Đặc điểm về dược động học ở người cao tuổ

Một phần của tài liệu Những lưu ý với tác dụng phụ của thuốc: Phần 1 (Trang 36 - 40)

IV. THUỐC VỚI NGƯỜI CAO TUỔ

2. Đặc điểm về dược động học ở người cao tuổ

Tuổi thọ ngày càng cao, người cao tuổi ngày càng nhiều. Song song với tuổi tăng, nhiều bệnh cũng xuất hiện, cấp tính hoặc mạn tính. Trên cùng một người cao tuổi có thể gặp nhiều bệnh khác nhau, chính vì vậy các nhà lão khoa đã nhấn mạnh đến tính chất đa bệnh lý ở tuổi già. Những bệnh này lại xảy ra trên một cơ thể đã có nhiều

biến đổi sâu sắc trải qua nhiều năm tháng tồn tại. Những biến đổi này có đặc điểm cá thể, nghĩa là không xuất hiện đồng thời, đồng tốc ở những

người cao tuổi khác nhau. Do đó rất dễ hiểu vì sao

đã có những tai biến khi dùng thuốc ở lứa tuổi thứ

ba này.

Tai biến khi dùng thuốc ở lứa tuổi 60 - 70

thường tăng gấp đôi so với lứa tuổi 30 - 40; 1/20

người bệnh cao tuổi bị tai biến do thuốc, ví dụ do dùng các thuốc chống đông máu, trợ tim, thuốc

tâm thần, chế phẩm thuốc phiện, thuốc ngủ, chống đái tháo đường, một số kháng sinh, thuốc

lợi niệu, chống Parkinson, thuốc giảm đau chống

viêm khơng steroid (NSAID),… Đó là do những tổn thương lưu cữu của những quá trình bệnh lý kéo dài trong suốt cuộc đời đã dẫn đến giảm sút về số

lượng những nhu mơ và tế bào có hoạt tính làm cho người già dễ nhạy cảm với độc tính của thuốc.

1. Chú ý khi dùng thuốc

Người già khi dùng thuốc viên thường dễ lẫn, hay qn, mắt mờ, khó uống (khơ miệng, khối u thanh quản hoặc thực quản), khó tính, cảm thấy vướng cổ họng. Với thuốc nước càng phải thận trọng, do người già có những tật kể trên, thêm vào

đó là tay run, có khi hư khớp tay, lọ thuốc chia

vạch, chia thể tích khơng chính xác, lời dặn của thầy thuốc chưa đầy đủ. Hậu quả là người bệnh

thực hiện sai y lệnh, có khi nguy hiểm tới tính mạng. Với thuốc nhỏ mắt có khi nhỏ ra ngồi mắt mà khơng biết. Do đó, nên tránh kê đơn theo đơn vị nhỏ giọt cho người già.

Hai khuynh hướng cực đoan trong dùng thuốc dễ gặp ở người già: hoặc là không muốn dùng

thuốc (vì khó uống, ngại tiêm…), hoặc là lạm dụng thuốc để “sống lâu”. Vì vậy, nguyên tắc dùng

thuốc ở người cao tuổi là phải có y tá hoặc thân

nhân trực tiếp thực hiện. Và tốt nhất là để thuốc

tránh xa người cao tuổi.

2. Đặc điểm về dược động học ở người cao tuổi cao tuổi

2.1. Hấp thu thuốc

IV. THUỐC VỚI NGƯỜI CAO TUỔI

Tuổi thọ ngày càng cao, người cao tuổi ngày càng nhiều. Song song với tuổi tăng, nhiều bệnh cũng xuất hiện, cấp tính hoặc mạn tính. Trên cùng một người cao tuổi có thể gặp nhiều bệnh khác nhau, chính vì vậy các nhà lão khoa đã nhấn mạnh đến tính chất đa bệnh lý ở tuổi già. Những bệnh này lại xảy ra trên một cơ thể đã có nhiều

biến đổi sâu sắc trải qua nhiều năm tháng tồn tại. Những biến đổi này có đặc điểm cá thể, nghĩa là

không xuất hiện đồng thời, đồng tốc ở những

người cao tuổi khác nhau. Do đó rất dễ hiểu vì sao

đã có những tai biến khi dùng thuốc ở lứa tuổi thứ

ba này.

