Lời mở đầu
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá là một giai đoạn phát triển có tính chấttất yếu đối với các quốc gia muốn chuyển mình từ một nền kinh tế nông nghiệplạc hậu trở thành một đất nớc công nghiệp hoá Đây cũng là hớng đi phù hợp vớixu thế chung của tiến trình phát triển của loài ngời Và cũng là giải pháp phùhợp với nền kinh tế Việt Nam hiện nay để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, khắcphục sự tụt hậu về kinh tế Để thực hiện yêu cầu này, ở mọi cấp độ, vấn đềquan trọng đặt ra là phải có vốn để đáp ứng nhu cầu tăng trởng về mặt kinh tế.
Đứng trên phơng diện quản lý vi mô đối với từng doanh nghiệp thìvốn là yếu tố không thể thiếu để thực hiện mọi quá trình sản xuất kinh doanh.Do vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quantâm đến quản lý và sử dụng vốn và tài sản sao cho có hiệu quả nhất.
Trong các doanh nghiệp hiện nay, tài sản lu động giữ vai trò phục vụtrực tiếp cho quá trình sản xuất, nó thờng chiếm tỷ trọng lớn (50%- 80%) trongtổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, hiệu quả sử dụng tài sản luđộng có vai trò quyết định đến hiệu quả kinh doanh Doanh nghiệp có thể đứngvững và phát triển trong thị trờng đợc hay không là phụ thuộc không ít vào hiệuquả sử dụng tài sản lu động Chính vì thế, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản luđộng luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp xây dựng với những đặc thù riêng về hoạt động sảnxuất, kinh doanh và sản phẩm xây dựng thì việc sử dụng sao cho hợp lý, hiệuquả tài sản lu động càng quan trọng hơn Bên cạnh những thuận lợi là đợc sựquan tâm, đầu t của Nhà nớc trong hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ
Trang 2quá trình hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Các doanh nghiệp xâydựng, đặc biệt là những doanh nghiệp xây dựng Quốc doanh cũng gặp phảikhông ít khó khăn trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, đó là:Trang thiết bị lạc hậu, trình độ công nghệ, trình độ quản lý cha theo kịp với đòihỏi ngày càng cao của thị trờng; cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp tuyđã xoá bỏ nhng vẫn còn là sức ỳ tâm lý rất lớn cản trở sự nhạy bén thích ứng vớiphơng pháp và cách thức điều hành doanh nghiệp mới, nhất là trong lĩnh vực tàichính Các doanh nghiệp còn nhiều lúng túng trong huy động, quản lý và sử dụngvốn Điều này đã dẫn đến việc quản lý và sử dụng kém hiệu quả tài sản lu độngvà hầu hết các doanh nghiệp xây dựng bị rơi vào tình trạng thiếu vốn
Xuất phát từ thực tế trên và trên cơ sở nhận thức đợc tầm quan trọngcủa tài sản lu động và hiệu quả sử dụng tài sản lu động, sau một thời gian thựctập tại Công ty Lắp Máy - Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam, đợc sựhớng dẫn tận tình của cô giáo - PGS TS Lu Linh Hơng, cùng với sự giúp đỡ nhiệttình của Kế toán trởng - Chú Dơng Văn Hà và các cán bộ trong công ty tôi đãchọn đề tài của mình là: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công tyLắp Máy - Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam - Bộ Công Nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và phần kết luận gồm:
Chơng 1: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động - Nhữnng vấn đề khái quát
1.1 Khái niệm tài sản lu động
1.1.1 Khái niệm tài sản lu động 1.1.2 Đặc điểm của tài sản lu động 1.1.3 Vai trò của tài sản lu động.
1.2 Phân loại tài sản lu động
1.2.1 Phân loại theo sự vận động của tài sản lu động 1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành.
1.2.3 Phân loại theo khả năng chuyển đổi và đặc điểm kinh tế
1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động
Trang 31.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng.
1.3.2 Hiệu quả sử dụng tài sản lu động của các doanh nghiệp 1.3.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu
động của doanh nghiệp.
1.3.3.1 Hiệu quả sử dụng tài sản lu động 1.3.3.2 Hệ số khả năng thanh toán.
1.3.3.3 Vòng quay của tài sản lu động.
1.4.4 Nhân tố về cung ứng vật t 1.4.5 Nhân tố về sản xuất 1.4.6 Nhân tố về cầu thị trờng 1.4.7 Nhân tố trình độ lao động 1.4.8 Nhân tố khác.
1.5 Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động
1.5.1 Quản lý tốt khâu dự trữ, tồn kho.
1.5.2 Quản lý tốt tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao 1.5.3 Quản lý tốt các khoản phải thu.
Chơng 2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty Lắp Máy - Tổng Công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Lắp Máy.
2.1.1 Một số thông tin chung về Công ty Lắp Máy.2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.2.1.3 Cơ cấu tổ chức và năng lực tài chính của Công ty.
2.2 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng.
2.2.1 Những đặc điểm của sản xuất trong xây dựng.2.2.2 Những đặc điểm của sản phẩm ngành xây dựng.
2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty LắpMáy.
2.3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Lắp Máy
Trang 42.3.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty 2.3.2.1 Cơ cấu tài sản lu động của Công ty
2.3.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động của Công ty 2.3.2.3 Một số hạn chế trong công tác sử dụng tài sản lu động tại Công ty Lắp Máy
Chơng 3.Một sốGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty Lắp Máy
3.1 Phơng hớng sản xuất kinh doanh của Công ty Lắp Máy trong thời gian tới.
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty Lắp Máy.
3.2.1 Quản lý tốt tài sản lu động trong khâu sản xuất, dự trữ và tồn kho.
3.2.2 Đẩy nhanh việc thu hồi các khoản phải thu và hoạt động thanh toán với các đối tác.
3.2.3 Thực hiện tốt công tác dự toán ngân quỹ 3.3 Kiến nghị.
3.3.1 Kiến nghị với Tổng Công ty.3.3.2 Kiến nghị với Nhà nớc.
Phần kết luận
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS TS Lu Linh Hơng và các cán
bộ Công ty Lắp Máy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoànthành báo cáo thực tập này.
Chơng 1 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động Những vấn đề khái quát
1.1 Khái niệm tài sản lu động
Trang 51.1.1 Khái niệm tài sản lu động:
Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngoàisức lao động, t liệu lao động còn cần phải có đối tợng lao động Đối tợng lao độngkhi tham gia quá trình sản xuất không giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầu màphần lớn sẽ thông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể của sản phẩm nh bôngthành sợi, cát thành thuỷ tinh , một số khác bị mất đi nh các loại nhiên liệu Toànbộ giá trị của đối tợng lao động đợc chuyển dịch toàn bộ giá trị ngay trong một lầnvào sản phẩm, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chukỳ sản xuất
Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có các đối tợnglao động Lợng tiền ứng trớc để thoả mãn nhu cầu về các đối tợng lao động gọi làtài sản lu động của doanh nghiệp Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn và th-ờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh, bao gồm tiền, các chứng khoánngắn hạn, dễ chuyển nhợng (tơng đơng tiền), các khoản phải thu, các khoản dự trữvà tồn kho Giá trị các loại tài sản lu động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanhthờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản và là điều kiện vật chất khôngthể thiếu của quá trình tái sản xuất Trong cùng một lúc, tài sản lu động đợc phânbổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dới những hình thái khác nhau.Muốn cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục, doanh nghiệp phải có đủ lợng tài sảnlu động đầu t vào các hình thái khác nhau đó, khiến cho các hình thái có đợc mứctồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau và quá trình luân chuyển đợc thuận lợi Nh vậycó thể thấy, quản lý sử dụng hợp lý các loại tài sản lu động có ảnh hởng rất quantrọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.
