II. TƯƠNG TÁC VÀ TƯƠNG KỴ
1. Tương tác khi phối hợp kháng sinh (A) với thuốc (B)
với thuốc (B)
Kháng sinh (A) Thuốc (B) Biểu hiện
Cephalosporin Cloramphenicol Griseofulvin Dẫn xuất 5- nitroimidazol Furazolidon Rượu ethylic
Người nóng ran, nơn, chóng mặt, tim đập nhanh. Dùng A để cai nghiện rượu
INH (isoniazid) Halothan Tăng độc tính của INH với gan
Rifampicin Quinidin A làm giảm tác dụng của B Một loại aminoglycosid Loại aminoglycosid khác hoặc vancomycin Tăng độc tính với thận và thính giác: khơng phối hợp như vậy Aminoglycosid Amphotericin B Tăng độc tính với
thận: cẩn thận khi phối hợp
Aminoglycosid (tiêm)
Thuốc giãn cơ loại curare Tăng độc tính của B Aminoglycosid Furosemid (Lasix) Tăng độc tính trên thận và thính giác Aminoglycosid Polymyxin (tiêm) Tăng độc tính với thận:
không phối hợp Isoniazid (INH) Hydroxyd nhôm Giảm hấp thu INH:
Phải uống cách nhau 3 giờ
Isoniazid Phenytoin Dễ gây ngộ độc B Isoniazid Pyrazinamid Tăng độc tính với gan,
cần theo dõi chức năng gan Isoniazid Rifampicin
Phenobarbital
Tăng độc tính của INH với gan, cần theo dõi transaminase
II. TƯƠNG TÁC VÀ TƯƠNG KỴ
GIỮA KHÁNG SINH VỚI CÁC THUỐC KHÁC Khi hai hoặc nhiều thuốc dùng chung dễ gặp
tương tác thuốc trong cơ thể, kết quả là thuốc
tăng tác dụng (hay tăng độc tính) hoặc giảm tác
dụng (hay giảm độc tính). Rất cần lưu ý điều này, vì trong một đợt điều trị, thường phối hợp nhiều
thuốc khác nhau.
Tương kỵ thuốc là phản ứng lý, hóa, xảy ra
giữa các thuốc khi trộn lẫn, ví dụ: trộn trong cùng một dung dịch uống hoặc tiêm, làm cho thuốc mất ngay tác dụng khi cịn ở ngồi cơ thể.
Dưới đây chỉ nêu những tương tác và tương kỵ giữa một số thuốc kháng sinh với nhau hoặc giữa thuốc kháng sinh với những thuốc thông dụng khác.
1. Tương tác khi phối hợp kháng sinh (A) với thuốc (B) với thuốc (B)
Kháng sinh (A) Thuốc (B) Biểu hiện
Cephalosporin Cloramphenicol Griseofulvin Dẫn xuất 5- nitroimidazol Furazolidon Rượu ethylic
Người nóng ran, nơn, chóng mặt, tim đập nhanh. Dùng A để cai nghiện rượu
INH (isoniazid) Halothan Tăng độc tính của INH với gan
Rifampicin Quinidin A làm giảm tác dụng của B Một loại aminoglycosid Loại aminoglycosid khác hoặc vancomycin Tăng độc tính với thận và thính giác: khơng phối hợp như vậy Aminoglycosid Amphotericin B Tăng độc tính với
thận: cẩn thận khi phối hợp
Aminoglycosid (tiêm)
Thuốc giãn cơ loại curare Tăng độc tính của B Aminoglycosid Furosemid (Lasix) Tăng độc tính trên thận và thính giác Aminoglycosid Polymyxin (tiêm) Tăng độc tính với thận:
khơng phối hợp Isoniazid (INH) Hydroxyd nhơm Giảm hấp thu INH:
Phải uống cách nhau 3 giờ
Isoniazid Phenytoin Dễ gây ngộ độc B Isoniazid Pyrazinamid Tăng độc tính với gan,
cần theo dõi chức năng gan Isoniazid Rifampicin
Phenobarbital
Tăng độc tính của INH với gan, cần theo dõi transaminase
Rifampicin Propranolol Corticoid Digitoxin Tolbutamid Theophylin,