Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại công ty Lắp Máy

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty lắp máy - tổng công ty xây dựng công nghiệp việt nam - bộ công nghiệp (Trang 42 - 44)

- Sản phẩm của ngành xây dựng vớ it cách là công trình xây dựng đã hoàn chỉnh theo nghĩa rộng là tổng hợp và kết tinh sản phẩm của nhiều ngành sản

2.3.2.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại công ty Lắp Máy

mặt lợng, cha nói lên đợc mức độ hiệu quả trong quản lý và sử dụng tài sản lu động tại công ty. Để phân tích kỹ hơn điều đó ta cần tiến hành phân tích một số chỉ tiêu cụ thể.

2.3.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại công ty Lắp Máy ty Lắp Máy

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp chúng ta cần phân tích một số chỉ tiêu nh sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm tài sản lu động và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển tài sản lu động nh số vòng quay tài sản lu động, thời gian của một vòng luân chuyển.

bảng 3: hiệu quả sử dụng tài sản lu động

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Năm Tỷ lệ

2000 2001 2002 2000/2001 2001/2002

1 Doanh thu thuần Tr đ 120.109 126.953 172.032 105.69 135.502 LN sau thuế “ 570 1.049 1.063 184.03 101.33 2 LN sau thuế “ 570 1.049 1.063 184.03 101.33 3 TSLĐ bình quân “ 89.866 115.272 155.306 128.27 134.73 4 Sức sinh lợi của TSLĐ - 0.0063 0,0091 0,0068 144.44 74.72 5 Hệ số đảm nhiệm TSLĐ - 0,74 0,90 0,90 121.62 100 6 Số vòng quay TSLĐ Vòng 1.33 1.10 1.10 82.70 100 7 Thời gian 1 vòng luân

chuyển Ngày 270.67 327.27 327.27 120.91 100

Ta nhận thấy sức sinh lời của tài sản lu động biến động liên tục qua các năm, so với năm 2000 sức sinh lợi của tài sản lu động năm 2001 có tăng lên: 1 đồng tài sản lu động bình quân đem lại 0,0091 đồng lợi nhuận tăng 144.44%. Tuy nhiên sang năm 2002 sức sinh lợi của tài sản lu động giảm: 1 đồng tải sản lu động bình quân đem lại 0,00.68 đồng lợi nhuận và sức sinh lợi bị giảm chỉ đạt 74.72% so với năm 2001. Đây là một chỉ số khá thấp. Sở dĩ có điều này là do năm 2002 tốc độ gia tăng của tài sản lu động lớn hơn rất nhiều lần so với sự gia tăng của lợi nhuận nên sức sinh lợi của tài sản lu động bị giảm đáng kể.

Tài sản lu động bình quân vẫn liên tục tăng lên nhng thông qua hệ số đảm nhiệm tài sản lu động cũng tăng lại cho ta thấy để thu đợc 1 đồng doanh thu thuần, năm 2001 công ty đã phải bỏ ra 0.9 đồng tài sản lu động, tăng 121.62% so với năm 2000. Hệ số đảm nhiệm tài sản lu động càng tăng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lu động của công ty là rất thấp, không tiết kiệm đợc tài sản lu động. Ngoài chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động ta phải xét đến số vòng quay của tài sản lu động và thời gian của một vòng luân chuyển của tài sản lu động vì nó giúp ta thấy đợc khả năng quay vòng tài sản lu động của doanh nghiệp. Chỉ số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng cao. Từ năm 2000 trở lại đây số vòng quay của tài sản lu động luôn duy trì ở mức thấp, trong năm 2000 tài sản lu động quay đợc hơn 1.3 vòng nhng đến năm 2001 và 2002 tài sản lu động quay đợc hơn 1.1 vòng. Đồng thời, thời gian của một vòng luân chuyển tài sản lu động cũng tăng lên, năm 1997 thời gian của một vòng luân chuyển là 57,23 ngày, năm 98 chỉ tiêu này là 118,93 ngày và năm 99 thời gian của một vòng luân chuyển kéo dài tới 317,74 ngày. Điều đó cho thấy việc thu hồi tài sản lu động rất chậm và nó đã làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sở dĩ hiệu quả sử dụng tài sản lu động của doanh nghiệp trong những năm gần đây lại giảm nh vậy là do rất nhiều nguyên nhân nhng trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là sự bất định, không thờng xuyên trong việc công ty đợc thanh toán các khoản nợ và phải thờng xuyên duy trì một khối lợng sản phẩm dở dang tồn kho lớn - đây cũng là một đặc điểm của sản xuất xây dựng. Vì vậy, hoạt động quản lý thu hồi công nợ và quản lý tài sản lu động là rất cần thiết.

2.3.2.3. Hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng tài sản lu động tại công ty Lắp Máy

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty lắp máy - tổng công ty xây dựng công nghiệp việt nam - bộ công nghiệp (Trang 42 - 44)