1.1.2 Đặc điểm của tài sản lu động:
Tài sản lu động là một nhân tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào Tài sản lu động có những đặc điểm sau:
- Tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn kinh doanh củadoanh nghiệp và tốc độ luân chuyển nhanh hơn tài sản cố định.
- Giá trị của tài sản lu động đợc chuyển dịch một lần vào giá trị sảnphẩm tiêu thụ Đặc điểm này quyết định sự vận động của tài sản lu động.
- Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách ờng xuyên, liên tục nên tại cùng một thời điểm tài sản lu động tồn tại dới nhiềuhình thức khác nhau.
Trang 6th Các giai đoạn vận động của tài sản lu động đợc đan xen với nhau, cácchu kỳ sản xuất đợc lặp đi, lặp lại Tài sản lu động hoàn thành một vòng tuần hoànsau một chu kỳ sản xuất
- Quá trình vận động của tài sản lu động tạo nên một luồng tiền thu vềlớn hơn số tiền bỏ ra ban đầu Việc thu hồi sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh cóảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp vì có thu hồi đợc thì mới có thểcó điều kiện về tài chính phục vụ cho chu kỳ sản xuất tiếp theo.
- Sự vận động của tài sản lu động luôn gắn liền với lợi ích kinh doanhcủa doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng tài sản lu động luôn gắn liền với hiệu quảsản xuất kinh doanh
1.1.3 Vai trò của tài sản lu động.
- Tài sản lu động là tiền đề vật chất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.Mỗi doanh nghiệp cần phải có một lợng tài sản lu động nhất định phù hợp với khảnăng và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp đó Từ đó doanh nghiệp khôngngừng cải thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, phát triển công nghệ nhằm phục vụ tốtcho sản xuất kinh doanh, phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng, tăng lợi nhuận và xác địnhđợc chỗ đứng của mình trên thị trờng.
- Tài sản lu động là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng quy mô cả vềchiều sâu và chiều rộng Nó giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong sản xuấtkinh doanh, tự tin và có nhiều lợi thế hơn trong cạnh tranh với đối thủ trên thị tr-ờng.
- Mục tiêu của mọi doanh nghiệp là thu đợc lợi nhuận từ hoạt động sảnxuất kinh doanh và liên tục tái sản xuất mở rộng Chính quá trình chu chuyển tàisản lu động tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Sử dụng hợp lý tài sản lu động cho phép khai thác tối đa tiềm năng củatài sản lu động, góp phần làm giảm chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp Mặt khác nó còn góp phần làm tốt công tác bảo toàn và phát triển vốn kinhdoanh của doanh nghiệp.
1.2 Phân loại tài sản lu động.
1.2.1 Phân loại theo sự vận động của tài sản lu động.
* Tài sản l u động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất bao gồm cáckhoản: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng
Trang 7thay thế, cộng cụ lao động nhỏ để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp có thể tiến hành thờng xuyên, liên tục.
* Tài sản l u động nằm trong khâu sản xuất bao gồm các khoản giá trịsản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí chờ kết chuyển
* Tài sản l u động nằm trong khâu l u thông bao gồm các giá trị thànhphẩm, tài sản bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ), các khoản đầu t ngắn hạn (đầut chứng khoán ngắn hạn ), các khoản thế chấp, ký cớc, ký quỹ ngắn hạn, cáckhoản tài sản trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng ).
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của tài sản lu độngtrong từng khâu của quá trình kinh doanh, từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu tàisản lu động sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành.
* Nguồn điều lệ là số tài sản lu động đợc hình thành từ nguồn tài sảnđiều lệ ban đầu khi thành lập hoặc tài sản điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
* Nguồn liên doanh, liên kết là tài sản lu động đợc hình thành từ tài sảngóp liên doanh của các bên tham gia liên doanh Tài sản góp liên doanh có thểbằng tiền mặt, vật t, hàng hoá
* Nguồn tự bổ sung là tài sản do doanh nghiệp tự bổ sung từ lợi nhuậncủa doanh nghiệp đợc tái đầu t trong quá trình sản xuất kinh doanh.
* Nguồn đi vay là tài sản lu động đợc đi vay của các ngân hàng thơngmại, vay bằng phát hành trái phiếu
Việc phân chia tài sản lu động theo nguồn hình thành giúp cho doanhnghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu tài sản lu động trong kinh doanhcủa mình Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụngcủa nó Do đó, doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảm chiphí sử dụng tài sản lu động của mình.
1.2.3 Phân loại theo khả năng chuyển đổi và đặc điểm kinh tế
* Tài sản bằng tiền (Cash): bao gồm tất cả tiền mặt tại quỹ, tiền trên cáctài khoản ngân hàng, tiền đang chuyển (kể cả nội tệ và ngoại tệ), séc các loại vàtiền trong thanh toán.
Trang 8* Vàng, bạc, đá quý và kim khí quý: Đây là nhóm tài sản đặc biệt, chủyếu dùng trong mục đích dự trữ Tuy nhiên, trong một số ngành nh ngân hàng, tàichính, bảo hiểm, trị giá kim cơng, đá quý, vàng, bạc có thể rất lớn.
* Các tài sản t ơng đ ơng với tiền: gồm các tài sản tài chính có khả năngchuyển đổi cao, tức là dễ bán, dễ chuyển đổi thành tiền khi cần thiết, các loạichứng khoán ngắn hạn dễ bán Ngoài ra, các giấy tờ thơng mại ngắn hạn đợc bảođảm hoặc có độ an toàn cao nh hối phiếu ngân hàng, kỳ phiếu thơng mại cũngthuộc nhóm này.
* Chi phí trả tr ớc: bao gồm các khoản tiền mà công ty trả trớc cho ngờibán, nhà cung cấp hoặc cho các đối tợng khác Một số khoản trả trớc có thể cómức rủi ro cao vì phụ thuộc vào một số yếu tố khó dự đoán trớc.
* Các khoản phải thu: đây là một loại tài sản rất quan trọng của doanhnghiệp, đặc biệt là của các công ty kinh doanh thơng mại mua bán hàng hoá Hoạtđộng mua chịu giữa các bên phát sinh các khoản tín dụng thơng mại Thực ra, cáckhoản thu gồm nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất của quan hệ muabán, quan hệ hợp đồng, phụ thuộc vào mức độ rủi ro.
