Cơ cấu tài sản lu động của Công ty Lắp Máy.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty lắp máy - tổng công ty xây dựng công nghiệp việt nam - bộ công nghiệp (Trang 40 - 42)

- Sản phẩm của ngành xây dựng vớ it cách là công trình xây dựng đã hoàn chỉnh theo nghĩa rộng là tổng hợp và kết tinh sản phẩm của nhiều ngành sản

2.3.2.1.Cơ cấu tài sản lu động của Công ty Lắp Máy.

Bảng 2: cơ cấu tài sản lu động của công ty

Đơn vị: triệu đồng

Năm

Khoản mục 2000 Năm 2001 2002 2000/2001Tỷ lệ2001/2002

I/ Tiền 12.628 20.852 17.969 165.12 86.17II/ Các khoản phải thu 45.056 75.360 107.685 167.25 142.89 II/ Các khoản phải thu 45.056 75.360 107.685 167.25 142.89 1. Phải thu của khách hàng 45.056 70.157 104.212 155.71 148.54 2. Phải thu nội bộ - 3.861 2.586 - 66.97 3. Phải thu nội bộ khác - 1.342 887 - 66.09 III/ Hàng tồn kho 19.576 10.816 20.799 55.25 192.29 1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 11.548 7.675 18.256 66.46 238.42 2. Công cụ dụng cụ tồn kho 651 285 53 43.77 18.59 3. Chi phí SXKDD 1.132 687 1.029 60.68 149.78 4. Thành phẩm tồn kho 6.245 2.169 1.461 34.73 67.35 IV/ TSLĐ khác 20.981 25.276 31.855 120.47 126.02 1. Tạm ứng 15.276 21.742 24.273 142.32 111.64 2. Chi phí trả trớc - - 928 - - 3. Chi phí chờ kết chuyển 5.000 3.158 5.821 63.16 184.32 4. Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn 705 376 833 53.33 221.54 Tổng 98.241 132.304 178.308 134.67 134.77

Qua những số liệu trên ta thấy trong năm 2001 tài sản lu động của công ty tăng lên chủ yếu là do tăng các khoản phải thu khách hàng và tiền mặt: năm 2001 so với năm 2000 các khoản phải thu của khách hàng tăng lên về mặt tuyệt đối là 30.304 triệu đồng, tăng 167.25% chiếm 56.96% tổng tài sản lu động: trong đó các khoản phải thu nội bộ và thu nội bộ khác đột ngột tăng cao so với năm 2000 chiếm xấp xỉ 4% tổng tài sản lu động. Tiền mặt tăng lên 8.224 triệu đồng so với năm 2000 và chiếm 15.77% tổng tài sản lu động năm 2001. Tình hình này cho thấy năm 2001, công ty đã hoàn thành và bàn giao nhiều công trình song lại vấp phải sự khó khăn trong thanh quyết toán các công trình nên các khoản phải thu của khách hàng là khá lớn.

Sang năm 2002, mặc dù tổng tài sản lu động vẫn tăng nhng cơ cấu của tài sản lu động biến động rất phức tạp: tiền mặt giảm đi so với năm 2001 là 2.883 triệu đồng chỉ đạt 86.17% so với năm 2001 trong khi đó các khoản phải thu vẫn tiếp tục gia tăng lên 142.89% so với năm 2001 và vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tài sản lu động là 60.39%. Điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ vẫn rất chậm trễ. Nợ năm trớc cha đợc thu hồi đã phát sinh các khoản phải thu mới khiến công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn, không có lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty.

So với năm 2001, hàng tồn kho của công ty năm 2002 cũng tăng nhanh đột ngột, tăng 192.29%, về mặt tuyệt đối là 9.983 triệu đồng. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 11.67% tổng tài sản lu động, trong đó nguyênvật liệu tồn kho chiếm 10.23% tổng tài sản lu động là một tỷ trọng khá lớn. Nó có thể đợc chuẩn bị cho kỳ sản xuất sau nhng tồn kho nguyên vật liệu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn nh vậy sẽ làm ứ đọng vốn của công ty, gây lãng phí và làm tăng chi phí bảo quản.

Ngoài ra, do việc mở rộng địa bàn xây dựng các công trình ra nhều tỉnh trên khắp cả nớc nên các khoản tạm ứng của Công ty qua các năm đang có xu h- ớng tăng lên: năm 2001 các khoản tạm ứng tăng lên 6.466 triệu đồng tăng 142.32% so với năm 2002. Tiếp tục năm 2002, các khoản tạm ứng lại tăng 2.531 triệu đồng, tăng 111.64% so với năm 2001.

Trong khoản mục tài sản lu động khác một điều đáng bàn là chi phí chờ kết chuyển có xu hớng tăng lên, năm 2002 tăng lên 2.663 triệu đồng so với năm 2001 chiếm 3.26% tổng tài sản lu động. Sự gia tăng khoản mục này cũng làm cho nhu cầu tài sản lu động của doanh nghiệp bị tăng lên.

Trên đây là các khoản mục chủ yếu có tác động lớn đến cơ cấu tài sản lu

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty lắp máy - tổng công ty xây dựng công nghiệp việt nam - bộ công nghiệp (Trang 40 - 42)