Bốn nguyên tắc chung dùng thuốc ở người cao tuổ

Một phần của tài liệu Những lưu ý với tác dụng phụ của thuốc: Phần 1 (Trang 40 - 42)

IV. THUỐC VỚI NGƯỜI CAO TUỔ

3. Bốn nguyên tắc chung dùng thuốc ở người cao tuổ

loại sau:

• Thuốc thải qua thận mà khơng qua khâu

chuyển hóa ở gan, như kháng sinh nhóm aminoglycosid, các tetracyclin (kể cả doxycyclin), lithium, saccharin (đường hóa học),…

• Thuốc mà khoảng cách giữa liều điều trị và

liều độc quá hẹp, như digoxin, warfarin, clofibrat, kháng sinh nhóm aminoglycosid, sulfamid chống

đái tháo đường, furosemid, quinidin, ethambutol. • Thuốc mà chất chuyển hóa vẫn cịn giữ tác

dụng của chất mẹ, như diazepam, pethidin (Dolosal), propranolol, phenylbutazon, phenacetin, imipramin,…

Với người cao tuổi mà suy thận, cần phải tính liều dùng dựa vào độ thanh lọc creatinin.

• Thuốc lưu cữu lâu ở huyết tương người già,

cần dùng cẩn thận, như paracetamol, salicylat, chế phẩm thuốc phiện, imipramin, clordiazepoxid, phenytoin, procainamid, cimetidin, phenylbultazon, các thuốc chống lao, nitrofurantoin, rượu ethylic, kháng sinh nhóm beta-lactam,…

3. Bốn nguyên tắc chung dùng thuốc người cao tuổi người cao tuổi

• Để phịng và chữa bệnh, chúng ta có nhiều

biện pháp, nếu cho kết quả tốt mà khơng cần thuốc thì là biện pháp hay, khơng nên hễ cứ nói

đến bệnh là nghĩ ngay đến thuốc.

• Nếu phải dùng thuốc mới chữa được bệnh thì

dùng càng ít loại thuốc càng tốt, chọn thuốc ít độc và hiệu lực cao; nên chọn đường dùng thuốc an

toàn nhất mà vẫn bảo đảm cơng hiệu.

• Chọn liều thích hợp, tối ưu, bảo đảm vừa

an tồn, vừa cơng hiệu, phải tính đến trạng thái cơ thể, bệnh tật, khả năng giải độc của gan và

thải trừ của thận; luôn nhớ là khi chữa bệnh này lại có thể gây tác hại cho cơ thể do có thêm bệnh khác.

Khi dùng thuốc trong một thời gian dài, phải thực hiện đủ chế độ theo dõi, kiểm tra, sơ

kết nhận định kết quả từng thời gian và điều

chỉnh khi cần. Người già thường gặp nhiều bệnh mạn tính, cần dùng thuốc có khi hằng tháng, hằng năm. Dùng từng đợt dài hay ngắn

người rất già, lưu lượng máu qua thận giảm từ 47%-73% so với người trẻ, độ lọc qua cầu thận

giảm thấp còn 40%-45%.

Khi độ thanh lọc của thuốc ở thận giảm thì

thuốc tăng tích lũy. Ví dụ thời gian bán thải t/2 của digoxin ở huyết tương ở tuổi 80 thường gấp đôi t/2 của thuốc này ở lứa tuổi 30.

Song song với chức năng thận giảm, nếu có nhiễm khuẩn nặng thì cịn có thể gây hủy hoại cấp tĩnh mô thận do mất muối, mất nước, bí tiểu, suy tim, sốc,… Hậu quả là thuốc càng tích lũy, càng gây độc, càng nguy hiểm.