* Tiền đặt cọc: Trong nhiều trờng hợp khi tham gia hợp đồng, các bênliên quan đến hợp đồng phải đặt cọc một số tiền nhất định Trong trờng hợp bênđặt cọc thực hiện trôi chảy hợp đồng thì họ có quyền lấy lại tiền đặt cọc Nếu có sựvi phạm hoặc huỷ bỏ hợp đồng, hoặc không tiếp tục tham gia thì họ có thể bị mấttiền đặt cọc Nh vậy, tiền đặt cọc là một khoản mục tài sản không chắc chắn, độ tincậy có thể giao động lớn.
* Hàng hoá vật t: còn đựơc gọi là hàng tồn kho “Hàng tồn kho” trongkhái niệm này không có nghĩa là hàng hoá bị ứ thừa, không bán đợc, mà thực chấtbao hàm toàn bộ các hàng hoá vật liệu, nguyên liệu đang tồn tại ở các kho, quầyhàng hoặc trong xởng Trên thực tế, hàng hoá tồn kho có rất nhiều chủng loại khácnhau, tuy nhiên có thể gộp thành những nhóm sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính - Vật liệu phụ, vật liệu bổ trợ - Nhiên liệu và các loại dầu mỡ - Thành phẩm
- Sản phẩm dang dở và bán thành phẩm
- Công cụ nhỏ, các công cụ lao động khác thuộc tài sản lu động - Phụ tùng thay thế
- Sản phẩm hỏng và các loại khác
Trang 9* Các chi phí chờ phân bổ: Trong thực tế, một khối lợng nguyên vật liệuvà một số khoản chi phí đã phát sinh, nhng có thể cha đợc phân bổ vào giá thànhhay dịch vụ Những khoản này sẽ đợc đa vào giá thành trong một thời gian nhấtđịnh.
1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động
1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng
Hiệu quả sử dụng là những đại lợng phản ánh mối quan hệ so sánh giữacác chỉ tiêu, kết quả kinh doanh với các chỉ tiêu vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.2 Hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, hiệu quả kinh tế là điều kiện sốngcòn của doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế phụ thuộc và nhiều yếu tố khác nhau màchủ phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng tài sản lu động Hiệu quả sử dụng tài sản luđộng trong kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng tài sản lu động của doanhnghiệp, đợc thể hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhvới lợng tài sản lu động đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Hiệu quả sử dụng tài sản lu động đợc xem nh một bộ phận của hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Thực tế cho thấy, ở nớc ta, năng suất lao động cònthấp, vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn hạn chế, nên vấn đề đặtra là không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động, tận dụng tối đa mọinguồn lực để có thể thoả mãn đợc nhu cầu của sản xuất kinh doanh cũng nh của thịtrờng.
Việc phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động có ý nghĩa rấtquan trọng đối với doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp đề ra đợc những giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động Từ đó tạo cơ sở để doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, thu đợc lợi nhuận cao.
1 3.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp.
1.3.3.1 Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ.
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, bởi nó là chỉ tiêu chất lợng phản ánh rõkết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hệ số này cho biết mỗi đơn vị tài
Trang 10sản lu động có trong kỳ mà doanh nghiệp đầu t vào kinh doanh sẽ đem lại baonhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ = TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ
Hệ số này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lu động củadoanh nghiệp có hiệu quả Hệ số này thấp chứng tỏ lợi nhuận thu đợc trên mộtđơn vị tài sản lu động ít, việc sử dụng tài sản lu động là kém hiệu quả hoặc khôngcó hiệu quả.
1.3.3.2 Hệ số khả năng thanh toán
Khi kiểm tra công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp, ngời ta thờngquan tâm khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nó cho biết khả năng đáp ứng cáckhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp:
* Khả năng thanh toán nhanh: hệ số này cho biết khả năng hoàn trả cáckhoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ.
TSLĐ - dự trữ Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn Hệ số trung bình là 1
Nếu hệ số khả năng thanh toán nhanh >1 thì khả năng thanh toán củadoanh nghiệp là khả quan, doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đợc ngay yêu cầuthanh toán nợ của mình Ngợc lại, nếu hệ số này < 1 thì khả năng thanh toán củadoanh nghiệp đang gặp khó khăn Doanh nghiệp không thể thanh toán nhanh cáckhoản nợ ngắn hạn đến hạn nếu không sử dụng một phần dự trữ.
* Khả năng thanh toán hiện hành: là thớc đo khả năng thanh toánngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắnhạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong một giaiđoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ.
Tài sản lu độngKhả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Trang 11Hệ số trung bình là 2,5
Nếu hệ số này < 2,5, điều này cho thấy tỷ lệ nợ của doanh nghiệp đangtăng lên và để thanh toán, doanh nghiệp phải dùng đến nhiều tài sản lu động mớicó thể trang trải đợc.
1.3.3.3 Vòng quay của tài sản l u động
Hệ số này cho biết mỗi đơn vị tài sản lu động sử dụng trong kỳ đem lạibao nhiêu đơn vị doanh thu thuần Chỉ tiêu này lớn nghĩa là số vòng quay tăng,
chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lu động tăng và ngợc lại
Doanh thu thuần trong kỳ * Số vòng quay của TSLĐ=
TSLĐ bình quân trong kỳ
Việc tăng số vòng quay tài sản lu động có ý nghĩa rất lớn đối với doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp giảm đợc lợng tài sản lu động cần thiết trong kinhdoanh, giảm đợc số vốn vay.
Số ngày trong kỳ (360) * Thời gian 1vòng luân chuyển TSLĐ =
Số vòng quayTSLĐ
Hệ số này cho biết độ dài một vòng quay của tài sản lu động tức là sốngày cần thiết cho một vòng quay của tài sản lu động Thời gian một vòng luânchuyển tài sản lu động càng ngắn thì tài sản lu động luân chuyển càng nhanh, tạora hiệu quả kinh doanh tốt hơn Điều đó cũng có nghĩa hiệu quả sử dụng tài sản l uđộng càng cao.
1.3.3.4 Mức đảm nhiệm TSLĐ
TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ Mức đảm nhiệm TSLĐ =
Doanh thu thuần
Hệ số này cho biết để đạt đợc mỗi đơn vị doanh thu, doanh nghiệp phảisử dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị tài sản lu động Hệ số này càng thấp thì hiệuquả sử dụng tài sản lu động càng cao, tiết kiệm đợc càng nhiều vốn và ngợc lại.
Trang 121.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng tài sản lu động trongdoanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp chịu ảnh hởng bởinhiều nhân tố khác nhau Để phát huy những nhân tố tích cực, hạn chế những nhântố tiêu cực tác động vào quá trình nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động củadoanh nghiệp, nhất thiết nhà quản lý phải nắm đợc những nhân tố đó.