Tai biến khi dùng thuốc ở lứa tuổi 60 - 70

thường tăng gấp đôi so với lứa tuổi 30 - 40; 1/20

người bệnh cao tuổi bị tai biến do thuốc, ví dụ do dùng các thuốc chống đông máu, trợ tim, thuốc

tâm thần, chế phẩm thuốc phiện, thuốc ngủ, chống đái tháo đường, một số kháng sinh, thuốc

lợi niệu, chống Parkinson, thuốc giảm đau chống

viêm khơng steroid (NSAID),… Đó là do những tổn thương lưu cữu của những quá trình bệnh lý kéo dài trong suốt cuộc đời đã dẫn đến giảm sút về số

lượng những nhu mơ và tế bào có hoạt tính làm cho người già dễ nhạy cảm với độc tính của thuốc.

1. Chú ý khi dùng thuốc

Người già khi dùng thuốc viên thường dễ lẫn, hay qn, mắt mờ, khó uống (khơ miệng, khối u thanh quản hoặc thực quản), khó tính, cảm thấy vướng cổ họng. Với thuốc nước càng phải thận trọng, do người già có những tật kể trên, thêm vào

đó là tay run, có khi hư khớp tay, lọ thuốc chia

vạch, chia thể tích khơng chính xác, lời dặn của thầy thuốc chưa đầy đủ. Hậu quả là người bệnh

thực hiện sai y lệnh, có khi nguy hiểm tới tính mạng. Với thuốc nhỏ mắt có khi nhỏ ra ngồi mắt mà khơng biết. Do đó, nên tránh kê đơn theo đơn vị nhỏ giọt cho người già.

Hai khuynh hướng cực đoan trong dùng thuốc dễ gặp ở người già: hoặc là không muốn dùng

thuốc (vì khó uống, ngại tiêm…), hoặc là lạm dụng thuốc để “sống lâu”. Vì vậy, nguyên tắc dùng

thuốc ở người cao tuổi là phải có y tá hoặc thân

nhân trực tiếp thực hiện. Và tốt nhất là để thuốc

tránh xa người cao tuổi.

2. Đặc điểm về dược động học ở người cao tuổi cao tuổi

2.1. Hấp thu thuốc

giảm số lượng những vị trí tác dụng, giảm diện hấp thu, giảm tốc độ tháo sạch của dạ dày, giảm năng lực vận động của ruột, giảm lưu lượng máu

ở ruột.

Theo đó, khuynh hướng chung là thuốc uống

giảm hấp thu, thời gian từ khi uống thuốc đến

khi đạt điểm tối đa nồng độ trong huyết tương

chậm lại.

Với thuốc kích ứng niêm mạc thực quản hoặc dạ dày, người cao tuổi cần uống lúc no, ở tư thế

đứng với 100ml nước, ví dụ như khi uống chế

phẩm chứa sắt aspirin, các corticoid, các tetracyclin (kể cả doxycyclin),…

2.2. Phân phối thuốc

Ở người già, nhất là khi kèm những chứng

bệnh tiêu hóa, rối loạn dinh dưỡng, hoặc khi giảm dự trữ protein - huyết tương (ví dụ như mắc những bệnh cấp tính, xơ gan, suy kiệt, hư thận, giảm lượng máu, bỏng, nhiễm xạ,…), thì albumin/huyết tương giảm rõ, nên nhiều thuốc khó gắn vào albumin/huyết tương, dạng tự do (không gắn) trong máu tăng lên, sẽ tăng tác dụng và tăng độc tính, ví dụ các sulfamid kìm khuẩn,

sulfamid chống đái tháo đường, thuốc giảm đau

chống viêm không steroid (aspirin, diclofenac, indomethacin…), prednisolon, furosemid, các tetracyclin, kháng sinh nhóm beta-lactam, lincomycin, clindamycin, cloramphenicol,…

2.3. Chuyển hóa thuốc

Gan là nơi chuyển hóa thuốc, qua đó thuốc sẽ mất tác dụng, mất độc tính và tăng thải trừ. Ở

người cao tuổi, gan trở nên “già cỗi”, thiếu khả năng chuyển hóa thuốc, chất mẹ sẽ tích tụ lại và tăng tác dụng, tăng độc tính. Lưu lượng máu qua gan cũng giảm theo tuổi già, khối lượng gan giảm khi tuổi tăng, vì vậy, người cao tuổi thường kém khả năng chuyển hóa những thuốc (và chất độc) đáng lẽ có thể chuyển hóa tốt ở gan.

9 Thuốc có chuyển hóa yếu ở gan, chậm thải trừ, dễ có độc tính khi bị đẩy khỏi protein - huyết tương, phải cần thận trọng với người cao tuổi: diazepam, digitoxin, isoniazid, procainamid, phenobarbital, phenylbutazon, theophylin, phenytoin, warfarin,…

9 Thuốc có chuyển hóa mạnh ở gan cần dùng cẩn thận ở người cao tuổi (vì gan đã suy):

morphin, pethidin (Dolargan), aminazin, papaverin, nitroglycerin, paracetamol, verapamil, doxycyclin, một số thuốc phong bế beta (propranolol, alprenolol, oxprenolol,…).