) Vậy cần theo dõi chặt tác dụng (và độc

tính) của mọi thuốc ở người cao tuổi, nhất là bốn loại sau:

• Thuốc thải qua thận mà khơng qua khâu

chuyển hóa ở gan, như kháng sinh nhóm aminoglycosid, các tetracyclin (kể cả doxycyclin), lithium, saccharin (đường hóa học),…

• Thuốc mà khoảng cách giữa liều điều trị và

liều độc quá hẹp, như digoxin, warfarin, clofibrat, kháng sinh nhóm aminoglycosid, sulfamid chống

đái tháo đường, furosemid, quinidin, ethambutol. • Thuốc mà chất chuyển hóa vẫn cịn giữ tác

dụng của chất mẹ, như diazepam, pethidin (Dolosal), propranolol, phenylbutazon, phenacetin, imipramin,…

Với người cao tuổi mà suy thận, cần phải tính liều dùng dựa vào độ thanh lọc creatinin.

• Thuốc lưu cữu lâu ở huyết tương người già,

cần dùng cẩn thận, như paracetamol, salicylat, chế phẩm thuốc phiện, imipramin, clordiazepoxid, phenytoin, procainamid, cimetidin, phenylbultazon, các thuốc chống lao, nitrofurantoin, rượu ethylic, kháng sinh nhóm beta-lactam,…

3. Bốn nguyên tắc chung dùng thuốc người cao tuổi người cao tuổi

• Để phịng và chữa bệnh, chúng ta có nhiều

biện pháp, nếu cho kết quả tốt mà khơng cần thuốc thì là biện pháp hay, khơng nên hễ cứ nói

đến bệnh là nghĩ ngay đến thuốc.

• Nếu phải dùng thuốc mới chữa được bệnh thì

dùng càng ít loại thuốc càng tốt, chọn thuốc ít độc và hiệu lực cao; nên chọn đường dùng thuốc an

toàn nhất mà vẫn bảo đảm cơng hiệu.

• Chọn liều thích hợp, tối ưu, bảo đảm vừa

an tồn, vừa cơng hiệu, phải tính đến trạng thái cơ thể, bệnh tật, khả năng giải độc của gan và

thải trừ của thận; luôn nhớ là khi chữa bệnh này lại có thể gây tác hại cho cơ thể do có thêm bệnh khác.

Khi dùng thuốc trong một thời gian dài, phải thực hiện đủ chế độ theo dõi, kiểm tra, sơ kết nhận định kết quả từng thời gian và điều

chỉnh khi cần. Người già thường gặp nhiều bệnh mạn tính, cần dùng thuốc có khi hằng tháng, hằng năm. Dùng từng đợt dài hay ngắn

tùy bệnh, tùy loại thuốc, tùy kết quả chữa bệnh, nhưng nên có những khoảng thời gian nghỉ thuốc xen kẽ.

1 Thuốc dễ gây tác dụng có hại ở người cao tuổi

Tên thuốc Biểu hiện tác dụng có hại

Loại giống “atropin” Acid mefenamic α-methyl - DOPA Barbiturat1 Clorpromazin Cinnarizin, flunarizin Captopril Co-trimoxazol Disopyramid Oestrogen Furosemid Glycosid trợ tim Isoniazid Kháng sinh aminosid Lithium2 Nitrofutantoin

Ảo giác sờ và ảo giác nghe

Tiêu chảy, suy gan Mơ màng uể oải, trầm cảm Lú lẫn

Hạ huyết áp tư thế đứng, hạ thân nhiệt

Triệu chứng Parkinson Suy thận, hạ huyết áp

Mất bạch cầu hạt, thiếu máu bất sản, phản ứng nặng ngồi da Bí tiểu, táo bón

Ứ nước ở cơ thể, suy tim xung huyết

Hạ huyết áp, tai biến mạch máu não Rối loạn về hành vi, đau vùng bụng, mệt mỏi, chán ăn

Độc với gan

Suy thận, điếc

Đái dầm, mất nước (do đi tiểu nhiều)

Bệnh thần kinh ngoại biên, phản

ứng có hại ở phổi __________

Một phần của tài liệu Những lưu ý với tác dụng phụ của thuốc: Phần 1 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)