Việc xác định những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng tài sản luđộng là cơ sở để tìm ra các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sửdụng tài sản lu động của doanh nghiệp Trên cơ sở xác định các nhân tố ảnh hởng,doanh nghiệp sẽ có các chính sách chiến lợc để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sảnlu động trong hoạt động kinh doanh.
1.4.1 Doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp:
Cùng một số lợng tài sản lu động nếu nh doanh thu trong kỳ càng cao thìhiệu quả sử dụng tài sản lu động càng tốt và ngợc lại Từ đó có thể thấy rằng việctăng doanh thu là mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp trong quá trình sảnxuất kinh doanh Tuy nhiên việc tăng doanh thu thờng đi kèm việc tăng chi phí.Nếu tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí thì doanh nghiệp kinhdoanh có lãi, tức là việc sử dụng tài sản lu động có hiệu quả.
1.4.2 Chi phí kinh doanh.
Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí thuộcgiá vốn hàng bán, vật t nguyên vật liêu, chi phí khấu hao tài sản; chi phí tiền lơng;các khoản bảo hiểm; chi phí khác.
Nếu cùng một mức doanh thu mà chi phí thấp sẽ làm cho lợi nhuận kinhdoanh của doanh nghiệp tăng lên, hiệu quả sử dụng tài sản lu động tốt hơn Điềunày có nghĩa là doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí kinh doanh, làm cho việc sửdụng tài sản lu động có hiệu quả hơn Do vậy công tác quản lý chi phí đặc biệtquan trong đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động.
Nh vậy có thể nói doanh thu và chi phí ảnh hởng trực tiếp dến hiệu quảsử dụng tài sản lu động Việc tăng doanh thu giảm chi phí trong hoạt động kinhdoanh là điều mà tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn nhằm mục đích đạt lợinhuận cao nhất.
Trang 131.4.3 Nhân tố thanh toán
Có thể thấy, lợng tiền mặt tồn quỹ ảnh hởng lớn đến hoạt động kinhdoanh trong một thời kỳ hay một thời diểm nhất định Nếu lợng tiền này nhỏ hơnmức dự trữ trung bình cần thiết thì không đáp ứng đợc nhu cầu của doanh nghiệptrong kinh doanh Nếu lợng tiền này lớn hơn mức trung bình cần thiết sẽ gây ứđọng tiền tồn quỹ, dẫn đến tình trạng lãng phí, không khai thác đợc khả năng sinhlời của vốn d thừa.
Bên cạnh việc xác định lợng tiền tồn quỹ thì việc lựa chọn phơng thứcthanh toán cho các hợp đồng mua, bán hàng phù hợp với khả năng của doanhnghiệp cũng rất quan trọng Thủ tục thanh toán nhanh gọn, điều kiện thanh toán rõràng sẽ hạn chế đợc rủi ro, giảm thiểu đợc thời gian và chi phí Quá trình rút ngắnnày giúp doanh nghiệp trong quá trình thanh toán với khách hàng thuận lợi hơn,tận dụng đợc những thời cơ trong kinh doanh, trong giao dịch với ngân hàng và tổchức tín dụng.
1.4.4 Nhân tố về cung ứng vật t
Cung ứng vật t là khâu quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sảnxuất kinh doanh Vì vậy doanh nghiệp cần quan tâm đến một số yếu tố nh: Khoảngcách từ nơi cung cấp vật t đến địa điểm của doanh nghiệp Nếu khoảng cách xa sẽgây ra nhiều hạn chế nh phát sinh chi phí vận chuyển, rủi ro trên đờng vận chuyểnvà khả năng ứng phó trong trờng hợp cần cung ứng vật t nhanh chóng là rất khókhăn Hơn nữa, doanh nghiệp cũng cần xem xét đến kỳ hạn giao hàng, khối lợngvật t cung cấp trong một lần giao hàng Việc sắp xếp một kỳ hạn hợp lý và mộtkhối lợng vật t thích hợp giúp doanh nghiệp hạn chế đợc đợc chi phí lu kho, bảoquản do dự trữ thừa và cũng tránh đợc hiện tợng thiếu vật t ảnh hởng đến tiến độsản xuất.
Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải nghiên cứu khả năng cung cấp vậtt của thị trờng cũng nh đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung cấp Việc nghiêncứu này giúp doanh nghiệp xây dựng một kế hoạch dự trữ hợp lý, vào từng thờiđiểm thích hợp, giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc một phần chi phí từ việc mua vậtt.
Có thể nói, cung ứng vật t là khâu chiếm vị trí rất quan trọng trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh diễn raliên tục hay bị gián đoạn là phụ thuộc vào khâu cung ứng vật t Cũng nh vậy, thời
Trang 14gian luân chuyển của tài sản lu động trong kỳ sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năngcung ứng vật t của doanh nghiệp.
1.4.5 Nhân tố về sản xuất
Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vàocơ sở vật chất kỹ thuật nh hệ thống trang thiết bị, máy móc phục vụ kinh doanh.Khi cơ sở vật chất kỹ thuật đợc trang bị đầy đủ hoàn hảo thì năng suất lao động sẽđợc nâng cao, góp phần tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh Ngợc lại nếu cơsở vật chất kỹ thuật kém thì năng suất lao động giảm, dẫn đến giảm hiệu quả kinhdoanh, giảm hiệu quả sử dụng tài sản lu động, máy móc thiết bị không đợc cải tiếnvà bị tụt hậu theo thời gian Hơn thế nữa, với trình độ công nghệ cao nâng cao đ ợcmức độ phức tạp của sản phẩm, cải thiện đợc chất lợng của sản phẩm, đây là mộttrong những lợi thế cơ bản của doanh nghiệp khi cạnh tranh trên thị trờng.
Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến đặc điểm của sản phẩm : Nếu chu kỳsản xuất ngắn, sản phẩm tiêu thụ nhanh nh rợu, bia thuốc lá, doanh nghiệp sẽ thuhồi đợc vốn nhanh thuận lợi cho việc tái tạo mở rộng sản xuất Ngợc lại, nếu chukỳ sản xuất kéo dài, khả năng thu vốn chậm sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng tàisản lu động của doanh nghiệp.
1.4.6 Nhân tố về cầu thị trờng.
Sau khi nghiên cứu những nhân tố đầu vào của sản xuất, khả năng cungứng sản phẩm của doanh nghiệp cho thị trờng, chúng ta cũng cần phải nghiên cứuđến nhu cầu của thị trờng Cầu thị trờng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động củadoanh nghiệp, nó quyết định quy mô và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Việc nghiên cứu kỹ cầu thị trờng, giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc thị hiếu, nhu cầucủa các đối tợng khách hàng, từ đó đa ra đợc những sản phẩm phù hợp, thoả mãncao nhất mọi yêu cầu của khách hàng Cùng với một chiến lợc marketing hợp lý sẽđẩy nhanh đợc tốc độ bán hàng và lợng hàng bán ra, giảm thời gian thu hồi vốn, từđó rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động cũngnh hiệu quả kinh doanh.