2.4. Thải trừ thuốc

Theo tuổi già, một phần nephron bị teo, số nephron có hoạt tính giảm dần, thận bị xơ cứng. So với người trẻ, thì hoạt động thận của những

giảm số lượng những vị trí tác dụng, giảm diện hấp thu, giảm tốc độ tháo sạch của dạ dày, giảm năng lực vận động của ruột, giảm lưu lượng máu

ở ruột.

Theo đó, khuynh hướng chung là thuốc uống

giảm hấp thu, thời gian từ khi uống thuốc đến

khi đạt điểm tối đa nồng độ trong huyết tương

chậm lại.

Với thuốc kích ứng niêm mạc thực quản hoặc dạ dày, người cao tuổi cần uống lúc no, ở tư thế

đứng với 100ml nước, ví dụ như khi uống chế

phẩm chứa sắt aspirin, các corticoid, các tetracyclin (kể cả doxycyclin),…

2.2. Phân phối thuốc

Ở người già, nhất là khi kèm những chứng

bệnh tiêu hóa, rối loạn dinh dưỡng, hoặc khi giảm dự trữ protein - huyết tương (ví dụ như mắc những bệnh cấp tính, xơ gan, suy kiệt, hư thận, giảm lượng máu, bỏng, nhiễm xạ,…), thì albumin/huyết tương giảm rõ, nên nhiều thuốc khó gắn vào albumin/huyết tương, dạng tự do (không gắn) trong máu tăng lên, sẽ tăng tác dụng và tăng độc tính, ví dụ các sulfamid kìm khuẩn,

sulfamid chống đái tháo đường, thuốc giảm đau

chống viêm không steroid (aspirin, diclofenac, indomethacin…), prednisolon, furosemid, các tetracyclin, kháng sinh nhóm beta-lactam, lincomycin, clindamycin, cloramphenicol,…

2.3. Chuyển hóa thuốc

Gan là nơi chuyển hóa thuốc, qua đó thuốc sẽ mất tác dụng, mất độc tính và tăng thải trừ. Ở

người cao tuổi, gan trở nên “già cỗi”, thiếu khả năng chuyển hóa thuốc, chất mẹ sẽ tích tụ lại và tăng tác dụng, tăng độc tính. Lưu lượng máu qua

gan cũng giảm theo tuổi già, khối lượng gan giảm khi tuổi tăng, vì vậy, người cao tuổi thường kém khả năng chuyển hóa những thuốc (và chất độc) đáng lẽ có thể chuyển hóa tốt ở gan.

9 Thuốc có chuyển hóa yếu ở gan, chậm thải

trừ, dễ có độc tính khi bị đẩy khỏi protein - huyết tương, phải cần thận trọng với người cao tuổi: diazepam, digitoxin, isoniazid, procainamid, phenobarbital, phenylbutazon, theophylin, phenytoin, warfarin,…

9 Thuốc có chuyển hóa mạnh ở gan cần dùng cẩn thận ở người cao tuổi (vì gan đã suy):

morphin, pethidin (Dolargan), aminazin, papaverin, nitroglycerin, paracetamol, verapamil, doxycyclin, một số thuốc phong bế beta (propranolol, alprenolol, oxprenolol,…).

2.4. Thải trừ thuốc

Theo tuổi già, một phần nephron bị teo, số nephron có hoạt tính giảm dần, thận bị xơ cứng. So với người trẻ, thì hoạt động thận của những

người rất già, lưu lượng máu qua thận giảm từ 47%-73% so với người trẻ, độ lọc qua cầu thận

giảm thấp còn 40%-45%.

Khi độ thanh lọc của thuốc ở thận giảm thì

thuốc tăng tích lũy. Ví dụ thời gian bán thải t/2 của digoxin ở huyết tương ở tuổi 80 thường gấp đôi t/2 của thuốc này ở lứa tuổi 30.

Song song với chức năng thận giảm, nếu có nhiễm khuẩn nặng thì cịn có thể gây hủy hoại cấp tĩnh mơ thận do mất muối, mất nước, bí tiểu, suy tim, sốc,… Hậu quả là thuốc càng tích lũy, càng gây độc, càng nguy hiểm.

) Vậy cần theo dõi chặt tác dụng (và độc

Một phần của tài liệu Những lưu ý với tác dụng phụ của thuốc: Phần 1 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)