốc vài tuần, vài tháng (ù tai, rồi mất thính lực, tổn thương khơng hồi phục). Dễ xảy ra với người trước đó đã dùng

một loại AG hoặc một thuốc độc với thính giác

(như furosemid, vancomycin) hoặc dùng ở người cao tuổi, suy thận, có thai (AG độc với thai) hoặc sẵn có bất thường về thính giác, dùng liều cao và kéo dài (quá 10 ngày).

2.2. Độc với thận

AG dễ thải qua thận, tích lũy ở vỏ thận và gây bệnh thận cấp, dễ gặp ở người cao tuổi, người bị

phát và dùng thuốc cho đúng, tránh mọi sai lầm

đáng tiếc có thể sẽ xảy ra.

Dưới đây chỉ nêu những tác dụng phụ và độc tính hay gặp ở một số thuốc kháng sinh

thường dùng.

1. Nhóm beta - lactam

1.1. Dị ứng

Những biểu hiện dễ gặp là:

- Chống phản vệ, khó thở, trụy tim mạch (tiên lượng rất xấu).

- Ngoài da: Ngứa, mày đay (gặp ngay hoặc trong vòng 2 ngày sau khi dùng thuốc), có thể tai biến chậm sau ngày thứ 3 (ban đỏ dạng sởi, phát ban bọng nước).

- Bệnh huyết thanh: 4-12 ngày sau khi dùng thuốc, có sốt, viêm khớp, bệnh hạch, lách to, giảm bạch cầu.

1.2. Loạn khuẩn ở ruột

Đi lỏng, dễ gặp ở người dùng ampicilin, amoxicilin.

1.3. Bệnh não cấp

Sau khi truyền lượng lớn penicilin G trong ngày (quá 20 triệu đơn vị), hoặc tiêm liều quá cao oxacilin, cloxacilin, ticarcilin, có triệu chứng rối loạn ý thức, co cơ, tăng phản xạ gân, có thể co giật hơn mê.

1.4. Tai biến về máu

Chảy máu do dùng liều quá cao penicilin (quá 40 triệu đơn vị), carbenicilin, ticarcilin, azlocilin,

piperacilin..., giảm bạch cầu trung tính khi dùng beta-lactam dài ngày (quá 3 tuần) với tổng liều quá cao (ví dụ: quá 200 triệu đơn vị penicilin G),

ban đỏ dát sần (với ampicilin, amoxicilin...).

Chống chỉ định: Người dị ứng với beta-lactam.

2. Nhóm aminoglycosid (aminosid; AG)

2.1. Rối loạn về thính giác

Tiền đình bị nhiễm độc trước ốc tai, chóng

mặt, mất điều hịa, rung giật nhãn cầu. Rối loạn ốc tai nghiêm trọng hơn, xảy ra trong quá trình

dùng AG hoặc sau khi dùng thuốc vài tuần, vài tháng (ù tai, rồi mất thính lực, tổn thương không hồi phục). Dễ xảy ra với người trước đó đã dùng

một loại AG hoặc một thuốc độc với thính giác

(như furosemid, vancomycin) hoặc dùng ở người cao tuổi, suy thận, có thai (AG độc với thai) hoặc sẵn có bất thường về thính giác, dùng liều cao và kéo dài (quá 10 ngày).

2.2. Độc với thận

AG dễ thải qua thận, tích lũy ở vỏ thận và gây bệnh thận cấp, dễ gặp ở người cao tuổi, người bị

Chú ý: Với liều hằng ngày, nếu dùng một lần

duy nhất sẽ ít gây độc hơn là chia làm nhiều lần trong ngày. Tiêm truyền liên tục sẽ gây độc. Khi cơ thể mất muối thì độc tính AG tăng lên.

Chỉ dùng AG khi nhiễm khuẩn nặng, hạn chế liều dùng hằng ngày, hạn chế số ngày dùng, theo dõi trạng thái thận và thính giác, cố tránh tương tác thuốc bất lợi.

2.3. Làm giãn cơ vân

Có thể gây liệt mềm, ảnh hưởng tới hô hấp,

xảy ra ở người nhược cơ hoặc khi tiêm AG màng bụng, màng phổi, hoặc dùng AG trong gây mê có thêm curare.

Chống chỉ định chính: Người dị ứng với nhóm

AG; người bị nhược cơ; phụ nữ có thai.

Một phần của tài liệu Những lưu ý với tác dụng phụ của thuốc: Phần 1 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)