1.4.7 Nhân tố về trình độ lao động
Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu không thể thiếu trong mọi quá trìnhsản xuất kinh doanh đó là con ngời Con ngời là trung tâm của mọi hoạt động, làtác giả của mọi thành quả và là một trong những nhân tố quyết định tới việc nângcao hiệu quả sử dụng tài sản lu động
Trang 15Một đội ngũ những ngời lãnh đạo có chuyên môn, tâm huyết sẽ giúpdoanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức thống nhất, một chiến lợc kinh doanh tốt, nắmbắt đợc những cơ hội mở rộng thị trờng Từ đó, tổ chức hoạt động kinh doanh cóhiệu quả, có nhiều giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Một đội ngũ những ngời lao động có trình độ tay nghề cao thì máy móc,thiết bị đợc khai thác tối đa công suất, giảm chi phí, tăng năng suất Từ đó nângcao đợc lợi nhuận sẽ góp phần cải thiện cuộc sống của ngời lao động, nâng cao uytín, tạo thuận lợi cơ bản cho việc mở rộng thị phần, tạo thêm công ăn việc làm chongời lao động.
1.4.8 Nhân tố khác
Trang 16Ngoài các nhân tố kể trên còn rất nhiều các nhân tố khách quan khácảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
- Các chính sách vĩ mô của nhà nớc: Vai trò điều tiết của Nhà nớc trongnền kinh tế thị trờng là điều tất yếu nhng các chính sách vĩ mô của Nhà nớc tácđộng một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp.Cụ thể hơn từ sự thay đổi các chính sách thuế, chính sách cho vay, chính sách bảohộ, hạn chế hay khuyến khích nhập khẩu, xuất khẩu, có thể làm tăng hoặc giảmhiệu qủa sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp Bên cạnh đó, các quy định củanhà nớc về phơng hớng, định hớng phát triển của các ngành kinh tế đều ảnh hởngtới hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp Tuỳ từng doanh nghiệp vàtuỳ từng thời kỳ khác nhau mà mức độ ảnh hởng, tác động của các yếu tố này cókhác nhau.
Ngoài ra, đối với những doanh nghiệp Nhà nớc thì chủ trơng, định hớngphát triển của ngành cùng với quy định riêng của các đơn vị chủ quản cấp trêncũng ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Trong điều kiện hiện hiện nay, khoa học côngnghệ phát triển với tốc độ chóng mặt, thị trờng công nghệ biến động không ngừngvà chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nớc là rất lớn Làn sóng chuyển giaocông nghệ ngày càng gia tăng, một mặt nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổimới công nghệ sản xuất mặt khác, nó đặt doanh nghiệp vào môi trờng cạnh tranhgay gắt Do vậy, doanh nghiệp phải xem xét khi đầu t vào công nghệ sao cho đạthiệu quả cao nhất và phải tính đến hao mòn vô hình do sự phát triển không ngừngcủa tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Môi trờng tự nhiên: là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanhnghiệp nh khí hậu, thời tiết, môi trờng Các điều kiện làm việc trong môi trờng tựnhiên phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc Mặt khác,các điều kiện tự nhiên còn tác động đến các hoạt đông kinh tế và cơ sở vật chất củadoanh nghiệp Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt gây khó khăn cho rất nhiều doanhnghiệp và ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp.
Nhận thức rõ các nhân tố ảnh hởng có vị trí vô cùng quan trọng, nó chota thấy sự tác động của từng yếu tố đến quá trình sử dụng tài sản lu động Đó chínhlà cơ sở tiền đề để doanh nghiệp tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng tài sản lu động.
Trang 171.5 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động của các doanh nghiệp
1.5.1 Quản lý tốt khâu dự trữ, tồn kho.
Trong quá trình luân chuyển của tài sản lu động phục vụ cho sản xuấtkinh doanh thì việc tồn tại vật t hàng hoá dự trữ, tồn kho là những bớc đệm cầnthiết cho quá trình hoạt động bình thờng của doanh nghiệp Hàng hoá tồn kho cóba loại: nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh; sản phẩmdở dang và thành phẩm Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờngkhông thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vậtliệu dự trữ Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nh ng nó có vaitrò rất lớn để cho quá trình sản xuất - kinh doanh tiến hành bình thờng Do vậy,nếu mức dự trữ nguyên vật liệu không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh thìsẽ xảy ra hai trờng hợp:
- Nếu mức dự trữ quá lớn d thừa sẽ gây tốn kém chi phí tốn kém, ứ độngtài sản, gây tốn kém và hiệu quả thấp.
- Nếu mức dự trữ quá ít, thiếu vật t, gây nên tình trạng căng thẳng hoặclàm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn do thiếu nguyên vật liệu gây rahàng loạt các hậu quả tiếp theo.
Trong một quá trình sản xuất thờng có rất nhiều công đoạn khác nhau vàbao giờ cũng có các loại nguyên liệu nằm tại từng công đoạn của các dây chuyềnsản xuất này Bên cạnh đó, giữa những công đoạn này lại cũng tồn tại những bánthành phẩm Đây là những bớc đệm nhỏ để quá trình sản xuất đợc liên tục Nếudây chuyền sản xuất càng dài và càng có nhiều công đoạn sản xuất thì tồn khotrong quá trình sản xuất sẽ càng lớn.
Khi tiến hành sản xuất xong, hầu nh các doanh nghiệp cha thể tiêu thụhết ngay đợc sản phẩm, do “độ trễ” nhất định giữa sản phẩm và tiêu dùng nh phảichờ bao gói, chờ vận chuyển, chờ có đủ lô hàng mới xuất đợc Những doanhnghiệp mà sản xuất mang tính thời vụ và có quy trình chế tạo tồn nhiều thời gianthì dự trữ, tồn kho sản phẩm sẽ lớn.
Trong ba bộ phận trên của hàng hoá dự trữ đối với các doanh nghiệp vấnđề cần quản lý chủ yếu là bộ phận thứ nhất, tức là nguyên vật liệu dự trữ cho sảnxuất kinh doanh Tuy nhiên, cần lu ý rằng, đối với các doanh nghiệp thơng nghiệp
Trang 18(chuyên kinh doanh hàng hoá) thì dự trữ nguyên vật liệu cũng có nghĩa là dự trữhàng hoá để bán.
Có thể thấy việc việc quản lý hàng tồn kho đối với doanh nghiệp là rấtquan trọng, do đó doanh nghiệp xác định rõ mức dự trữ thích hợp là rất cần thiết.Để làm đợc điền này, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, nắm bắt đợc những thôngsố của quá trình sản xuất nh mức tăng giảm giá nguyên liệu, khối lợng nguyên liệusử dụng, sản lợng từng năm , từ đó xác định chính xác mức dự trữ nguyên vậtliệu thích hợp cho quá trình sản xuất kinh doanh.
