vậy có nhiều đặc điểm mà khi dùng thuốc ở trẻ
em cần lưu ý. Ở đây nhấn mạnh đến trẻ sơ sinh, nhất là trẻ sơ sinh thiếu tháng. Sự biến đổi chức năng ở lứa tuổi này phát triển nhanh, thậm chí thay đổi từng ngày, đặc biệt trong tuần đầu của tuổi đời.
1. Ảnh hưởng của cơ thể trẻ sơ sinh đối với tác dụng của kháng sinh với tác dụng của kháng sinh
1.1. Hấp thu thuốc
Ở trẻ đẻ non, phát triển của dạ dày chưa bình thường, nên tiết acid kém hơn ở trẻ đủ tháng. Ở
trẻ sơ sinh, pH dạ dày = 6-8, sau đó (trong 24 giờ đầu) pH mới giảm đến 1-3. Thời gian đẩy thuốc khỏi dạ dày kéo dài 6-8 giờ và chỉđạt chỉ tiêu của người lớn khi trẻ được 6-8 tháng. Nhu động ruột thất thường, chức phận mật chưa hoàn hảo, ảnh hưởng tới thuốc thải qua mật và thuốc có chu kỳ
gan - ruột.
Vì vậy, khi uống thì tốc độ hấp thu của kháng sinh rất thất thường: Penicilin, ampicilin, nafcilin,
Piperacilin Kháng sinh aminoglycosid, natri bicarbonat, dung dịch chứa protein Oxacilin Kháng sinh aminoglycosid, các
tetracyclin
Streptomycin Acid và kiềm, ampicilin, penicilin G, carbenicilin, ticarcilin, procain Các tetracyclin Chất kiềm, aminophylin, amikacin,
amphotericin, ampicilin, penicilin G, carbenicilin, cloxacilin, muối
erythromycin, methicilin, oxacilin, phenytoin, natri bicarbonat,
cloramphenicol, clorpromazin, vitamin B12, clorothiazid, heparin,
α-methyl-DOPA (Aldomet), nitrofurantoin, phức hợp vitamin B
3. Đề nghị
1. Luôn luôn đọc thật kỹ các bản chỉ dẫn dùng thuốc trước khi cấp phát và kê đơn thuốc.
2. Khi thật cần mới dùng nhiều loại thuốc để tránh tương tác bất lợi.
3. Cẩn thận khi phối hợp thuốc ở trẻ sơ sinh và người cao tuổi.
4. Luôn có trong tay những bảng ghi tương tác và tương kỵ thuốc.
5. Hỏi người bệnh về tiền sử bệnh và đã dùng thuốc gì rồi?
6. Nói chung, không được trộn các dung dịch (tiêm, uống) với nhau để tránh tương kỵ thuốc.
III. KHÁNG SINH VỚI TRẺ SƠ SINH Trẻ em không phải “người lớn thu nhỏ lại”, vì