1.5.2 Quản lý tốt tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp việc giữ tiền mặtlà rất cần thiết, điều đó xuất phát từ nhiều lý do nh: đảm bảo giao dịch kinh doanhhàng ngày (thanh toán cho khách hàng và thu tiền từ khách hàng); đáp ứng nhu cầudự phòng trong trờng hợp biến động không lờng trớc các nguồn tiền vào và ra, h-ởng lợi thế trong thơng lợng mua bán
Hơn thế nữa, trong hoạt động kinh doanh, việc giữ đủ tiền mặt sẽ tạo chodoanh nghiệp nhiều lợi thế nh:
- Khi mua các hàng hoá dịch vụ nếu có đủ tiền mặt, công ty có thể đợchởng lợi thế chiết khấu.
- Giữ đủ tiền mặt, duy trì tốt các chỉ số thanh toán ngắn hạn giúp doanhnghiệp có thể mua hàng với những điều kiện thuận lợi và đợc hởng mức tín dụngrộng rãi.
- Giữ đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp tận dụng đợc những cơ hội thuận lợitrong kinh doanh do chủ động trong các hoạt động thanh toán chi trả.
- Khi có đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp đáp ứng đợc nhu cầu trong trờnghợp khẩn cấp nh đình công, hoả hoạn, chiến dịch marketing của đối thủ cạnh tranh,vợt qua khó khăn do yếu tố thời vụ và chu kỳ kinh doanh.
Tuy nhiên tiền mặt bản thân nó không sinh lãi, do đó nếu dự trữ quánhiều sẽ gây ra tình trạng ứ thừa tiền mặt trong quỹ làm lãng phí và hiệu quả thấp.Nh vậy mục tiêu quan trọng nhất trong quản lý tiền mặt là phải tối thiểu hoá đ ợc l-ợng tiền phải giữ.
Quản lý tiền mặt ở đây bao gồm việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngânhàng Sự quản lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn vớitiền mặt nh các loại chứng khoán có khả năng thanh toán cao.
Trang 19Các loại chứng khoán gần nh tiền mặt giữ vai trò nh một “bớc đệm” chotiền mặt, vì nếu số d tiền mặt nhiều doanh ngiệp có thể đầu t vào chứng khoán cókhả năng thanh khoản cao, nhng khi cần thiết cũng có thể chuyển đổi chúng sangtiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí Nh vậy, trong quản trị tài chínhngời ta sử dụng chứng khoán có khả năng thanh toán cao để duy trì tiền mặt ở mứcđộ mong muốn Ta có thể thấy điều này qua sơ đồ luân chuyển sau:
1.5.3 Quản lý tốt các khoản phải thu.
1.5.3.1.Chính sách tín dụng th ơng mại.
Để thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trờng, các doanh nghiệp có thểsử dụng chiến lợc về chất lợng sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả, về dịch vụ giaohàng và các dịch sau khi mua bán nh vận chuyển, lắp đăt
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng, việc mua bán chịu là một việckhông thể thiếu Tín dụng thơng mại có thể làm cho doanh nghiệp đứng vững trênthị trờng và trở nên giàu có nhng cũng có thể đem đến rủi ro cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Điều đó thể hiện trên những nét cơ bản sau:
- Tín dụng thơng mại tác động đến doanh thu bán hàng Do đợc trả tiềnchậm nên sẽ có nhiều ngời mua hàng hoá của doanh nghiệp hơn, từ đó làm chodoanh thu tăng Khi cấp tín dụng thợng mại cho khách hàng thì tất nhiên doanh
Các chứng khoán thanh khoản cao
Đầu t tạm thời bằng cách mua chứng khoán có tính thanh
khoản cao
Bán những chứng khoán thanh khoản cao để bổ
sung cho tiền mặt
Dòng thu tiền
Trang 20nghiệp bị chậm trễ trong việc trả tiền và vì tiền có giá trị theo thời gian nên doanhnghiệp sẽ qui định giá cao hơn.
- Tín dụng thơng mại giúp làm giảm đợc chi phí tồn kho của hàng hoá.- Tín dụng thơng mại làm cho tài sản cố định đợc sử dụng có hiệu quảhơn và hạn chế phần nào về hao mòn vô hình.
- Khi cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng có thể làm tăng chi phítrong hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên cũng phải kể đến những rủi ro mà tín dụng thơng mại có thểgây ra đó là: làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sựthiếu hụt ngân quỹ Thời gian cấp tín dụng càng dài thì chi phí ròng càng lớn Xácsuất ngời mua không trả tiền có thể xảy ra và làm cho lợi nhuận bị giảm, nếu thờihạn cấp tín dụng càng dài thì rủi ro càng lớn.
Với tác động nêu trên buộc các nhà quản lý phải so sánh giữa thu nhậpvà chi phí tăng thêm, từ đó để quyết định có nên cấp tín dụng thợng mại haykhông? và các điều khoản trong đó nh thế nào cho phù hợp Thực tiễn cho thấydoanh nghiệp có khuynh hớng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng đợc nới lỏng.
1.5.3.2 Phân tích tín dụng th ơng mại.
Để thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng thì vấn đề quan trọng củanhà quản lý là phải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng Doanh nghiệpphải tiến hành phân tích thông qua các tài liệu hồ sơ mà khách hàng cung cấp nhcó thể kiểm tra bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh để xem xét tìnhhình tài chính của doanh nghiệp đánh giá đợc kết quả sản xuất kinh doanh là lỗhay lãi, từ đó đa ra dự báo khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai.Kiểm tra bảng kế hoạch ngân quỹ để đánh giá doanh nghiệp có đảm bảo đợc chitrả hay không Ngoài ra cũng có thể áp dụng những phơng pháp khác nh đánh giatiềm năng phát triển của khách hàng trong tơng lai, đánh giá các tài sản riêng màkhách hàng có thể sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ, phỏng vấn trực tiếp,xuống tận nơi để kiểm tra hoặc tìm hiểu qua các khách hàng khác
Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần xây dựng một tiêu chuẩn tín dụnghợp lý để không loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng do tiêu chuẩn tín dụng đặt raquá cao làm giảm lợi nhuận Nhng cũng không nên đặt ra tiêu chuẩn quá thấp vì dùcó thể làm tăng doanh thu, nhng sẽ làm có nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao vàchi phí thu tiền cũng cao Sau khi phân tích, đánh giá nếu khả năng tín dụng của
Trang 21khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiểu mà doanh nghiệp đa ra thì tíndụng thơng mại có thể đợc cấp
Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần xét xem khoản tín dụng thơng mại đócó phù hợp với khả năng tài chính của mình hay không?, việc cung cấp khoản tíndụng thơng mại đó có làm ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệphay không để từ đó đa ra quyết định cuối cùng.
Quản lý tốt hàng dự trữ tồn kho, tiền mặt, các khoản phải thu- những bộphận cấu thành của tài sản lu động- là góp phần nâng cao hiệu quả công tác quảnlý tài sản lu động Từ đó nâng cao đợc hiệu quả sử dụng tài sản lu động, hớng tớimục tiêu quan trọng nhất là bảo đảm cho quả trình sản xuất kinh doanh tiến hànhthuận lợi với hiệu quả cao nhất.
Chơng 2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại công ty lắp máy - tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Lắp Máy.
2.1.1 Một số thông tin chung về Công ty Lắp Máy
1.Tên doanh nghiệp :
C ôn g t y L ắ p m á y
Trang 22Cơ quan đăng ký kinh doanh
Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội
6. Chứng chỉ hành nghề xây dựng số : 97 - Số đăng ký : 0101-08-0-1-6797. Vốn điều lệ : Tiền VNĐ : 11.242.000.000 VNĐ
Tiền USD : 735.000 USD
Công ty liên doanh có phần góp vốn của Công ty Lắp Máy :
Công ty TNHH kỹ nghệ Vina - Fuji Engineering ( VINA FUJI )
Các chi nhánh và văn phòng đại diện
- Địa chỉ : 22 Lý Tự Trọng, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh.
Trang 23- Địa chỉ : 153B Huỳnh Thúc Kháng,
Thị xã Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Lắp Máy là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động trên lĩnh vựclắp máy, xây dựng trong phạm vi rộng khắp cả nớc, thi công các công trình mangtính chất chiến lợc của Đảng và Nhà nớc, các công trình mang tính phúc lợi xã hộicó tầm quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế của đất nớc Công ty đợc thànhlập theo quyết định số 24/QĐ-BCN của Bộ trởng Bộ Công nghiệp trên cơ sở táchcác Xí nghiệp thành viên từ các Công ty: Công ty Xây lắp Điện 1, Công ty Xây lắpĐiện 4, Công ty Xây lắp Hoá chất và Công ty Xây lắp - Sản xuất công nghiệp vớithời gian hoạt động trên 25 năm Với chức năng là đơn vị sản xuất kinh doanh hoạtđộng theo chế độ hạch toán độc lập theo điều lệ xí nghiệp Quốc doanh do Nhà nớcban hành, có t cách pháp nhân đợc mở tài khoản tại Ngân hàng, có con dấu riêngđể giao dịch và quan hệ kinh tế.
Công ty có nhiều thiết bị chuyên dùng, đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuậtvà công nhân chuyên ngành, nhiều kinh nghiệm, thành thạo trong các lĩnh vực xâylắp công nghiệp và dân dụng Đặc biệt là lĩnh vực lắp máy, điện và dây truyềncông nghệ khép kín.
Từ những năm đầu của thập kỷ 70, các đơn vị trực thuộc đã tham gia xâydựng nhiều công trình công nghiệp và dân dụng lớn thuộc các ngành kinh tế quốcdân :
Trang 24* Các nhà máy cơ khí chế tạo, mỏ khai khoáng: Khu liên hợp gang thépThái Nguyên, Mỏ Apatit Lao Cai, Nhà máy đóng tàu Ba Son, Thiết bị Điện ĐôngAnh, Nhà máy Cơ khí nặng HAVICO, Nhà máy Ô tô TOYOTA, Ô tô FORD, Xemáy VMEP.
* Các nhà máy công nghiệp Hoá chất: Supe Lâm Thao, Supe LongThành, Phân Đạm Hà Bắc, Phân lân Văn điển,Pin văn Điển, ắc qui Hải Phòng, Nhàmáy Hoá Chất Đức Giang, Dầu nhờn Hải Phòng, Bột giặt NET,
* Các nhà máy công nghiệp giấy, công nghiệp thực phẩm, chế biếnnguyên liệu: Nhà máy Đờng Tây Ninh, VINACAFE, Bia Phú Yên, Bột ngọtVEDAN, AJNOMOTO, Giấy Việt Trì, Ván Dăm Thái Nguyên, Nhà máy nớc BìnhAn.
* Các nhà máy thuốc lá, các liên hợp sợi, may mặc, da giày, văn phòngphẩm, mỹ phẩm, thủy tinh, một số nhà máy xi măng và vật liệu xây dựng khác: Ximăng Tam Điệp, Xi măng Thái Nguyên v.v
* Các nhà máy thủy điện: Đrây Hlinh, Sông Pha, Kỳ Sơn, Tủa Chùa Cácnhà máy Nhiệt điện: Lạng Sơn, Kim Bảng, Nam Định, Uông Bí, Yên Phụ, ĐồngHới, Qui Nhơn, Đông Hà v.v
* Các công trình đờng dây và trạm biến áp từ 35kV, 110kV, 220kV đến500KV gia công chế tạo và lắp đặt các hệ thống cột viba trong cả nớc, các hệthống cáp quang, thông tin viễn thông: nh: Đờng dây 220kV Việt Trì - Sơn Lađoạn 2 từ G37 đến G77, đờng dây 500KV Hà Tĩnh Nho Quan, đờng dây 500KVBắc Nam, Yaly-Playku
* Nhiều văn phòng, nhà ở, khu công nghiệp, đô thị, và các công trình hạtầng cơ sở trên khắp cả nớc: Trụ sở Tổng Công ty Thép Việt Nam, Trung tâm Côngnghệ quốc gia, hệ thống cấp thoát nớc thành phố Thái Nguyên, Thị trấn CẩmPhả
Và cho đến nay công ty đã tham gia đấu thầu và thắng thầu xây lắp cũngnh đợc Tổng công ty giao nhiều hợp đồng quan trọng Đó là những ghi nhận bớcđầu về một phơng hớng hoạt động kinh doanh hợp lý, có hiệu quả, thích ứng đợcvới đòi hỏi của thị trờng.
Trang 252.1.3 Cơ cấu tổ chức và năng lực tài chính của công ty
Sơ đồ tổ chức Công ty
* Cơ cấu tổ chức của công ty đợc thể hiện nh sau:
Giám đốc
Công tyCông ty
Giám đốcCông tyCông ty
các phó Giám đốc
Công ty
các phó Giám đốc Công ty
phòng kỹ thuật – cơ điện cơ điện
phòng kỹ thuật – cơ điện cơ điệnphòng tài chính kế toán
phòng quản lý chất l ợng CTphòng an toàn sản xuất
các ban quản lý dự án trực thuộc công ty
phòng kinh tế – cơ điện thị tr ờng
phòng kế hoạch - đầu t phòng hành chính
Trang 26- Giám đốc công ty: Đối với Nhà nớc và Tổng công ty, Giám đốc chịutrách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh mà công ty đợc giao, chịu tráchnhiệm hoàn thành những chỉ tiêu kế hoạch do Tổng công ty phân bổ Đồng thời,giám đốc điều hành, quản lý trực tiếp và toàn diện mọi mặt hoạt động sản xuấtkinh doanh và xây dựng đơn vị thông qua kiểm tra hoặc chỉ huy các phòng đội trêncơ sở chức năng nhiệm vụ của các phòng đội.
- Các phó giám đốc: Do yêu cầu và đặc thù của ngành kinh doanh côngty có hai phó giám đốc: PGĐ Kinh doanh, PGĐ Kỹ thuật Trong quá trình tổ chứcquản lý các Phó giám đốc phối hợp điều hành và giúp Giám đốc ra các quyết định.
Công ty gồm bốn phòng chuyên môn nghiệp vụ:
- Phòng Kế toán- tài chính: Có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý về mặtkế toán- tài chính để công ty cũng nh các đội sản xuất thực hiện đầy đủ chế độ,chính sách của Nhà nớc đồng thời đảm bảo thực hiện quản lý và sử dụng vốn tiếtkiệm, hiệu quả và kinh doanh có lãi
- Phòng Kinh tế - Thị trờng: Trong điều kiện thị trờng hiện nay nhiệm vụchủ yếu của phòng Kinh tế - Thị trờng là thực hiện việc nắm bắt và khai thác thị tr-ờng lập dự toán đấu thầu các công trình, dựa trên thiết kế công trình làm hồ sơ dựthầu
- Phòng Kế hoạch đầu t: là trung tâm tổ chức điều hành quản lý và đảmbảo phục vụ mọi hoạt động của sản xuất kinh doanh và xây dựng của đơn vị, cùngvới những yêu cầu kĩ thuật cụ thể để đa ra những giải pháp kĩ thuật phù hợp Đồngthời thực hiện việc giám sát, kiểm tra, theo dõi về kĩ thuật của các công trình.Ngoài ra còn theo dõi và lập kế hoạch sản xuất, thực hiện chế độ báo cáo với cấptrên.
- Phòng Kỹ thuật - Cơ điện: Có nhiệm vụ quản lý điều động vật t, lập kếhoạch mua sắm, giám sát tình hình sử dụng, dự trữ vật t thiết bị Trong cơ chế thịtrờng hiện nay việc mua sắm các loại nguyên vật liệu xây dựng rất dễ dàng, thuậntiện song phòng xe máy- vật t phải đa ra đợc những định mức hao phí vật t phù hợpcũng nh việc theo dõi chấp hành những định mức đó để đảm bảo hiêụ quả sản xuấtkinh doanh của đơn vị Một nhiệm vụ quan trọng khác của phòng là theo dõi tìnhtrạng máy móc thiết bị sữa chữa và bảo quản vật t máy móc thiết bị, đảm bảo nănglực thi công của công ty.
- Phòng Tổ chức - Nhân sự: Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý và đào tạo cánbộ, thực hiện công tác t tởng, chính trị, phát động các phong trào thi đua khen th-ởng, đảm bảo về công tác hậu cần đời sống.
Trang 27Ngoài ra Công ty, còn có những phòng ban nghiệp vụ nh Phòng an toànlao động, Phòng hành chính và các đội sản xuất Các phòng, ban, đội sản xuấttrên cơ sở nhận nhiệm vụ đợc giao trực tiếp của ban giám đốc, từ đó tổ chức lực l-ợng nhân công, thiết bị, máy móc để thi công công trình đạt chất lợng cao, đảmbảo tiến độ và sản phẩm cuối cùng là các hồ sơ nghiệm thu, hoàn công.
Trong thời gian gần đây Công ty đã hợp tác với nhiều Công ty, tập đoànnớc ngoài đồng thời tích cực đầu t đổi mới công nghệ, trang thiết bị thi công, ápdụng tiến bộ kỹ thuật, đổi mới hệ thống quản lý, tham gia thực hiện nhiều côngtrình có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế và đợckhách hàng đánh giá tốt Đặc biệt trong 3 năm gần đây với khả năng huy động vốnlớn, doanh thu xây lắp của Công ty liên tục tăng trởng cao:
* số liệu năng lực tài chính trong những năm gần đây :
Trang 29các ngân hàng cung cấp tín dụng
Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội
Địa chỉ ngân hàng : 4 B – phố Lê Thánh Tông - Quận Hoàn
Kiếm - Hà Nội
Số điện thoại : (84)-04- 8.264.803Số Fax: (84)-04- 9.331.011
Ngân hàng đầu t và phát triển cầu giấy
Địa chỉ ngân hàng : 263 - đờng Cầu Giấy - Quận Cầu Giấy - Hà
Ngân hàng vinasiam – cơ điện chi nhánh hà nội
Địa chỉ ngân hàng : 61 – Phố Ngô Thì Nhậm - Quận Hai Bà
Trang 30ưÞa chì : Phụ Thùng - TẪy Hổ - HẾ Nời
Tel: ( 84 ) - 4 -8 389 659 - Fax: ( 84 ) - 4 -8 389 659
ưÞa chì : Km 9 - Quận Thanh XuẪn - HẾ Nời
Tel : ( 84 ) - 8 - 8 543 025 - Fax : ( 84 ) - 8 - 8 543 928
ưÞa chì : Phởng Trung ThẾnh - ThẾnh phộ ThÌi Nguyàn Tel : ( 84 ) - 280 - 832 131- Fax : ( 84 ) - 280 - 833 008
ưÞa chì : 22 Lý Tỳ Trồng - Quận 1 - TP.Hổ ChÝ Minh Tel : ( 84 ) - 8 - 8 245 982 - Fax : ( 84 ) - 8 - 8 225 184E-mail : incomn@hcm.vnn.vn
ưÞa chì : Phụ Thùng - TẪy Hổ - HẾ Nời
Tel : ( 84 ) - 4 - 7 570 182 - Fax : ( 84 ) - 4 - 7 570 180
ưÞa chì : Phụ Thùng - TẪy Hổ - HẾ Nời
Tel : ( 84 ) - 4 - 8 384 050 - Fax : ( 84 ) - 4 - 8 384 051
ưÞa chì : 153B Huỷnh Thục KhÌng, TX Tam Kỷ Quảng Nam Tel: ( 84 ) - 4 - 0510 - 828 335 - Fax : ( 84 ) - 0510 - 828 335
ười XẪy l¾p sộ 1ười XẪy l¾p sộ 2
Xỡng gia cẬng chế tỈo cÈ khÝ sộ 1Xỡng gia cẬng chế tỈo cÈ khÝ sộ 2
Trang 31Sơ đồ tổ chức công trờng tại các dự án do Công ty Lắp máy thi công
Giám đốcđiều hành dự án
quản lý dự án
bộ phận
giám sátvật t thiết bịbộ phận
Giám sát Kỹ thuật
thi công
bộ phận
Giám sát An toàn lao động
bộ phận
giám sátkế hoạchnhân sựbộ phận
quản lý Chất l ợng
đ ộ i l ắ p đ i ệ n
đ ộ i l ắ p ố n g
Trang 32Các ngành nghề kinh doanh chính
Xây lắp:
trình, hệ thống thông tin, điều khiển, xử lý môi trờng, phòngchống cháy, thiết bị kiểm tra đo lờng.
hơi có áp suất làm việc đến 150kG/cm2, sản lợng hơi đến350T/giờ.
dựng các công trình công nghiệp, dân dụng và công cộng.
tầng cơ sở.
Sản xuất công nghiệp và kinh doanh khác: